MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I, LÝ THUYẾT QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LENIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 3 1 Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 3 1 1 Bản c[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………… -2I, LÝ THUYẾT : QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN - Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư - 1.1 Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư - 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư - 2. Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư - II, THỰC TẾ : PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TỚI CHÂU ÂU - 1.Nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008 - 2.Tác động khủng hoảng tài năm 2008 giới - 10 3.Ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Âu .- 15 3.1 Tác động tới hệ thống ngân hàng .- 16 3.2 Tác động tới thị trường chứng khoán - 17 3.3 Tác động tới thương mại quốc tế - 17 - 3.4 Tác động tới tăng trưởng kinh tế - 18 - TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………-20- LỜI MỞ ĐẦU Khi sản xuất hàng hóa đơn chủ nghĩa tư đời với ưu điểm vượt trội thúc đẩy sản xuất , trao đổi lưu thơng hàng hóa Vì vây, thúc đẩy sản xuất tư chủ nghĩa lên mức cao hẳn với mức cũ Nhưng kèm với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lại mặt trái tránh khỏi Một vấn đề khủng hoảng kinh tế Với mục tiêu làm giàu, mong muốn chiếm đoạt giá trị thăng dư cách vô hạn, giai cấp tư tìm cách vơ vét long tham vơ đáy mình.Với tốc độ phát tiển máy móc, suất lao động, khủng hoảng trở thành mối nguy hại, thứ dịch bệnh có khả lây lan bùng phát lúc Khủng hoảng kinh tế vấn đề nhức nhối nan giải cho chuyên gia kinh tế, chu kỳ khủng hoảng kinh tế thường kéo dài từ 8-12 năm, diễn với biến động lớn Các chuyên gia kinh tế không sử dụng thuyết kinh tế học Keynes , Mác-xít , cổ điển để giải thích nguyên nhân , chất,; phân tích tác động khủng hoảng kinh tế mà sử dụng quan điểm khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa Mac-Lenin Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin tiền đề, cốt lõi để nghiên cứu vấn đề khủng hoảng kinh tế , yếu tố cho học thuyết kinh tế sau Bài tiểu luận gồm phần : Phần I: Lý thuyết “Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản” Phần II : Vận dụng phân tích khủng hoảng kinh tế năm 2008 ảnh hưởng tới châu Âu Bài tiểu luận có tham khảo trích dẫn từ số nguồn khác ( trang 20) khơng thể tránh nhiều thiếu xót, mong nhận ý kiến đóng góp GVHD Em xin chân thành cảm ơn! I, LÝ THUYẾT : QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư 1.1 Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Trong chủ nnhĩa tư bản, sản xuất xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh tế điều không tránh khỏi Từ đầu kỷ XIX, đời đại công nghiệp khí làm cho q trình sản xuất tư chủ nghĩa bị gián đoạn khủng hoảng có tính chu kỳ Hình thức phổ biến sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất "thừa" Tình trạng thừa hàng hóa so với nhu cầu xã hội, mà "thừa" so với sức mua có hạn quần chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa nổ ra, hàng hóa bị phá hủy hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ họ khơng có khả tốn Theo C.Mác, chất khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa biểu thành nhiều hình thái khác thơng qua loại thị trường khác thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ Như vậy, khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư khủng hoảng sản xuất hàng hóa thừa, nghĩa thừa so với sức mua có hạn quần chúng lao động, khơng phải thừa so với nhu cầu thực tế xã hội 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn khả sản xuất vô hạn chủ nghĩa tư với khả toán quần chúng lao động Nguyên nhân xâu xa mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Mâu thuẫn biểu thành mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vơ phủ tồn xã hội - Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hóa - Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp lao động làm thuê 2. Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Khủng hoảng kinh tế xuất làm cho trình sản xuất tư chủ nahĩa tư mang tính chu kỳ Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư , chu kỳ kinh tế thường kéo dài từ đến 12 năm Chẳng hạn Anh , năm 1825 nổ khủng hoảng toàn quốc , đến năm 1936, tức sau 11 năm nổ khủng hoảng thứ Năm 1847, nổ khủng hoảng thứ , khoảng hoảng diễn quy mô giới Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh - Khủng hoảng: giai đoạn khởi điểm chu kỳ kinh tế , biểu hàng hoá ế thừa, ứ đọng, giá giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống, thị trường tiêu thụ thu hẹp Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội - Tiêu điều: giai đoạn khủng hoảng, giai đoạn sản xuất trạng thái trì trệ, khơng cịn tiếp tục xuống khơng tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán hạ giá, tư để rỗi nhiều khơng có nơi đầu -Phục hồi: giai đoạn mà xí nghiệp khơi phục mở rộng sản xuất Công nhân lại thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên -Hưng thịnh: giai đoạn sản xuất phát triển vượt qua điểm cao mà chu kỳ trước đạt Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, lực sản xuất lại vượt sức mua xã hội Do đó, lại tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế không diễn công nghiệp mà nông nghiệp Nhưng khủng hoảng nông nghiệp thường kéo dài khủng hoảng công nghiệp Sở dĩ chế độ độc quyền tư hữu ruộng đất cản trở việc đổi tư cố định để khỏi khủng hoảng Mặt khác, nơng nghiệp cịn phận không nhỏ người tiểu nông, điều kiện sống họ tạo nông phẩm hàng hóa đất canh tác Vì vậy, họ phải trì sản xuất thời kỳ khủng hoảng Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, tăng cường vai trò điều tiết nhà nước tư độc quyền nên chu kỳ khủng hoảng nước tư sau chiến tranh có thay đổi sâu sắc, thể điểm chủ yếu sau: -Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế không gay gắt Trước Chiến tranh giới thứ hai, khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm rung chuyển giới tư chủ nghĩa, coi vực thẳm lịch sử phát triển kinh tế CNTB ,sản xuất công nghiệp nước tư phát triển thời gian bị kéo thụt lùi lại hàng chục năm: Mỹ giảm 55,6%, Anh giảm 32,2% Pháp giảm 34,7% Đức giám 43,5%, Nhưng từ sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế nước không dội trước chiến tranh, sản xuất công nghiệp giảm tương đối nhẹ (mức giảm cao 21 %, cịn thấp có khủng hoảng giảm 1,4%) -Thứ hai, vật giá leo thang khủng hoàng Trước chiến tranh, “khủng hoảng thừa” nổ vật giá giảm sút nhanh tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Trong khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, vật giá Mỹ giảm 23,6%, Anh giảm 15,7%, Đức giảm 23,4%, Nhật giảm 26,4% Sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế nổ ra vật giá giảm nhẹ, sang đến thập kỷ 60 kỷ XX vật giá lại tăng lên đặc biệt sang thập kỷ 70 thời kỳ khủng hoảng vật giá leo thang mạnh Đây tượng chưa có lịch sử phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ trước chiến tranh -Thứ ba, xuất khủng hoảng trung gian, khủng hoảng cấu + Khủng hoảng trung gian khủng hoảng nhẹ xảy hai khủng hoảng lớn Ví dụ: Mỹ khoảng thời gian từ khủng hoảng 1948-1949 đến khủng hoảng 1957-1958 có khủng hoảng trung gian khủng hoảng 1953- 1954 ( khủng hoảng trung gian đầu tư Mỹ giảm 3,2% ) ;từ khủng hoảng 1957-1958 đến khủng hoảng 1969-1970 có khủng hoảng trung gian khủng hoảng 19601961( đầu tư giảm nhẹ 4,8%) +Khủng hoảng cấu khủng hoảng xảy ngành, lĩnh vực riêng biệt, như: khủng hoảng lượng, nguyên liệu, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng dầu mỏ chỗ nước sản xuất dầu mỏ hạn chế xuất dầu, giảm bớt cung ứng, đẩy giá dầu lên cao làm chao đảo kinh tế nước nhập dầu mỏ Khủng hoảng dầu mỏ lần vào năm 1973- 1974 giá dầu tăng 287%, từ 3,01 USD/ thùng lên 11,65 USĐ/thùng Tháng - 2008, giá dầu giới leo lên mức kỷ lục 147 USD/thùng sau giảm dần chạm đáy ngưỡng 32 USD/thùng Khủng hoảng tiền tệ dùng để tượng giá trị đối ngoại đơn vị tiền tệ quốc gia bị suy giảm (nói cách khác giá so với ngoại tệ) cách nghiêm trọng nhanh chóng Từ đầu năm 70 kỷ XX trở lại đây, đồng đôla Mỹ trải qua hai thời kỳ nghiêng ngửa kịch liệt Lần đầu vào cuối năm 70, tỷ giá hối đối đơla Mỹ tụt xuống thấp điểm lịch sử, lần thứ hai xảy vào năm 1985-1987 đồng đôla Mỹ sụt giá kéo dài năm Sau đôla Mỹ lên giá tới mức kỷ lục vào năm 2001 (chỉ số đôla Mỹ lúc đạt gần 122 điểm), đơla Mỹ bắt đầu giảm giá so với loại tiền tệ mạnh khác giới vào đầu năm 2002 Từ thời điểm đến nay, đôla Mỹ giá 10 năm (chỉ số đôla Mỹ thấp tháng 4-2008 gần 69 điểm) Nguyên nhân khủng hoảng cấu do: Một là, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ mặt hình thành ngành kinh tế công nghiệp lượng, công nghiệp vật liệu, song mặt khác lại làm suy thoái ngành nghề truyền thống Ví dụ: cơng nghiệp vật liệu đời làm cho công nghiệp sắt thép bị cạnh tranh Nhiều sản phẩm trước sử dụng nguyên liệu sắt, thép chuyển sang sử dụng vật liệu chất dẻo có tính tác dụng cao làm cho - tiền tệ quốc tế lâm vào tình trạng hỗn loạn, cơng nghiệp sắt thép bị suy thối Hai là, trước chiến tranh, hầu lạc hậu thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho nước tư phát triển, sau chiến tranh nước giành độc lập mức độ khác nhau, nước muốn tìm cách khỏi phụ thuộc vào nước tư nhiều biện pháp khác giảm quy mô khai thác, giảm sản lượng cung ứng thị trường giới Ba là, tăng cường vai trò điều tiết nhà nước tư độc quyền q trình kinh tế Chính sách tài chính, tiền tệ thường công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Nhưng nhiều việc lạm dụng công cụ dễ dẫn tới khủng hoảng lĩnh vực tài - tiền tệ -Thứ tư, dấu hiệu để nhận biết tiêu điều phồn thịnh không rõ ràng Các khủng hoảng trung gian, khủng hoảng cấu làm giảm biên độ dao động chu kỳ tái sản xuất, khó phân định ranh giới tiêu điều phục hồi ranh giới phồn thịnh khủng hoảng Có kinh tế xuất suy thối nhẹ sau lại nhanh kinh tế lại tăng trưởng trở lại II, THỰC TẾ : PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CHÂU ÂU 1.Nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008 Khủng hoảng tài 2008 là khủng hoảng bùng phát vào năm 2008, bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2009 là khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn từ năm 2007 cho đến tận Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Bong bóng nhà với giám sát tài chính thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính ở nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ Bong bóng bất động sản lúc phình to đặt thị trường nhà đất tiếp tín dụng Mỹ nhiều quốc gia châu Âu vào nguy hiểm Bên cạnh đó, sụp đổ thị trường bất động sản “vỡ nợ” tín dụng, hàng loạt ngân hàng thua lỗ xem nguyên nhân trực tiếp gây khủng hoảng tài Mỹ Thơng qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước giới 2.Tác động khủng hoảng tài năm 2008 giới Tình trạng tồi tệ tổ chức tài khiến cho tình trạng đói tín dụng xảy nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất thực Khủng hoảng tài tồn cầu dẫn tới suy thoái kinh tế nhiều nước Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. NBER dự đoán đợt suy thoái nghiêm trọng Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị việc làm 10 Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007 Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng Đến lượt nó, tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đồng nhập đầu vào. Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua tới tiêu dùng của hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán được hàng hóa. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất tơ hàng đầu Hoa Kỳ là General Motors, Ford Motor và Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo hãng ô tô nỗ lực vận động Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, không thành công. Hôm 12 tháng 12 năm 2008, GM phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy hãng khu vực Bắc Mỹ. Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy bị giảm phát Cuộc khủng hoảng cịn làm cho dollar Mỹ lên giá Do dollar Mỹ phương tiện toán phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại Hoa Kỳ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á Một số kinh tế như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại 11 Các kinh tế Mỹ Latinh cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ, nên bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh. Ecuador tiến đến bờ vực cuộc khủng hoảng nợ Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại. Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành cuộckhủng hoảng giá lương thực tồn cầu. Nhiều thị trường chứng khốn giới gặp phải đợt giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư sang đơn vị tiền tệ mạnh dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ khiến cho đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ gây rối loạn tiền tệ số nước buộc họ phải xin trợ giúp Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ khi won liên tục giá từ đầu năm 2008 Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ năm 2008 lượng cầu giảm kinh tế giới xấu 12 13 Diễn biến kinh tế quốc tế năm 2008 2/1: Giá dầu thô lần đầu tiên vượt 100 USD thùng 16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ định chế tài vào tháng 11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD mỗi thùng 7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac Fannie Mae 14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch 15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản 16/9: Mỹ giải cứu AIG 21/9: Goldman Sachs Morgan Stanley thay đổi mơ hình hoạt động 28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ 29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn lịch sử, gần 778 điểm, phố Wall 1.200 tỷ USD 3/10: Hạ viện Mỹ thông qua gói 700 tỷ USD 7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng 8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất 12/10: Chính phủ Iceland có nguy cơ sụp đổ vì khủng hoảng tài 27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt nền kinh tế 5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế giới kỳ vọng thay đổi trạng kinh tế Mỹ tồn cầu 10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế 14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thối 17/11: Nhật thơng báo đã suy thối 25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế 1/12: Mỹ thừa nhận đã suy thoái từ cuối năm 2007 11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD Bernard Madoff vỡ lở, với hàng nghìn nạn nhân 14 3.Ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Âu Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài số nước như Iceland, Nga. Các kinh tế lớn khu vực Đức Ý rơi vào suy thoái, và Anh, Pháp, Tây Ban Nha cùng giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thoái kinh tế kể từ ngày thành lập Các kinh tế châu Âu đứng trước nhiều vấn đề phức tạp nan giải Theo số liệu Liên minh châu Âu (EU), kinh tế 15 nước sử dụng đồng ơ-rô lần kể từ thành lập (1999) rơi vào giai đoạn suy thoái, tăng trưởng âm (GDP giảm 0,2%) hai quý liên tiếp Khủng hoảng địa ốc gắn với tín dụng bệnh số nước châu Âu Anh, Pháp, Tây Ban Nha Tình hình cơng nghiệp thương mại châu Âu tụt giảm nghiêm trọng, đặc biệt thị trường chứng khoán ngân hàng, thể rõ tốc độ tăng trưởng quý III/2008 số âm, thấp nhiều so với dự báo (2%) đầu năm 2008 Các ngân hàng thua lỗ nặng nề, riêng hệ thống ngân hàng Pháp vịng 12 tháng 12 tỷ ơ-rơ; số ngân hàng Anh tuyên bố phá sản cho vay chấp; ngân hàng Fortis nhóm 20 ngân hàng lớn châu Âu đứng bên bờ phá sản nước châu Âu mua lại Bản thân kinh tế châu Âu vốn có nhiều vấn đề nan giải, lại bị cộng hưởng từ “cơn bão tài chính” Mỹ làm cho vấn đề kinh tế châu Âu thêm nghiêm trọng Chính phủ nước châu Âu có sách ứng phó với tình hình khẩn cấp bơm thêm tiền cho hệ thống tín dụng, giảm thuế chưa có tín hiệu chứng tỏ tình hình kinh tế cải thiện (theo Tạp chí Tổ chức Nhà Nước ngày 7/10/2013) 15 3.1 Tác động tới hệ thống ngân hàng Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nước ở châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bong bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha Ngay từ tháng năm 2007, Northern Rock của Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi và hậu phải chịu quốc hữu hóa Đột biến rút tiền gửi làm căng thẳng ngân hàng khác nước Sang năm 2008, đến lượt Bradford & Bingley plc của Anh phải chịu chia nhỏ thành công ty riêng biệt Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester. London Scottish Bank và Dunfermline Building Society phải chịu giám sát đặc biệt Chính phủ Anh Ở Iceland xảy khủng hoảng ngân hàng diện rộng Ngay quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn kể từ năm 1983 tới thời điểm này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavík Savings Bank phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước phải chịu đặt quản lý quan giám sát tài quốc gia Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Ireland bị giảm, khiến cho giá cổ phiếu của ngân hàng sụt ghê gớm, giá cổ phiếu thời điểm đầu tháng Năm 2008 giảm tới 99% so với giá đỉnh cao vào năm 2007 Đầu năm 2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa. Allied Irish Banks cũng phải chịu tình trạng cổ phiếu giá ghê gớm phải chấp nhận cải cách để nhận khoản vay tái cấu Chính phủ 16 Cuối năm 2008, Fortis của Bỉ bắt đầu bị bán dần, lại phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an tồn vốn, ING Group đã phải xin Chính phủ Hà Lan cho vay Ở Đức, ngày từ đầu năm 2008, người ta phát rằng BayernLB đã chịu khoản lỗ lớn tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ. Sau đó, ngân hàng phải cầu xin giúp đỡ Chính phủ Liên bang Đức 3.2 Tác động tới thị trường chứng khoán Ở châu Âu, chỉ số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống cịn 4699,82. Chỉ số DAX hơm tháng năm 2009 cịn 3666,4099 điểm so với 8067,3198 hôm 27 tháng 12 năm 2007. Chỉ số CAC 40 hôm tháng năm 2009 xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 điểm Hầu hết phiên giao dịch năm 2018, số cổ phiếu giảm mạnh.Theo nguồn CNBC , số FTSE Anh giảm 31,55 , số CAC40 giảm 42%, DAX Đức 39,5% Tuy nhiên , đến cuối năm 2008, tình hình thị trường chứng khốn châu âu tươi sáng Chỉ số KOSPI tăng nhẹ 0,12% Chỉ số Hang Seng tiến thêm 0,76% Chỉ số FTSE 100, lên 0,94% Chỉ số CAC 40 nhích nhẹ 0,03% Chỉ số DAX lên 2,24% 3.3 Tác động tới thương mại quốc tế Năm 2008, khủng hoảng tài giới xảy làm thương mại toàn cầu suy giảm Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại toàn EU Thâm hụt thương mại tháng 9/2008 15 quốc gia khu vực EU với thị trường khác từ 9,4 tỷ Euro tháng 8/2008 xuống 5,6 tỷ 17 Euro Tám tháng đầu năm 2008, thặng dư thương mại EU với Mỹ giảm 10 tỷ Euro, xuống 42,5 tỷ Euro ; thâm hụt với Nga tăng từ 37 tỷ Euro lên 51,7 tỷ Euro Trao đổi thương mại với Trung Quốc Nhật Bản giữ mức ổn định ( Eurostat Database) Mặt khác, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, xuất nhập EU bị ảnh hưởng rõ rệt So với kỳ năm ngoái, tháng 9/2008, xuất EU tăng 2,2% đạt 137,1 tỷ USD nhập tăng 2,1% đạt 142,7tỷ Euro tháng đầu năm 2008, xuất nhập 27 nước thành viên tăng tương ứng 1,7% 0,2% so với kỳ năm ngoái Trong tháng đầu năm 2008, khối lượng thương mại EU với nước đối tác tăng, trừ xuất vào Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc giảm tương ứng 5%, 4% 8% so với kỳ năm ngoái EU tiếp tục xuất siêu sang Mỹ giá trị giảm 17% so với kỳ năm 2007 (49,1 tỷ USD so với 59,2 tỷ USD) EU tiếp tục xuất siêu sang Thụy Sỹ, mức xuất siêu tăng khoảng 18,3% từ 11,5% tỷ Euro lên mức 13,6 tỷ Euro Mức tăng lớn xuất sang thị trường Nga (tăng 25%) Mức tăng nhập lớn từ Nga (31%) Na Uy (29%) Trong đó, kim ngạch xuất EU sang Mỹ Nhật Bản giảm 3% Nhập từ Hàn Quốc giảm 6% từ Nhật Bả giảm 2% so với kỳ năm 2007 (Eurostart Database) 3.4Tác động tới tăng trưởng kinh tế Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy gây ảnh hưởng nặng nề nên kinh tế nước EU, suy thoái kinh tế xảy nhiều nước Theo báo cáo Tổng cục Kinh tế - Tài Ủy ban châu Âu (EC) vào tháng 3/2009, tăng trưởng nước thành viên mức tăng trưởng âm Từ năm 2005 đến năm 2007,tăng trưởng GDP EU đạt 2%, cao mức tăng trưởng hai đại gia kinh tế khác Mỹ Nhật Khủng hoảng tài 18 tồn cầu xảy ra, tác động tiêu cực đén kinh tế hầu EU, làm tốc độ tăng trưởng GDP giảm theo số liệu Eurostat, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế EU năm 2008 giảm xuống 0,8% Tốc độ giảm mạnh so với tốc độ tăng trưởng 2,9% vào năm 2007 3,2% vào năm 2006 cao tốc độ tăng trưởng 0,45 Mỹ -1,2% Nhật Theo dự đốn, năm 2009, tồn khu vực EU tăng trưởng âm mức -4,2% dự đoán mức tăng lên 0,7% vào năm 2010 Khu vực Eurozone bị tác động tiêu cực từ khủng hoảng , tốc độ tăng trưởng giảm từ 2,8% năm 2007 xuống 0,6% năm 2008, dự đoán tăng trưởng âm -4,1% năm 2009 0,7% năm 2010 19 20 ... : QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LENIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư 1.1 Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Trong chủ. .. biến động lớn Các chuyên gia kinh tế không sử dụng thuyết kinh tế học Keynes , Mác- xít , cổ điển để giải thích nguyên nhân , chất,; phân tích tác động khủng hoảng kinh tế mà sử dụng quan điểm khủng. .. Phần I: Lý thuyết ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mac- Lenin khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản” Phần II : Vận dụng phân tích khủng hoảng kinh tế năm 2008 ảnh hưởng tới châu Âu Bài tiểu luận có tham khảo