1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt lý thuyết hóa 12 chương 6

22 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Tóm tắt Lý thuyết Hóa 12 Chương 6 Mục lục nội dung • A Tính chất của Kim loại kiềm Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng • I Ví trí, cấu tạo • II Tính chất vật lý • III Tính[.]

Tóm tắt Lý thuyết Hóa 12 Chương Mục lục nội dung • A Tính chất Kim loại kiềm: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng • I Ví trí, cấu tạo • II Tính chất vật lý • III Tính chất hóa học • IV Ứng dụng, điều chế Tính chất Kim loại kiềm thổ: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng • I Vị trí, cấu tạo • II Tính chất vật lý • III Tính chất hóa học Tính chất Nhơm (Al): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng • I Vị trí, cấu tạo • II Tính chất vật lý • III Tính chất hóa học • IV Ứng dụng, điều chế Lý thuyết hợp chất quan trọng kim loại kiềm • I Natri hiđroxit, NaOH • II Natri clorua (NaCl) • III Natri hiđrocacbonat • IV Natri cacbonat • Lý thuyết hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ • I Canxi oxit - Vơi sớng (CaO) • II Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) • III Canxi cacbonat (CaCO3) • IV Ca(HCO3)2: Canxi hidro cacbonat • V Canxi sunphat (CaSO4) • VI Nước cứng A Tính chất Kim loại kiềm: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng I Ví trí, cấu tạo Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn - Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr - Các kim loại kiềm đứng đầu chu kì (trừ chu kì 1) Cấu tạo - Cấu hình electron nguyên tử: ns1 - Các kim loại kiềm có lượng ion hóa I1 nhỏ so với kim loại khác Từ Li đến Fr, I1 giảm dần - Cấu tạo đơn chất: đơn chất nhóm IA có cấu tạo mạng lập phương tâm khối II Tính chất vật lý - Liên kết kim loại yếu - Là kim loại nhẹ mềm, dẫn điện dẫn nhiệt tốt - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, giảm từ Li đến Fr - Độ cứng nhỏ III Tính chất hóa học - Các kim loại kiềm có tính khử mạnh: M → M+ + 1e - Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa +1 Tác dụng với phi kim: O2, halogen, S, Chú ý: - Tác dụng với oxi khô tạo peoxit: 2Na + O2 → Na2O2 (r) - Tác dụng với oxi khơng khí khơ nhiệt độ phòng tạo Na2O Tác dụng với axit: 2M + 2H+ → 2M+ + H2 Na + HCl → NaCl + 1/2 H2↑ Na dư + H2O → NaOH + 1/2 H2↑ Tác dụng với nước: 2M + 2H2O → 2MOH(dd) + H2 Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 Tác dụng với dd muối Khi cho Na tác dụng với dd muối CuSO4 có bọt khí kết tủa Cu(OH)2 màu xanh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Chú ý: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch muối, kim loại kiềm tác dụng với nước sau bazo sinh tác dụng với muối IV Ứng dụng, điều chế Ứng dụng: - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy - K, Na dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Cs dùng chế tạo tế bào quang điện - Dùng để điều chế số kim loại quí bằng phương pháp nhiệt luyện - Dùng làm xúc tác nhiều phản ứng hữu Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua hiđroxit kim loại kiềm điều kiện khơng có khơng khí Ví dụ: Xem thêm phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ơn thi THPT Quốc gia hay khác: Tính chất Kim loại kiềm thổ: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng I Vị trí, cấu tạo Vị trí - Kim loại kiềm thở thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn; chu kì, kiềm thở đứng sau kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti (Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là ngun tố phóng xạ khơng bền) Cấu tạo tính chất II Tính chất vật lý II Tính chất vật lý - Kim loại kiềm IIA gồm: Be: [He]2s2, Mg: [Ar]3s2, Ca: [Ar]4s2, Sr: [Kr]5s2, Ba: [Xe]6s2 - Là chất rắn màu trắng bạc xám nhạt, có ánh bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tương đối thấp (cao kim loại kiềm) - Độ cứng: kim loại kiềm thở cứng kim loại kiềm, nhìn chung kim loại kiềm thở có độ cứng thấp; độ cứng giảm dần từ Be → Ba (Be cứng vạch thủy tinh; Ba cứng chì) - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng cao kim loại kiềm nhỏ nhơm Thế điện cực ch̉n: III Tính chất hóa học - Kim loại nhóm IIA là chất khử mạnh yếu so với kim loại kiềm Trong hợp chất chúng có số oxi hóa +2 - Tính khử tăng từ Be đến Ra: M – 2e → M2+ Tác dụng với phi kim - Ở to thường, Be và Mg bị oxi hóa chậm tạo thành lớp màng oxit bảo vệ, kim loại còn lại tác dụng với mạnh - Khi đốt nóng tất kim loại nhóm IIA cháy thành oxit 2M + O2 → 2MO Ví dụ: 2Ca + O2 → 2CaO - Với halogen: phản ứng dễ dàng nhiệt độ thường M + X2 → MX2 Ví dụ: Mg + Cl2 → MgCl2 - Với phi kim kém hoạt động phải đun nóng: Tác dụng với nước H2O - Ca, Sr, Ba tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ - Mg không tan nước lạnh, tan chậm nước nóng tạo thành MgO Mg + H2O → MgO + H2↑ - Be không tan nước dù nhiệt độ cao có lớp oxit bền bảo vệ Nhưng Be tan dung dịch kiềm mạnh kiềm nóng chảy tạo berilat: Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2NaOHnóng chảy → Na2BeO2 + H2 Tác dụng với axit - Axit khơng có tính oxi hóa, khử H+ thành H2 M + 2H+ → M2+ + H2↑ Ví dụ: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 - Khử N+5, S+6 thành hợp chất mức oxi hoá thấp 4M + 10HNO3 (l) → 4M(NO3)2 + 3H2O + NH4NO3 Ví dụ: 4Ca + 10HNO3 (l) → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Mg + 4HNO3 đđ → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Ứng dụng, điều chế a Ứng dụng + Kim loại Be: làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc, khơng bị ăn mịn + Kim loại Ca: dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép, làm khô số hợp chất hữu + Kim loại Mg có nhiều ứng dụng cả: tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền để chế tạo máy bay, tên lửa, ôtô Mg còn dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm dùng pháo sáng, máy ảnh b Điều chế + Điện phân nóng chảy muối halogenua + Ví dụ: CaCl2 → Ca + Cl2↑ MgCl2 → Mg + Cl2↑ Tính chất Nhơm (Al): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng I Vị trí, cấu tạo - Nhơm có số hiệu ngun tử 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1, hay [Ne] 3s23p1 - Mạng tinh thể: nhôm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện II Tính chất vật lý - Nhơm kim loại nhẹ, màu trắng bạc - Nhôm dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt III Tính chất hóa học Tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e Tác dụng với phi kim - Với oxi: Ở to thường tạo lớp màng oxit bảo vệ Nếu đốt bột nhơm phản ứng mạnh Ví dụ: - Với phi kim khác: + Với Cl2, Br2 phản ứng to thường tạo thành AlCl3, AlBr3 phản ứng bốc cháy Ví dụ: + Khi đun nóng, phản ứng với I2, S Khi đun nóng mạnh, phản ứng với N2, C Tác dụng với axit - Axit thường: khử dễ dàng ion H+ thành H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2 - Axit oxi hóa: Khơng tác dụng với axit H2SO4, HNO3 đặc nguội Al tác dụng mạnh với axit HNO3 lỗng, H2SO4 đặc, nóng Ví dụ: Tác dụng với oxit kim loại – Phản ứng nhiệt nhôm Ở to cao, Al khử nhiều ion kim loại oxit (Fe2O3, Cr2O3, CuO …) thành kim loại tự Ví dụ: Tác dụng với nước Vật bằng nhôm không tác dụng với H2O to có lớp oxit bảo vệ Nếu phá bỏ lớp bảo vệ, nhôm khử nước to thường, phản ứng nhanh chóng dừng lại tạo kết tủa Al(OH)3 Tác dụng với dung dịch kiềm Al + NaOH + 3H2O → Na[(Al(OH)4] + 3/2 H2↑ Phương trình ion thu gọn: Al + OH- + 3H2O → [(Al(OH)4]- + 3/2 H2↑ Với chương trình viết: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑ IV Ứng dụng, điều chế Ứng dụng - Nhơm có nhiều ưu điểm mềm lại kém dai nên người ta thường chế tạo hợp kim nhôm với magie, đồng, silic để tăng độ bền + Đura (95% Al, 4%Cu, 1%Mg, Mn, Si) Hợp kim đura nhẹ bằng 1/3 thép, cứng gần thép + Silumin (∼90% Al, 10%Si): nhẹ, bền + Almelec (98,5% Al lại Mg, Si, Fe) dùng làm dây cáp + Hợp kim electron (10,5% Al, 83,3% Mg, lại Zn, Mn ), hợp kim nặng bằng 65% Al lại bền thép, chịu sự thay đổi đột ngột nhiệt độ giới hạn lớn nên dùng làm vỏ tên lửa - Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đởi nhiệt dụng cụ nấu ăn gia đình, nhơm còn dùng khung cửa trang trí nội thất - Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al Fe2O3), dùng để hàn đường ray, Điều chế Từ quặng boxit (Al2O3.Fe2O3.SiO2) cho tác dụng với dung dịch NaOH đặc, chất không tan Fe2O3 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → Na[(Al(OH)4] SiO2 + 2NaOH → Na2SiO2 + H2O Sục CO2 dư vào hỗn hợp dung dịch Al(OH)3 kết tủa trở lại: Na[(Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi: Điện phân nóng chảy nhơm oxit hỗn hợp cryolit (N) 900oC Vai trị cryolit: • • • Giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 Tăng khả dẫn điện dung dịch điện phân Tạo lớp xỉ bề mặt, ngăn cản q trình oxi hóa Al oxi * Một số hợp chất quan trọng Nhôm oxit: Al2O3 - Tính chất vật lý + Màu trắng, bền với nhiệt, khơng nóng chảy + Khơng tác dụng với nước, khơng tan nước - Tính chất hóa học + Là oxit lưỡng tính : phản ứng với kiềm nóng chảy dung dịch axit: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → Na[(Al(OH)4] Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O + Vì bền nên Al2O3 khó bị khử thành kim loại: Khử Al2O3 bằng C không cho Al mà thu Al4C3: Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO + Al2O3 không tác dụng với H2, CO nhiệt độ - Ứng dụng: + Điều chế đá quý nhân tạo + Tinh thể Al2O3 còn dùng để chế tạo chi tiết ngành kĩ thuật chính xác chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia laze, + Bột Al2O3 có độ cứng cao (emeri) dùng làm vật liệu mài + Phần chủ yếu nhôm oxit dùng để điều chế nhơm + Ngồi ra, Al2O3 còn dùng làm vật liệu chịu lửa: chén nung, ống nung lớp lót lò điện Nhơm oxit tinh khiết còn dùng làm ximăng tram - Điều chế: Trong công nghiệp, Al2O3 điều chế bằng cách nung Al(OH)3- nhiệt độ cao 1200 – 1400oC: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Nhơm hydroxit: Al(OH)3 - Tính chất vật lý + Là hợp chất màu trắng, kết tủa keo, khơng tan nước, khơng bền nhiệt - Tính chất hóa học + Dễ bị nhiệt phân thành nhơm oxit: 2Al(OH)3 −tº, xt→) Al2O3 + 3H2O + Là hợp chất lưỡng tính, tan axit bazo: Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + OH- → [(Al(OH)4]- Điều chế Cho muối Al3+ phản ứng với dung dịch NH3 muối Na2CO3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 ↑ Lý thuyết hợp chất quan trọng kim loại kiềm I Natri hiđroxit, NaOH Tính chất vật lý + NaOH là chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều nước + NaOH là bazơ mạnh, dung dịch NaOH → Na+ + OH- Tính chất hóa học: Là bazơ mạnh (hay gọi kiềm hay chất ăn da); làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng NaOH có đầy đủ tính chất hiđroxit + Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước NaOH + HCl → NaCl + H2O Chú ý: Khi tác dụng với axit oxit axit trung bình, yếu tùy theo tỉ lệ mol chất tham gia mà muối thu muối axit, muối trung hòa hay hai 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 + Tác dụng với oxit và hiđroxit lưỡng tính: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch muối: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (xanh lam) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O + Tác dụng với số phi kim, halogen 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O + Tác dụng với kim loại có hiđroxit lưỡng tính Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3 NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Điều chế II Natri clorua (NaCl) Trạng thái tự nhiên: NaCl hợp chất phổ biến thiên nhiên (có nước biển, nước hồ nước mặn, khống vật halit gọi muối mỏ) 2 Tính chất vật lí: + Tinh thể NaCl khơng có màu hồn tồn suốt + Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao, tonc = 800oC, tos = 1454oC + Dễ tan nước và độ tan không biến đổi nhiều theo nhiệt độ nên không dễ tinh chế bằng cách kết tinh lại + Độ tan NaCl nước giảm xuống có NaOH, HCl, MgCl2, CaCl2, người ta thường sục khí HCl vào dung dịch muối ăn bão hòa để điều chế NaCl tinh khiết Tính chất hóa học: Khác với muối khác, NaCl không phản ứng với kim loại, axit, bazơ điều kiện thường + NaCl phản ứng với muối: NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓ + Ở trạng thái rắn, NaCl phản ứng với H2SO4 đậm đặc (phản ứng sản xuất HCl, ít dùng phương pháp tạo nhiều khí độc hại, gây nguy hiểm tới hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường) NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl + Điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 - Ứng dụng + Là nguyên liệu để điều chế Na, Cl2, HCl, NaOH hầu hết hợp chất quan trọng khác natri + Ngoài ra, NaCl còn dùng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm (muối ăn ), nhuộm, thuộc da luyện kim - Điều chế + Người ta thường khai thác muối từ mỏ bằng phương pháp ngầm, nghĩa là qua lỗ khoan dùng nước hòa tan muối ngầm lòng đất bơm dung dịch lên để kết tinh muối ăn + Cô đặc nước biển bằng cách đun nóng phơi nắng tự nhiên, người ta kết tinh muối ăn III Natri hiđrocacbonat Tính chất vật lý: Tinh thể màu trắng, tan Tính chất hóa học + Bị phân hủy nhiệt độ cao: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O + Là chất lưỡng tính: HCO3- + H+ → CO2 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O + Dung dịch NaHCO3 có mơi trường kiềm yếu: HCO3- + H2O ↔ H2CO3 + OH3 Ứng dụng: NaHCO3 dùng y khoa chữa bệnh dày ruột thừa axit, khó tiêu, chữa chứng nơn mữa, giải độc axit Trong công nghiệp thực phẩm làm bột nở gây xốp cho loại bánh Điều chế: Sục CO2 dư vào dung dịch bão hòa gồm NaCl và NH3 cùng số mol: CO2 + H2O + NH3 → NH4HCO3 Sau đó: NH4HCO3 + NaCl → NaHCO3↓ + NH4Cl IV Natri cacbonat Tính chất vật lý: Natricacbonat (hay soda) chất bột màu trắng, hút ẩm tonc = 851oC, dễ tan nước tỏa nhiều nhiệt Tính chất hóa học + Tác dụng với axit: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O + Thủy phân: CO32- + H2O → OH- + HCO3- (*) HCO3- + H2O → OH- + H2CO3 (**) Nấc (*) mạnh nhiều so với (**) Do Na2CO3 có tính kiềm mạnh + Phản ứng trao đổi: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2 Ứng dụng + Nguyên liệu công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy dệt và điều chế muối khác + Tẩy vết mỡ bám chi tiết máy trước sơn, tráng kim loại + Công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa Điều chế Lý thuyết hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ I Canxi oxit - Vôi sống (CaO) - CaO là chất rắn màu trắng - Là oxit bazơ, tác dụng mãnh liệt với nước tạo thành bazơ mạnh - Tác dụng với nhiều axit và oxit axit CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + CO2 → CaCO3 - Điều chế: II Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Tính chất vật lý - Là chất rắn, tan ít nước (1 lít nước 20oC hòa tan 0,02 mol Ca(OH)2) + Be(OH)2; Mg(OH)2 ít tan nước + Ca(OH)2 tương đối tan (0,12g/100g H2O) + Các hiđroxit còn lại tan nhiều nước - Độ bền nhiệt hiđroxit tăng từ Be → Ba: Mg(OH)2 nước 150oC; Ba(OH)2 nước 1000oC tạo thành oxit - Tính bazơ: Be(OH)2 là bazơ yếu, Mg(OH)2 là bazơ trung bình, Ca(OH)2; Ba(OH)2; Sr(OH)2 là bazơ mạnh Tính chất hóa học - Tác dụng với axit và oxit axit tạo muối tương ứng Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1) Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 (2) - Tác dụng với muối: Ca(OH)2 (dung dịch) + MgCl2 → CaCl2 + Mg(OH)2↓ Ứng dụng: Hợp chất hidroxit kim loại kiềm thổ Ca(OH)2 ứng dụng rộng rãi cả: trộn vữa xây nhà, khử chua đất trồng, sản xuất cloruavôi dùng để tẩy trắng khử trùng Điều chế: III Canxi cacbonat (CaCO3) - Là chất rắn màu trắng, không tan nước tan amoniclorua: CaCO3 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3↑ + H2O + CO2↑ - Tác dụng với nhiều axit hữu và vô CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ - Nhiệt phân: bị phân hủy nhiệt độ cao CaCO3 → CaO + CO2 - Phản ứng đặc biệt: + Chiều thuận (1) xảy nhiệt độ thấp, giải thích sự xâm thực nước mưa với đá vôi + Chiều nghịch (2) xảy nhiệt độ cao, giải thích sự hình thành thạch nhũ hang động, cặn ấm nước, IV Ca(HCO3)2: Canxi hidro cacbonat - Tan nước: Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO3- Thể tính lưỡng tính: tác dụng bazo mạnh axit mạnh Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O - Nhiệt phân: Bị phân hủy đun nóng nhẹ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O - Phản ứng trao đổi với CO32- PO43Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2↓ ... III Tính chất hóa học Tính chất Nhơm (Al): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng • I Vị trí, cấu tạo • II Tính chất vật lý • III Tính chất hóa học • IV Ứng dụng, điều chế Lý thuyết hợp chất... điều kiện khơng có khơng khí Ví dụ: Xem thêm phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ơn thi THPT Quốc gia hay khác: Tính chất Kim loại kiềm thổ: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng I Vị trí, cấu... + 3NH4+ 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 ↑ Lý thuyết hợp chất quan trọng kim loại kiềm I Natri hiđroxit, NaOH Tính chất vật lý + NaOH là chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm,

Ngày đăng: 21/03/2023, 17:49

w