1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài những tác động của các tôn giáo lớn đến sự phát triển đời sống tinh thần của dân tộc việt nam

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM THẢO LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THÀNH VIÊN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM THẢO LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Phạm Hà An Bùi Thị Ngọc Hà Nguyễn Huỳnh Ngọc Hương Nguyễn Ngọc Thảo Huyền Phạm Nguyễn Ngọc Ngân Nguyễn Gia Nghi Dương Nguyễn Khánh Vy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 Mã số sinh viên 2253401020003 2253401020060 2253401020085 2253401020093 2253401020148 2253401020151 2253401020297 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƠN GIÁO Khái niệm, đặc điểm chung tôn giáo .2 1.1.Khái niệm .2 1.2.Đặc điểm .5 Quá trình phát triển đặc điểm riêng tôn giáo lớn Việt Nam 2.1.Phật giáo 2.2.Công giáo 12 2.3.Tin lành .15 2.4.Hồi giáo 19 2.5.Cao đài 21 2.6.Phật giáo Hòa Hảo 25 CHƯƠNG II SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÔN GIÁO 27 Mối quan hệ biện chứng tơn giáo văn hóa truyền thống Việt Nam .27 1.1.Sự tác động tôn giáo văn hóa Việt Nam .27 1.2.Sự tác động văn hóa Việt Nam tơn giáo .33 Những tác động tôn giáo đến đời sống tinh thần, kinh tế, trị Việt Nam 36 2.1.Tác động tích cực 36 2.2.Tác động tiêu cực 42 Vai trò cộng đồng giáo dân nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước .47 3.1.Vai trò Phật giáo .47 3.2.Vai trị Cơng giáo 51 3.3.Vai trò đạo Cao đài 54 Liên hệ với tính tất yếu phải xây dựng, củng cố khối đại đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo Việt nam giới 57 4.1.Mối quan hệ dân tộc tôn giáo 57 4.2.Tính tất yếu việc xây dựng, củng cố đồn kết dân tộc tôn giáo Việt Nam giới 59 4.3.Tình hình xây dựng, củng cố đồn kết dân tộc tơn giáo Việt Nam 60 4.4.Định hướng xây dựng, củng cố khối đoàn kết dân tộc đồn kết tơn giáo Việt Nam giới .63 LỜI KẾT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 LỜI MỞ ĐẦU Sự đa dạng vô tận muôn vạn dạng vật chất thực khách quan vận động vô thường, ngẫu nhiên, bất ngờ vượt qua nằm ý muốn người chúng đặt vô số thách thức cho trình khai phá, tác động đến giới để thu nạp tri thức sống người Thêm vào đó, trình độ, khả người tuân theo quy luật khách quan nguyên lý phát triển, dần từ thấp đến cao, từ đến phức tạp liên tục chuyển thay đổi theo xu hướng lên, nên thời đại nào, có đánh giá đại bậc nhất, tồn hạn chế nhận thức hành vi, thể trình độ khả cải tạo, tác động giới cịn chưa hồn thiện Khi nhu cầu, khao khát cải biến tự nhiên, “làm chủ giới" tồn dai dẳng người, lại đối mặt với trình độ hạn chế vơ giới nảy sinh người cảm giác yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên chưa thể tác động theo ý muốn, từ gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên, bí ẩn Không vậy, áp phân chia giai cấp ngày mạnh mẽ, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp gay gắt, phận nhân dân rơi vào trạng thái bí bách, quẫn, tuyệt vọng, từ khao khát tìm chở che từ đấng siêu nhiên, thần linh Bất lực với giới, với rủi ro nằm ý muốn dự định, với phong phú vô dạng vật chất, với áp khắc nghiệt bên ngồi, với trình độ cịn nhiều hạn chế thân… đưa đến nhu cầu tìm điểm tựa tinh thần, số tơn giáo Vậy, “tơn giáo" phát huy vai trò chữa lành tinh thần tác động khác, đặc biệt với Việt Nam, nào? Qua kiến thức tìm hiểu, nghiên cứu sàng lọc, đề tài “Những tác động tôn giáo lớn đến phát triển đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam" làm rõ vấn đề CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƠN GIÁO Khái niệm, đặc điểm chung tơn giáo 1.1.Khái niệm Tơn giáo Cảm giác chống ngợp trước bao la, vô biên giới không tồn người ngày nay, mà từ xưa kia, sở vật chất - kỹ thuật chưa tồn tại, người cá thể ban sơ, nguyên thủy, lại hãi sợ trước vơ tận đất trời Chính mà “tơn giáo” - bắt nguồn từ thuật ngữ religio, tiếng La tinh có nghĩa “quyền năng” “quyền tối thượng", tức đối tượng thiêng mà người có niềm tin lịng mộ đạo hướng tới - xuất Định nghĩa sau lại dung chứa thêm nội hàm nhà thờ (với cộng đồng giáo hội, chiên theo đức Chúa, quan hệ thành viên cộng đồng chi phối tất đời sống họ quan niệm tôn giáo bao gồm hệ thống giáo lý) Như hiểu dạng thiết chế xã hội tách biệt Từ thấy được, q trình biến đổi thuật ngữ “religio” với nhận thức qua giai đoạn khác mà làm thành nội hàm tôn giáo gồm: Thực thể thiêng; đức tin, nhà thờ, cộng đồng đức tin giáo lý Khái niệm làm cho nhiều nhà khoa học truy nguyên yếu tố hình thức tơn giáo, niềm tin vào đấng tối linh hay rõ niềm tin tôn giáo (religious belief, croyance religieuse) coi yếu tố quan trọng tôn giáo.1 Tuy dòng mạch thay đổi bổ sung cho nội hàm khái niệm “religio” vậy, học thuyết riêng, triết gia nhà nghiên cứu lại có quan niệm riêng khác cụ thể cho khái niệm Tiêu biểu người theo thuyết hồn linh luận, cho tôn giáo “là niềm tin vào tồn đấng siêu nhiên”, “các ý niệm tơn giáo có xã hội người” (Edward Burnett Tylor) “vật linh yếu tố tất tơn giáo” (X.A Tocarep) Điều có nghĩa chất tơn giáo tính linh thiêng/ huyền bí niềm tin vào linh thiêng huyền bí tôn giáo, học thuyết khẳng định mạnh mẽ tồn tất yếu “tôn giáo" “ý niệm tơn giáo" xã hội lồi người Hay thuyết ma thuật thuyết tiến hóa luận với đại diện tiêu biểu James George Frazer (1854 – 1941) Ông cho từ thuở sơ khai, người có niềm tin “khuất phục bắt buộc tự nhiên phải phục tùng mong muốn sức mạnh đơn giản bùa chú, phù phép” Niềm tin gọi niềm tin ma thuật Chỉ lâu sau, người dần ngạc nhiên nỗi bất lực quyền lực vạn sinh thể vơ hình, xuất niềm tin tôn giáo Niềm tin tôn giáo theo giải thích Frazer trước hết “một thừa nhận đơn giản https://khaitue.edu.vn/vi/news/bai-viet-chuyen-mon/ban-ve-khai-niem-ton-giao-tin-nguong-37.html riêng lẻ tồn quyền lực siêu nhân, sau lôi kéo người, nhờ bước tiến kiến thức mình, cúi người xuống để thú nhận phụ thuộc hoàn toàn vào sinh thể thần thánh” Quan điểm học thuyết chứng minh yếu tố tâm linh khái niệm “tôn giáo", ý kiến nhiều yếu tố tâm, lý giải dựa thực tiễn mà chưa có sở lý luận khoa học Trong thuyết thiêng tục, Emile Durkheim đưa lý thuyết thiêng liêng, tục để làm sở nhận diện cho tín ngưỡng tơn giáo Theo đó, “tất tín ngưỡng tơn giáo biết tới, dù đơn giản hay phức tạp, có tính chất chung: chúng giả định phân loại vật, thực hay tâm tưởng mà người hình dung thành hai loại đối lập nhau, nói chung gọi từ ngữ khác nhau, thể xác hai từ tục thiêng liêng” Durkheim vạch rõ thiêng không hạn chế thực thể nhân cách hóa mà người ta gọi thần thánh, mà vật gì, tảng đá, cây, suối… thiêng liêng Thuyết thiêng tục đưa tôn giáo gần với người, tâm tưởng người hình dung xác định Tương tự với thuyết kinh nghiệm thần bí, Lévy Bruhl cho rằng: “chính kinh nghiệm thần bí dẫn đến “loại cảm xúc siêu tự nhiên” Trong “thần bí” hiểu lịng tin vào sức mạnh, tác động khơng cảm nhận giác quan, kinh nghiệm thần bí trải nghiệm chúng Có học thuyết cho tôn giáo niềm tin vào thực thể tâm linh, siêu nhiên, có học thuyết lại gắn tơn giáo với thiêng liêng, thần bí Điểm chung học thuyết gắn tôn giáo với điều ngồi tầm kiểm sốt người, thực thể mà chí người chưa thể chạm vào hay tận mắt chứng kiến… Vậy nên, tôn giáo chưa có giáo lý khoa học, triết lý để định hướng cho giáo dân mà niềm tin mơ hồ, mông lung tuyệt đối Bên cạnh đó, có học thuyết nghiên cứu dựa sở tìm hiểu chức tôn giáo Tiêu biểu cho khuynh hướng có thuyết chức Bronislaw Malinowski: coi tơn giáo, tín ngưỡng tượng siêu nhiên, “ước mơ ý thức tập thể” để mang lại “một lối lý giải khơng cứ”, làm giảm nỗi lo sợ người đối mặt với bất trắc sống mang lại cho người niềm tin, lòng can đảm, hy vọng vào chiến thắng sợ hãi Hay thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss quan niệm “tư người với cấu trúc chung, theo kiểu trật tự cú pháp, muốn nắm bắt ý nghĩa toàn phải xác định rõ chức đơn vị cấu thành Nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo vậy, phải đặt tổng thể cấu trúc, với mối tương quan qua lại”, thấy chức tôn giáo phụ thuộc gắn liền với yếu tố khác… Không dừng lại đó, nhà thần học cho “Tơn giáo mối liên hệ thần thánh người”, số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo”, Friedrich Engels lại đưa khái niệm: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày…” Có vơ số cách định nghĩa “tơn giáo", trường phái, học thuyết lại mang đặc trưng riêng từ nội dung tinh thần học thuyết Đánh giá chung, quan niệm học thuyết mang khuynh hướng tâm, cho tôn giáo phụ thuộc vào đấng siêu nhiên mà chưa xuất phát từ thực tế sống luận điểm khoa học Đến chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin xuất hiện, khái niệm định nghĩa cách bản, khoa học khách quan Theo chủ nghĩa Mác-Lênin: “Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên” Khái niệm làm rõ nguồn gốc chất đặc điểm chung tôn giáo, thấy phát triển tư duy, nhận thức mang tính cách mạng triết gia, khiến “tôn giáo" định nghĩa cách khoa học hơn, thực tiễn Ngồi ra, Karl Marx cịn đưa khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo, rằng: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Từ thấy được, chủ nghĩa Marx- Lenin đặc điểm đúc kết vào khái niệm cô đọng, súc tích đa dạng lĩnh vực, tính chất, từ khoa học đến đời sống xã hội Tín ngưỡng Một khái niệm dễ bị đồng với “tôn giáo" “tín ngưỡng" Soi chiếu vào dịng lịch sử hình thành khái niệm “tơn giáo" “tín ngưỡng", hai định nghĩa có mối liên hệ chặt chẽ với Nhưng “tín ngưỡng" lại có cách giải nghĩa riêng mang chứa đặc điểm riêng Ở Việt Nam, theo khoản điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, “tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” Hay từ điển Hán Việt định nghĩa “Tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ mê tín tôn giáo chủ nghĩa” theo từ điển tơn giáo, tín ngưỡng “lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí" Bên cạnh đó, phương Tây, “khi ta nói tín ngưỡng, người Châu Âu hiểu niềm tin nói chung Có thể hiểu tín ngưỡng tơn giáo, nên nói tự tín ngưỡng thường tự tơn giáo” (Đặng Nghiêm Vạn) Như vậy, tín ngưỡng hiểu phương Tây nghiên cứu tôn giáo học niềm tin tôn giáo, tức đồng tín ngưỡng tơn giáo, khơng có phân biệt kỹ lưỡng, cụ thể Từ nhận xét, điểm chung quan điểm tín ngưỡng Việt Nam phương Tây là: sở tảng tín ngưỡng niềm tin Nhưng khái niệm khác lại nêu đặc điểm khác nhau, cụ thể hóa khái niệm “tín ngưỡng" Nhưng nhìn chung, hiểu, tín ngưỡng hệ thống niềm tin, sùng bái, ngưỡng mộ đến tôn thờ mà người dành cho chủ thể, lực siêu nhiên, thần bí bên ngồi nhằm mang lại trạng thái cân bằng, bình an cho xã hội Niềm tin xuất phát từ việc chắn diện sẵn sàng “ban phước" thần linh chúng sinh Thế nên, chất tín ngưỡng niềm tin vào điều “thiêng liêng" Tín ngưỡng tồn lâu dài đời sống tinh thần người bất hạnh khát vọng tìm kiếm hạnh phúc, giải Sự tồn theo tiến trình phát triển người tạo nên nét đa dạng, đặc sắc từ đó, tín ngưỡng trở thành phận khơng thể thiếu phát triển lồi người Những niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên bên để chữa lành tinh thần, hẳn tồn chất sống với vô phức tạp khiến người bất an thiếu niềm tin vào Mối quan hệ tơn giáo tín ngưỡng Có lẽ, đa dạng cách hiểu hình thành nên phong phú việc đưa khái niệm, định nghĩa “tơn giáo" “tín ngưỡng" dẫn đến nhầm lẫn, đồng hai khái niệm với nhau, nên ta cần phân biệt đặc điểm chúng Trước nhất, tôn giáo có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ (người sáng lập tôn giáo), giáo lý (những lời dạy đức giáo chủ tín đồ), giáo luật (những điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó) tín đồ (những người tự nguyện theo tơn giáo đó), loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Thường tín ngưỡng niềm tin đấng siêu nhiên, thần linh, xuất cách tự phát, theo số đơng truyền miệng, khơng có người đứng đầu để đề giáo lý hay giáo luật tơn giáo Thứ hai, tín đồ tôn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Ví dụ như, người vừa có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vừa có tín ngưỡng thờ cúng vị Thần, Quan Công, Thổ Địa, Thần Tài… Nhưng ta để bàn thờ Phật Chúa chỗ thờ nhà Tiếp theo, tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế, khấn, khơng có kinh nhiều lĩnh vực hay nghiên cứu sâu rộng, trở thành kinh điển tôn giáo Cuối cùng, tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo đạo suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, khơng có người tín ngưỡng làm tín ngưỡng cách chuyên nghiệp nghiên cứu Họ làm công việc khác nhau, giữ niềm tin tín ngưỡng mình, thờ cúng, sùng bái 1.2.Đặc điểm Xuất phát từ khái niệm việc vận dụng khái niệm vào thực tiễn, “tôn giáo" khai thác đưa vào thực tế có nhiều đặc điểm riêng Đầu tiên, xét yếu tố cốt lõi tơn giáo niềm tin tôn giáo, thực hành nghi lễ, tồn đối https://tapchinghiencuuphathoc.vn/qua-trinh-phat-trien-tu-tin-nguong-den-ton-giao-da-than-ton-giao-doc-than.html https://www.tapchitoaan.vn/su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-ton-giao-voi-tin-nguong-giua-tin-nguong-voi-me-tin-didoan-va-moi-quan-he tượng thiêng cộng đồng đức tin vào đối tượng thiêng Những người có tơn giáo mang niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ, họ người đứng đầu tổ chức tôn giáo xây dựng hệ thống giáo lý, giáo luật phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ sự, quản lý việc hành đạo Mỗi tơn giáo có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận Một lý dẫn đến đời tồn tôn giáo khả chữa lành tâm hồn người bất an bất lực trước thực sống Chính lẽ đó, tơn giáo nhu cầu tinh thần tất yếu nhiều phận nhân dân, tồn dân tộc mà dân tộc ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ thấy, đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ở Việt Nam nay, có 26,5 triệu tín đồ tơn giáo (chiếm 27% dân số), 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo Nhà nước công nhận.4 Mỗi tôn giáo có giáo lý, giáo luật riêng chung đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo 5Đó đặc điểm tích cực đóng góp lớn mà tôn giáo mang lại cho dân tộc Khơng dừng lại đó, niềm tin tơn giáo niềm tin riêng: Tin vào điều mà tơn giáo truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Mặt khác, giáo lý tơn giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng đó.6 Niềm tin xây dựng hoàn toàn tảng tinh thần, mang tính thiêng liêng, hẳn mà kết sức mạnh cao cả, việc xây dựng nhận thức, tâm tưởng tốt mà điều chỉnh hành vi, thể bên người Xét yếu tố tạo thành, tôn giáo bao gồm giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ Bên cạnh đó, xét chung yếu tố tinh thần, tư tưởng hành vi thể bên ngồi, tơn giáo bao gồm: ý thức tôn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tôn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức Một đặc điểm quan trọng không tôn giáo là: tơn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm Karl Marx khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Bởi, tôn giáo xuất phát 735 http://laodongxahoi.net/cong-tac-ton-giao-va-mot-so-dinh-huong-1319746.html https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/ton-giao-o-viet-nam-dong-hanh-cung-su-phat-trien-cua-dat-nuoc6 https://www.tapchitoaan.vn/su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-ton-giao-voi-tin-nguong-giua-tin-nguong-voi-me-tin-didoan-va-moi-quan-he tồn từ niềm tin người bất an, hãi sợ người trước thực Con người chủ thể định đời tôn giáo Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chứng kiến tồn phát triển nhiều tôn giáo khác Các tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Họ khuyến khích người theo đạo khơng dùng thủ đoạn, hành vi tiêu cực để phản bác, chống đối tôn giáo khác Tuy tôn giáo tôn thờ thần linh, đấng siêu nhiên khác nhau, mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Cuối cùng, tơn giáo có nguồn lực tự thân hỗ trợ từ bên ngoài, chia thành nguồn lực tinh thần nguồn lực vật chất Về nguồn lực tinh thần, giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, thể hệ thống giáo lý, giáo luật nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi tín đồ tín đồ tin theo cách tự nguyện, tự giác Những giá trị góp phần bảo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng đề cập đến chuẩn mực đạo đức chung Niềm tin tôn giáo giúp người dân vượt qua khó khăn, bế tắc sống, hy vọng tương lai tươi sáng Giá trị đạo đức tơn giáo giúp tín đồ sống lành mạnh hơn, có ích hơn, khơng nằm phạm vi thực hành lễ nghi không gian thiêng mà việc điều chỉnh, cảnh tỉnh nhận thức xử người Sự gắn kết chặt chẽ người đức tin có sức sống bền vững lan tỏa cộng đồng, tạo nên mối tương quan quan hệ xã hội, góp phần vào đồng thuận, tiến xã hội Bên cạnh nguồn lực tinh thần nguồn lực vật chất tôn giáo Nguồn lực vật chất tôn giáo bao gồm nguồn nhân lực nguồn vốn Các tổ chức tơn giáo ln động viên tín đồ tích cực tham gia phong trào tồn dân xây dựng sống khu dân cư, sống tốt đời - đẹp đạo Nguồn nhân lực, nguồn vốn tôn giáo kết hợp với niềm tin tôn giáo vừa tạo cải vật chất, vừa thúc tổ chức cá nhân tôn giáo nâng cao trách nhiệm thực hoạt động an sinh xã hội cách hiệu bền vững Quá trình phát triển đặc điểm riêng tơn giáo lớn Việt Nam 2.1.Phật giáo Quá trình hình thành Thời kỳ thứ nhất: Phật giáo du nhập vào Việt Nam Theo Việt Nam Phật giáo sử luận: “Đạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch” Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu năm 179 trước Công nguyên, lập thành quận Giao Chỉ Cửu Chân Trên lãnh thổ nhà Hậu Hán sau tồn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa ghi nhận trung tâm Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác https://noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=157833&cat=0

Ngày đăng: 21/03/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w