Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021) 59 66 59 DOI 10 22144/ctu jvn 2021 064 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ SỬU RĂNG NHỎ Panna microdon (Bleeker, 1849) Ở ĐỒNG[.]
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 59-66 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.064 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ SỬU RĂNG NHỎ Panna microdon (Bleeker, 1849) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Vàng1*, Nguyễn Văn Mừng2, Trương Hoàng Dinh2 Trần Đắc Định1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên ngành Quản lý nguồn lợi thủy sản K42, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Thị Vàng (email: ntvang@ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 22/02/2021 Ngày nhận sửa: 28/04/2021 Ngày duyệt đăng: 01/06/2021 Title: Nutritional characteristics of Panna microdon (Bleeker, 1849) in the Mekong Delta Từ khóa: Cá sửu nhỏ, đặc điểm dinh dưỡng, Đồng sông Cửu Long, Panna microdon Keywords: Characteristics, Mekong Delta, nutritional, Panna microdon ABSTRACT Panna microdon, one of the economic species in the Mekong Delta, has high meat quality and is usually consumed as fresh or dried products Study on the feeding biology of P microdon was carried out from June 2019 to April 2020 in the coastal areas of Soc Trang and Ca Mau provinces Samples in various sizes were collected using trawl net The results show that P microdon possesses characteristics of carnivorous species with terminal large mouth bearing with canine teeth, short and sparse gill rakers, short esophagus with thick wall, pyloric cecum formed by 3-8 appendices, relative short intestine in S-shape The relative short gut (relative length of gut – RLG < 1) suggests that they are carnivorous, as evidenced by food composition mainly from fishes, shrimps, mantis shrimps, krills, and crabs Food composition is not significant differences among fish sizes suggesting this species does not change their feeding habit during life stages TÓM TẮT Cá sửu nhỏ (Panna microdon) loài có giá trị kinh tế cao thịt ngon, thường bán tươi, làm khô Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá sửu nhỏ thực từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Cà Mau Mẫu cá với kích cỡ khác thu lưới kéo Kết nghiên cứu cho thấy cá sửu nhỏ có miệng rộng, rạch miệng xiên, nhọn, lược mang thưa ngắn, thực quản ngắn có vách dày dạng hình ống, dạ dày hình túi, manh tràng có từ đến ống, ruột ngắn dạng hình chữ S Chỉ số sinh trắc ruột - RLG < cho thấy cá sửu nhỏ có tính ăn động vật Thành phần thức ăn chủ yếu dạ dày cá sửu nhỏ cá, tôm, tôm tít, ruốc, cua/ghẹ loại thức ăn khác Kết cho thấy khơng có thay đổi thành phần thức ăn cá sửu nhỏ kích cỡ khác cá sửu nhỏ (Panna microdon) lồi có giá trị kinh tế cao thịt ngon, thường bán tươi, làm khô Chúng khai thác lưới kéo câu vùng biển ven bờ; cá GIỚI THIỆU Họ cá đù (Sciaenidae) họ cá quan trọng nghề cá thương mại với nhiều loài có giá trị kinh tế cao (Thong, 2008) Trong họ cá đù, 59 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 59-66 suy giảm nhiều Do để có sở phục hồi quản lý nguồn lợi cá đù nói chung lồi cá sửu nhỏ nói riêng, cần thiết có nghiên cứu “Đặc điểm dinh dưỡng cá sửu nhỏ Panna microdon (Bleeker, 1849) ĐBSCL” nhằm làm sở cho việc phát triển thành đối tượng nuôi tương lai thường phân bố rừng ngập mặn (Mukherjee et al., 2012) Loài cá phân bố rộng, từ Tây Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương (Sasaki, 1995; Froese & Pauly, 2021) Ở Việt Nam ghi nhận khu vực cửa sông ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Trần Đắc Định ctv., 2013) Qua phân tích kết nghiên cứu cho thấy cơng trình nghiên cứu trước tập trung thành phần lồi, nhiên cịn hạn chế số khu vực Đặc biệt loài cá sửu nhỏ, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá sửu nhỏ ĐBSCL; lồi có giá trị kinh tế cao, sản lượng khai thác tự nhiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 6/2019 đến 4/2020 vùng ven biển Đơng (Sóc Trăng) biển Tây (Cà Mau) ĐBSCL (Hình 1) Hình Bản đồ địa điểm thu mẫu (Nguồn: Google map) Đối tượng nghiên cứu: Cá sửu nhỏ (Panna microdon (Bleeker, 1849)) (Hình 2) Hình Hình thái bên ngồi cá sửu nhỏ 60 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 59-66 2.2 Phương pháp thu phân tích mẫu 2.2.1 Phương pháp thu cố định mẫu chuẩn, tần số xuất hiện, xác định phần mềm Microsoft Excel 2013 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm cấu trúc ống tiêu hóa Mẫu cá thu trực tiếp lưới kéo có kích thước nhỏ 1,5 cm thu đợt, đợt mùa mưa (tháng 6/2019 kéo dài đến tháng 11/2019) đợt mùa khô (tháng 12/2019 đến tháng 4/2020) Mẫu thu với kích cỡ dao động khoảng cm đến 30 cm (cỡ mẫu 60 mẫu/đợt) cố định dung dịch formol 10% 2.2.2 Xác định cấu trúc ống tiêu hóa tính ăn a) Miệng: quan bắt mồi quan trọng cá, dựa vào vị trí miệng dự đốn tính ăn cá Ngồi ra, vị trí miệng kích cỡ giới hạn độ mở miệng để bắt mồi giúp cho cá bắt mồi cách hiệu (Chao & Musick, 1977) Kết quan sát cho thấy cá sửu nhỏ có miệng rộng vừa, rạch miệng xiên kéo dài đến hốc mắt theo hướng từ mõm đến mép miệng, xương hàm co duỗi được, đặc điểm cho thấy lồi cá bắt mồi tầng đáy (Hình 3) Kết phân tích cho thấy kích cỡ miệng cá 1,89±0,51 cm Kết cho thấy cá sửu nhỏ bắt mồi có kích thước nhỏ phù hợp với cỡ miệng ruốc, tôm cá So với nghiên cứu loài cá sửu Micropogonias unduiatus có kích cỡ miệng dao động 1,24±0,49 Leiostomus xanthurus (2,12±0,24) vùng ven biển Mexico (Ocana-Luna & Sanchez-Ramírez, 1998), lồi cá sửu nhỏ có kích cỡ miệng tương đồng với hai lồi cá Mơ tả cấu trúc ống tiêu hóa thực theo tài liệu Lagler et al (1977), Bond (1996) Nguyễn Bạch Loan (2004) Kích cỡ miệng cá tính theo công thức Shirota (1970): D = √2*AB, với AB chiều dài xương hàm Chỉ số RLG tính theo cơng thức Al-Hussainy (1949): RLG = chiều dài ruột (Li)/chiều dài tổng (Lt) Theo Nikolsky (1963), lồi cá có tính ăn thiên động vật có số RLG (Li/Lt) < 1, cá ăn tạp RLG = 1-3 cá ăn thực vật RLG > 2.2.3 Phương pháp xác định phổ thức ăn Phổ thức ăn xác định theo phương pháp tần số xuất phương pháp khối lượng Phương pháp tần số xuất tiến hành theo hai bước: i) loại thức ăn mẫu quan sát liệt kê ghi nhận diện chúng mẫu (dạ dày); ii) số lượng mẫu (dạ dày) có diện loại thức ăn cộng lại tính tương tự cho loại thức ăn cịn lại, từ xác định tần số xuất theo tỉ lệ phần trăm tổng số mẫu quan sát Phương pháp cho phép định tính thành phần thức ăn tần số xuất loại thức ăn số mẫu quan sát Phương pháp khối lượng: i) xác định tổng khối lượng thức ăn có dày cá; ii) xác định khối lượng loại thức ăn cân điện tử với độ xác 0,01g Khối lượng loại thức ăn tính thành phần trăm tổng khối lượng thức ăn có dày Từ phổ thức ăn cá xác định cách kết hợp phương pháp tần số xuất phương pháp khối lượng thức ăn (Phạm Thanh Liêm & Trần Đắc Định, 2004) 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu Hình Hình dạng miệng b) Răng hàm: cá sửu nhỏ có chiều dài hàm lớn hàm dưới, xương hàm cứng Răng phân bố hàm hàm (Hình 4) Răng hàm cứng sắc bén; có 1-2 cặp cửa to nhọn hàm chứng tỏ cá sửu nhỏ có khả bắt xé mồi, hàm xếp thành hình vịng cung có chức cắn giữ chặt mồi, cá sửu nhỏ khơng có nanh khơng có nhai Thành phần thức ăn tự nhiên dày cá xác định dựa theo tài liệu Nguyễn Văn Thường & Trương Quốc Phú (2009), Tôn Thất Chất & Nguyễn Văn Chung (2013), Fao (2001) Trần Đắc Định ctv (2013) Giá trị trung bình, độ lệch 61 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 59-66 sát cho thấy cá sửu nhỏ có lược mang màu vàng ngà, thưa tách rời nhau, gốc lược mang gắn vào cung mang Có đơi cung mang đơi thứ biệt hóa thành hầu Mỗi cung mang có hai hàng lược mang hai hàng tia mang, lược mang nhọn cứng hướng vào xoang miệng, hàng lược mang có dạng núm gai hàng cịn lại có que mang gắn cung mang, que mang có gai nhọn Trên cung mang có tia mang mảnh, dài, màu đỏ xếp khích giữ chức hơ hấp nằm đối xứng với lược mang Số lược mang cung mang thứ dao động từ 12 đến 15 lược mang (Hình 6) Hình Răng hàm hàm c) Răng hầu: nằm cuối xoang miệng, hầu phân bố hầu (Hình 5) Răng hầu có chức nghiền thức ăn vận chuyển thức ăn đến thực quản (Chao & Maosick, 1977) Tia mang Lược mang Hình Lược mang cung mang thứ e) Thực quản: nối tiếp sau hầu thực quản, nơi thức ăn qua đến dày Thực quản ngắn có vách dày, hình ống với nhiều nếp gấp f) Dạ dày: dày có dạng hình túi nối tiếp sau thực quản có vách dày, nơi chứa đựng thức ăn tiết dịch tiêu hóa để tham gia q trình tiêu hóa thức ăn Hình Răng hầu g) Manh tràng: cá sửu nhỏ thường có đến manh tràng, manh tràng có dạng ống với đầu bịt kín nằm vùng tiếp giáp dày ruột d) Lược mang: lược mang nằm xoang miệng, có chức lọc giữ thức ăn Chao & Musick (1977) cho lược mang cung mang cá có vai trị quan trọng việc bảo vệ tia mang tránh khỏi mài mòn thức ăn mà chúng cịn thích nghi với thức ăn riêng biệt tính ăn chúng Tác giả cho số lượng, kích thước hình dạng lược mang nhóm cá đù phản ảnh tính ăn chúng Lược mang thường nằm phía mặt lưng cung mang phát triển cung mang thứ nhất, mặt cung mang thường nốt sần Kết quan d) Ruột: quan nối dày hậu môn, ruột ngắn thẳng, xếp gấp khúc chia thành hai đoạn rõ rệt tạo hình chữ S Đa số lồi thuộc họ Sciaenidae có ruột dạng chữ S (Sasaki, 1989) Kết phân tích cho thấy cá sửu nhỏ có chiều dài ruột 4,29±2,72 (cm); tỉ lệ chiều dài ruột với chiều dài thân cá, RLG = 0,32±0,13 Kết cho thấy cá sửu nhỏ có tính ăn động vật (RLG