1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

90 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 481,12 KB

Nội dung

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện để sinh tồn và phát triển của loài người cũng như các sinh vật khác trên Trái đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt trong sản xuất nông nghiêp đất đai là tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng. Ngày nay, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước diễn ra ngày càng mạnh mẽ đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết cần được quan tâm, chú trọng nhằm sử dụng ngày càng hiệu quả hơn nguồn lực đất đai của đất nước. Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài: “Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác của xã, từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác tại đây. * Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất. - Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ dân ở xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thời gian tới. - Kiến nghị các chính sách, chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước các cấp với việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở xã Quảng Phương. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu. - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích * Các kết quả đạt được - Thông qua việc phân tích, đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất canh tác của xã, ta thấy hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã chưa cao chưa xứng đáng với tiềm năng vốn có của xã. Từ việc phân tích, đánh giá đó làm cơ sở cho việc xác định phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác xã Quảng Phương trong thời gian tới. - Đưa ra hệ thống giải pháp đồng bộ mang tính khả thi, là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn xã. Các giải pháp này tuy chưa đầy đủ nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong quá trình giải quyết những khó khăn trong việc quản lý sử dụng đất. Tùy điều kiện cụ thể và xu hướng phát triển của từng vùng, từng cơ sở, từng địa điểm mà vận dụng lựa chọn các giải pháp cho phù hợp.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh Lời Cảm Ơn Để thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của quý thầy, cô giáo và tập thể cán bộ trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là thạc só Trần Đoàn Thanh Thanh. Tôi cũng nhận được sự giúp dỡ của tập thể cán bộ phòng Kinh tế sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường Quảng Phương, cùng toàn thể người dân trên đòa bàn xã. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự động viên quý báu của những người thân và bạn bè. Vì vậy, một lần nữa: - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bò cho tôi kiến thức để thực hiện đề tài. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thạc só Trần Đoàn Thanh Thanh, người cô đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này. - Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ phòng Kinh tế sở Kế hoạch và đầu tư, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên môi trường Quảng Phương, các hộ dân trên đòa bàn đã cung cấp những kiến thức thực tế cũng như tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập. 1 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh - Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên tôi về mọi mặt. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thò Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix TĨM TẮT NGHIÊN CỨU x ĐƠN VỊ QUY ĐỔI xi 2 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức lương thực thế giới CHXHCNVN : Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam KTQD : Kinh tế quốc dân DTGT : Diện tích gieo trồng DTCT : Diện tích canh tác CPTG : Chi phí trung gian GO : Giá trị sản xuất VA : Giá trị gia tăng IC : Chi phí trung gian CL : Chi phí tự có LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp BQ : Bình quân DTTN : Diện tích tự nhiên KT-XH : Kinh tế - hội HTX : Hợp tác CN : Công nghiệp KHKT : Khoa học kĩ thuật CTLC : Công thức luân canh UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật DT : Diện tích NTTS : Nuôi trồng thủy sản ĐX : Đông Xuân HT : Hè thu STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính TĐVH : Trình độ văn hóa 3 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh 5 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện để sinh tồn và phát triển của loài người cũng như các sinh vật khác trên Trái đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt trong sản xuất nông nghiêp đất đai là tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng. Ngày nay, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước diễn ra ngày càng mạnh mẽ đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết cần được quan tâm, chú trọng nhằm sử dụng ngày càng hiệu quả hơn nguồn lực đất đai của đất nước. Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài: “Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác của xã, từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác tại đây. * Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất. - Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ dân ở Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thời gian tới. - Kiến nghị các chính sách, chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước các cấp với việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất Quảng Phương. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu. - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích * Các kết quả đạt được - Thông qua việc phân tích, đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất canh tác của xã, ta thấy hiệu quả sử dụng đất canh tác của chưa cao chưa xứng đáng với tiềm năng vốn có của xã. Từ việc phân tích, đánh giá đó làm cơ sở cho việc xác định phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác Quảng Phương trong thời gian tới. - Đưa ra hệ thống giải pháp đồng bộ mang tính khả thi, là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hội trên địa bàn xã. Các giải pháp này tuy chưa đầy đủ nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong quá trình giải quyết những khó khăn trong việc quản lý sử dụng đất. Tùy điều kiện cụ thể và xu hướng phát triển của từng vùng, từng cơ sở, từng địa điểm mà vận dụng lựa chọn các giải pháp cho phù hợp. 6 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m 2 1 ha = 10.000 m 2 = 20 sào 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg 7 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung 7 8 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là một thành phần quan trọng của môi trường. Đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng để thúc đấy quá trình phát triển kinh tế - hội, đảm bảo ổn định chính trị - an ninh - quốc phòng quốc gia. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế - hôi, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, hầu hết đều xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy nó làm bàn đạp hay điểm xuất phát cho việc phát triển các ngành khác. Theo kết quả thống kê, Việt Nam hiện có hơn 26 triệu ha đất đang được sử dụng trong canh tác nông nghiệp, phần lớn diện tích có hàm lượng dinh dưỡng thấp và đang có nguy cơ bị thoái hóa nghiêm trọng. Đồng thời, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết cần được quan tâm và chú trọng nhằm sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn nguồn lực đất đai của đất nước. Quảng Phương, huyện Quảng Trạch là một bán sơn địa được bao bọc bởi đồi trọc và cát trắng, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình có nhiều tiềm năng và thế mạnh về đất nông nghiệp, có thể phát triển các loại cây lương thực, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Tuy nhiên, nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng rất lớn của thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên bị thiên tai đe dọa nên điều kiện về kinh tế - hội của còn gặp nhiều khó khăn. Với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, là một thuần nông nên đất sản xuất nông nghiệp trong đó đất trồng cây hàng năm đóng vai trò rất quan trọng. Trước thực trạng đó, việc sử dụng hợp lý có hiệu quả đất đai đang được đặt ra cấp bách có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 9 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập, tôi quyết định chọn đề tài: "Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn có liên quan đến ruộng đấthiệu quả sử dụng ruộng đất; - Phân tích thực trạng chung về sử dụng đất nông nghiệp nói chung và đất canh tác nói riêng ở Quảng Phương. - Phân tích hiệu quả và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác Quảng Phương. - Đề xuất những định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất tạo nền tảng ổn định và bền vững cho phát triển nông nghiệp. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu 3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Dựa vào số liệu điều tra với mẫu đã được thiết kế sẵn phục vụ cho nghiên cứu. Ở Quảng Phương, chọn 2 thôn đại diện, mỗi thôn điều tra 30 hộ bằng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân kết hợp với quan sát hiện trạng để thu thập thông tin. Các thông tin cần thu thập gồm: • Thông tin chung về hộ điều tra (thông tin về chủ hộ như tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, quy mô hộ, số nhân khẩu, số lao động, tổng diện tích đất đai sử dụng của hộ ) • Các thông tin về tình hình sử dụng đất canh tác của hộ, tình hình luân canh cây trồng, tình hình đầu tư chi phí trên một thửa đất canh tác, kết quả sản xuất và một vài thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất của hộ. 3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập các thông tin liên quan tới vấn đề nghiên cứu từ phòng Kinh tế, sở Kế hoạch và đầu tư, phòng Thống kê, chi cục BVTV và các phòng ban 10 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung [...]... đất này có ở các song tập trung nhiều tại Quảng Phú, Quảng Hợp, Quảng Hưng Trong đó: đất bằng trồng cây hàng năm khác 2.918,52 ha với các loại cây trồng chính là sắn, lạc, mía, vừng, rau đậu các loại; đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác 24,30ha * Đất nông nghiệp khác: Có 5,68 ha Loại đất này có ở Quảng Phương, Quảng Long, Quảng Sơn, Quảng Đông, Quảng Thọ và Quảng Tùng Đất đai ở huyện Quảng. .. hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí LN = GO - TC * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác - Hệ số sử dụng ruộng đất là chỉ tiêu phản ánh cường độ sử dụng đất canh tác Hệ số sử dụng đất = Tổng DT gieo trồng/Tổng DT canh tác - Hiệu quả trên 1 sào (đất canh tác hoặc đất gieo trồng) - Hiệu quả kinh tế tính trên một đơn vị chi phí trung gian + Giá trị sản xuất trên CPTG (GO/IC):... 481,68ha Loại đất này tập trung nhiều ở các Quảng Thuận, Quảng Phú, Quảng Minh, Quảng Phong (40 – 73 ha /xã) ; - Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt có 211,77ha, tập trung chủ yếu ở các Quảng Thuận, Quảng Xuân * Đất làm muối Hiện trạng năm 2012 toàn huyện có 63,14ha đất muối, chiếm 0,14% diện tích đất nông nghiệp Loại đất này phân bố ở Quảng Phú 60,70 ha và Quảng Tùng 2,44 ha * Đất bằng... Phù Hóa, Quảng Thanh, Quảng Tiến, Quảng Trường, Quảng Minh, Quảng Tân, Quảng Thủy, Quảng Trung), nhưng chủ yếu tập trung ở Quảng Hợp 5.667,43 ha, Quảng Thạch 2093,69 ha 26 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung * Đất rừng sản xuất Hiện trạng năm 2012 toàn huyện có 20.304,96 ha, chiếm 58,04% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 44,89% đất nông nghiệp Trong đó: đất có rừng tự nhiên sản xuất 3.219,33 ha, đất có rừng... khác nhau phù hợp Qua đó, có thể thấy hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp, cơ sở để lựa chọn phương án sử dụng canh tác trên quỹ đất hiện có nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính của các nông hộ sản xuất nông nghiệp + Hiệu quả hội Hiệu quả về mặt hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng... Nhung CHƯƠNG 2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC CỦA QUẢNG PHƯƠNG - HUYỆN QUẢNG TRẠCH 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA QUẢNG PHƯƠNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Phương là một bán sơn địa được bao bọc bởi đồi trọc và cát trắng, nằm cách Trung tâm huyện lỵ Ba Đồn Quảng Trạch 6km về phía Tây Bắc, cách quốc lộ 12A 1,5km, có chiều từ Nam lên Bắc 3.5km, từ Đông sang Tây 7km có vị trí... và phân loại đất canh tác 1.1.2.1 Khái niệm đất canh tác Đất canh tác (đất trồng cây hàng năm): là loại đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch sản phẩm không quá 1 năm, kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi; bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây... địa lý được xác định như sau: - Phía Bắc giáp Quảng Lưu - Phía Nam giáp với Quảng Thanh, Quảng Phong, Quảng Long - Phía Đông giáp Quảng Hưng - Phía Tây giáp Quảng Trường, Quảng Liên Quảng Phương có địa hình xuôi đổ bậc thang, phía Tây là đồi núi trọc, phía Đông là bãi cát trắng.Vì vậy, ở đây chưa mưa đã úng, chưa nắng đã hạn, độ chua phèn trong đất chiếm tỷ lệ khá lớn Hệ thống đường sông... số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác * Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng đất canh tác - Năng suất ruộng đất: là chỉ tiêu biểu hiện giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tính trên một đơn vị diện tích đất canh tác (tính trong 1 năm) Chỉ tiêu này biểu hiện ở 2 mặt: Mặt hiện vật: N=Q/S (tính cho từng loại cây trồng) Trong đó: N: năng suất ruộng đất Q: Khối lượng sản phẩm... ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 530,12ha và đất trồng rừng sản xuất 870,11ha Đất rừng sản xuất tập trung nhiều nhất trên địa bàn các Quảng Hợp, Quảng Sơn * Đất nuôi trồng thuỷ sản Hiện trạng năm 2012 toàn huyện có 693,45ha đất nuôi trồng thủy sản, chiếm 1,53% diện tích đất nông nghiệp Loại đất này phân bố ở 31/34 huyện (trừ các Cảnh Dương, Quảng Đông, Quảng Kim) Trong đó: - Đất . Nguy n Thị H ng Nhung Xu t ph t từ lý do tr n trong th i gian thực t p, t i quy t đ nh ch n đề t i: " ;Hi u qu s d ng đ t canh t c t i xã Qu ng Phư ng, huy n Qu ng Tr ch, t nh Qu ng B nh . th n Pháp Kệ và th n Đ ng D ng. - Về th i gian + S li u thứ cấp: Đề t i nghi n c u hi u qu s d ng đ t trong nh ng n m qua và t p trung nghi n c u t nh h nh s d ng đ t canh t c xã Qu ng. nh sau: đ t n ng nghiệp, đ t phi n ng nghiệp và đ t chưa s d ng. Trong đó, đ t n ng nghiệp là t t cả nh ng di n t ch được s d ng vào mục đích s n xu t n ng nghiệp nh tr ng tr t, ch n nu i,

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Thị Vân, Khóa luận tốt nghiệp, “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
[1] Giáo trình kinh tế nông nghiệp, đại học KTQD, năm 2002 [2] Bài giảng kinh tế nông nghiệp, đại học Kinh tế Huế Khác
[4] Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Quảng Phương năm 2010, 2011, 2012 Khác
[5] Báo cáo tình hình Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2012 Khác
[6] Đề án xây dựng phát triển nông thôn xã Quảng Phương năm 2011 Khác
[7] Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.[8] website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp huyện Quảng Trạch  năm 2012 - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 2 Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp huyện Quảng Trạch năm 2012 (Trang 25)
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 3 Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 (Trang 33)
Bảng 4. Cơ cấu GDP của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 4. Cơ cấu GDP của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 (Trang 39)
Bảng 5: Cơ cấu đất nông nghiệp xã Quảng Phương năm 2011 phân theo đối tượng sử dụng - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 5 Cơ cấu đất nông nghiệp xã Quảng Phương năm 2011 phân theo đối tượng sử dụng (Trang 43)
Bảng 6: Diện tích đất nông nghiệp của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 6 Diện tích đất nông nghiệp của xã Quảng Phương qua 3 năm 2010-2012 (Trang 45)
Bảng 9: Năng suất cây trồng và hệ số sử dụng đất xã Quảng Phương  so với bình quân toàn huyện Quảng Trạch - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 9 Năng suất cây trồng và hệ số sử dụng đất xã Quảng Phương so với bình quân toàn huyện Quảng Trạch (Trang 52)
Bảng 10: Đặc điểm chung của các hộ điều tra - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 10 Đặc điểm chung của các hộ điều tra (Trang 53)
Bảng 11: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 11 Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra (Trang 54)
Bảng 13: Các loại hình sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra STT Loại hình sử dụng đất chính Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%) - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 13 Các loại hình sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra STT Loại hình sử dụng đất chính Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%) (Trang 56)
Bảng 14: Mức đầu tư chi phí trên 1 sào đất canh tác của các công thức luân canh của hộ điều tra - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 14 Mức đầu tư chi phí trên 1 sào đất canh tác của các công thức luân canh của hộ điều tra (Trang 62)
Bảng 15: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của các công thức luân canh của các hộ điều tra - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 15 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của các công thức luân canh của các hộ điều tra (Trang 64)
Bảng 17: Ảnh hưởng của mức đầu tư đến hiệu quả sử dụng đất canh tác Phân tổ - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Bảng 17 Ảnh hưởng của mức đầu tư đến hiệu quả sử dụng đất canh tác Phân tổ (Trang 67)
Hình thức  sở hữu - Hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Hình th ức sở hữu (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w