1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác lenin về khủng hoảng kinh tế thế giới

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Chủ Đề Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Lenin về Khủng Hoảng Kinh Tế Thế Giới Sinh Viên Phạm Xu[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Chủ Đề: Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin Khủng Hoảng Kinh Tế Thế Giới Sinh Viên: Phạm Xuân Trường Lớp: Kinh Tế 55.10 - Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2(114)_22 Mã SV: 11134273 Lời Mở Đầu Trong kinh tế xã hội nói chung kinh tế tư chủ nghĩa nói riêng, hoạt động mua bán hay trao đổi nhiều hình thức khác nhau, cạnh tranh hay độc quyền dựa nguyên tắc lợi nhuận Và khủng hoảng điều tất yếu xảy kinh tế có tính cạnh tranh cao.Mọi người tham gia hoạt đông giao thương thi trường phải làm cách để đạt lợi nhuận tối đa.Nhất kinh tế tư bản, nhà tư quan tâm đến gọi lợi ích cá nhân Điều nhìn nhận theo hướng tích cực tảng giúp cho kinh tế phát triển hơn, động Tuy nhiên, lúc thị trường ổn định doanh nghiệp, chủ tư có đủ điều kiện để kiếm lời, cịn người mua thỏa mãn với chất lượng hàng hóa mà họ mua Điều làm thị trường bị cân dẫn theo hệ lụy ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế- xã hội Nội Dung I Lý luận chung khủng hoảng kinh tế 1.Thế khủng hoảng kinh tế? Theo lý luận Mác- Lenin: + Khủng hoảng kinh tế khái niệm dùng tượng cân đối ổn định trình tái sản xuất kéo dài mà không điều chỉnh được, gây chấn động (hay cú sốc) hậu kinh tế - xã hội phạm vi rộng hẹp + Khủng hoảng kinh tế khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế, bệnh kinh niên chủ nghĩa tư Trong thị trường cạnh tranh tự từ Tk XVIII đến đầu TK XIX, Mác xác định chu kì đến 12 năm lại tái phát + Nền kinh tế qua thời kì ln kế thừa phát triển mạnh mẽ, động hơn, phong phú với nhiều hình thức kinh tế khác khiến cho kiểm soát nhà nước khơng cịn bao qt chặt chẽ trước Và theo khủng hoảng có phần phát triển khó xác định khó dự báo 2.Nguyên Nhân Xét sản xuất hàng hóa đơn giản, với phát triển chức phương tiện toán tiền tệ làm xuất khả nổ khủng hoảng kinh tế Xét đến kinh tế sản xuất xã hội hóa cao độ chủ nghĩa tư kinh tế sau khủng hoảng điều tất yếu xảy Theo chủ nghĩa Mac-Lenin, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mẫu thuẫn chủ nghĩa tư bản.Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Một nguyên nhân sâu sa khác cân đối hai thành phần thị trường Cung- Cầu.Và sản xuất tư chủ nghĩa phổ biến dư thừa hàng hóa so với nhu cầu xã hội thời kì 3.Chu kì khủng hoảng Khủng hoảng sản xuất thừa chủ nghĩa tư có tính chu kỳ- có lặp lại đặc điểm phổ biến Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, khoảng từ 12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại phải trải qua khủng hoảng kinh tế.Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận đọng từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Chu kì kinh tế gồm giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh + Giai đoạn Khủng hoảng: giai đoạn của chu kỳ khủng hoảng kinh tế xuất phát điểm quan trọng để có giai đoạn tiến triển Ở giai đoạn hoạt động tiêu thụ xã hội bị tắc nghẽn, dự trữ hàng hóa kho xí nghiệp tăng lên, giá hàng hóa giảm xuống lượng cung lớn lượng cầu có khả tốn, cạnh tranh để tiêu thụ hết số hàng hóa cịn tồn đọng nhà sản xuất trở lên gay gắt, điều buộc nhà tư buộc phải thu hẹp, chí đình sản xuất xí nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ Tình hình ảnh hưởng nhiều đến tâm lý điều chỉnh nguồn đầu tư nhà tư rút tiền khỏi ngân hàng, bán cổ phiếu trái phiếu làm cho giá trị thị trường giảm sút mạnh Đồng nghĩa với việc tín dụng thương mại ngân hàng bị thu hẹp nhu cầu tín dụng tăng lên làm cho tỷ xuất lợi tức tăng lên cao.Từ cho thấy khủng hoảng công nghiệp thương nghiệp đồng nghĩa dẫn đến khủng hoảng tiền tệ tín dụng Khủng hoảng phá hủy nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động lâm vào tình trạng thất nghiệp lớn, đời sống họ khó khăn Nghiêm trọng lại điều kiện để nhà tư tăng cường bóc lột cơng nhân họ buộc phải chấp nhận điều kiện nặng nhọc, tiền lương bèo bọt cường độ lao động lại tăng Điều lại làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư biểu hình thức xung đột dội giai cấp + Giai đoạn Tiêu điều: giai đoạn khủng hoảng Ở giai đoạn sản xuất không tiếp tục giảm sút không tăng lên mà sản xuất trạng thái trị trệ Hàng hoá tiếp tục bị tiêu huỷ bán phá giá, thương nghiệp hoạt động yếu ớt, tiền nhàn rỗi nhiều, tỷ suất lợi nhuận thấp Trước tình hình nhà TB tìm cách giảm chi phí sản xuất, đổi tư cố định, cải tiến kỹ thuật đặc biệt tăng cường bóc lột lao động cách hạ thấp lương, tăng cường độ thời gian lao động Việc đổi tư băn cố định làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt Từ thúc đẩy mở rộng sản xuất, kinh tế dần thoát khỏi trạng thái khủng hoảng, chuyển biến sang giai đoạn phục hồi + Giai đoạn Phục hồi: giai đoạn đánh dấu khôi phục gia tăng sản xuất việc đổi tư cố định Sản xuất mở rộng vượt tới mức trước khủng hoảng Công nhân lại thu hút làm trở lại, giá hàng hóa tăng dần, lợi nhuận tư tăng theo trở ổn định Nền kinh tế bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hưng thịnh + Giai đoạn Hưng thịnh: giai đoạn sản xuất phát triển vượt điểm cao mà chu kỳ đạt Ở giai đoạn cung cầu hàng hóa tăng lên nhu cầu tín dụng tăng, tỷ suất lợi tức phát triển… làm cho quy mô sản xuất thương nghiệp mở rộng Đồng thời điều kiện chuẩn bị cho khủng hoảng bắt đầu hình thành phát triển nối tiếp vịng tuần hồn 4.Hậu khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế chu kỳ để lại hậu lớn mặt Kinh Tế & Xã hội Chủ Nghĩa Tư Bản: + Phá hoại lực lượng sản xuất làm rối loạn lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, tiền tệ lĩnh vực khác Mỗi lần khủng hoảng làm cho sản xuất lưu thông nước tư bị giảm sút Xí nghiệp bị đình đốn đóng cửa quy mô sản xuất bị thu hẹp lại, nhiều ngân hàng phải đóng cửa, giá cổ phiếu hạ thấp + Đẩy nhanh q trình tích tụ & tập trung tư điều kiện dẫn tới độc quền Tích tụ yêu cầu việc mở rộng sản xuất ứng dụng tiến kỹ thuật Sự tăng lên khối lượng giá trị thặng dư trình phát triển sản xuất tư chủ nghĩa tạo khả thực cho tích tụ tư tập trung + Q trình tích tụ tập trung tư ngày tăng sản xuất xã hội hóa cao làm cho hậu tư chủ nghĩa khoảng cách giàu nghèo sâu sắc Nghịch lí hàng hóa tồn kho lại bị tiêu hủy, cịn người dân nghèo đói + Mâu thuẫn chủ nghĩa tư mâu thuẫn giai cấp tư cầm quyền với giai cấp nhân dân nghèo bị áp bức, bóc lột ngày gay gắt II Các khủng hoảng kinh tế giới từ trước đến Khủng hoảng vào năm 1825 Anh coi thảm họa tài tồn giới đầu tiên-cuộc khủng hoảng thừa Nó thức nổ quy mơ giới từ 1847 Sau diễu hành giành độc lập lan đến Mĩ Latin, châu Âu nhập thêm vốn-tư cho lục địa đó, dẫn đến xuất nợ quốc gia nước cộng hòa tăng lên Số vàng bạc kiếm Mĩ chuyển cho nước Anh Sự đầu đông đảo vào kim loại qúy làm cạn kiệt ngân hàng nước Anh dẫn đến phá sản thị trường vốn Khủng hoảng lan phần lớn lãnh thổ Tây Âu Mĩ Latin Và theo chu kỳ mà Mác nhận định khủng hoảng đượ hình thành lớn dần lên Cho đến đại khủng hoảng giới nổ cường quốc kinh tế Mĩ năm 1929-1933 Và để thấy rõ phát triển kinh tế khủng hoảng theo thời kì Chúng ta so sánh đại khủng hoảng năm 19291933 với khủng hoảng gần vào năm 2008 với phạm vi toàn giới : (*) Trước hết, ta phải nhìn nhận vào nguyên nhân gây lên khủng hoảng Thì điểm giống chúng bắt nguồn từ cường quốc kinh tế Mĩ + Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933: khủng hoảng sản xuất “thừa” Sự sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận năm ổn định chủ nghĩa tư 1924 -1929 dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, hàng hóa ế thừa trước sức mua thấp xã hội + Còn khủng hoảng Mỹ năm 2008 bắt nguồn sụp đổ ngành Bất Động Sản hệ thống Ngân hàng vào cuối năm 2007 kéo theo suy thoái nặng nề ngành lớn khác (*) Tiếp đến diễn biến gây ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ nói chung tồn cầu nói riêng: + Cuộc KHKT năm 1929: Sản lượng công nghiệp Mĩ giảm 50% đưa tỉ lệ thất nghiệp tăng từ 3,1% đến 24%, gang, thép sụt xuống 75%, tơ giảm 90%, 11500 xí nghiệp nhỏ xí nghiệp lớn bị phá sản Nơng nghiệp: Hàng triệu trồng bị phá, 75% nông trại bị phá sản, người ta giết hàng trăm gia súc đổ xuống biển hàng trăm lít sữa Cuộc đại khủng hoảng kéo dài khiến cho ảnh hưởng ngày lan rộng đến năm 1930, tổng thống Mĩ Hoover tuyên bố khủng hoảng xuống đến đáy, tình trạng xấu qua Nhưng năm sau có 770 ngân hàng tiếp tục tuyên bố phá sản Cuộc khủng hoảng lan rộng đến nước tư chủ nghĩa khác Ở Anh, sản lượng gang năm 1931 sụt 50%, thép sụt gần 50% , thương nghiệp sụt 60% Ở Pháp, khủng hoảng cuối năm 1930 kéo dài đến năm 1936, sản lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc dân 30% Và hậu sản xuất cơng nghiệp giới trung bình giảm 38%, riêng Mĩ giảm 46%, Đức âm 47% riêng Mĩ có 13 vạn cơng ty phá sản Tài chính: Hàng nghìn nhà bang bị đóng cửa Riêng Mĩ 10 vạn ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng giới + Cuộc KHKT năm 2008: Khởi điểm tượng bong bóng bất động sản bị đổ vỡ, tiếp đến sụt giảm tín dụng chứng khốn người dân đua rút tiền khỏi khoản đầu tư đỉnh điểm phá sản ngân hàng khả khoản Và theo số liệu thống kê Mĩ năm 2008, ngành tín dụng đến 500-700 tỉ USD sau sụt giảm kinh tế nặng nề, nguồn tiền người dân Mĩ bị thâm hụt đến 11 ngàn tỉ USD triệu người nhà họ vay tiền để làm chủ mớ bong bóng bất động sản bấp bênh có rủi ro cao, đồng nghĩa với gia tăng thất nghiệp lên đến 6,7% tương ứng với 10,3 triệu người đến năm 2009 số 8,3% Tình trạng thất nghiệp Châu Âu không phần ảm đạm: theo Ủy ban Châu Âu đánh giá tỷ lệ thất nghiệp khu vưc đồng tiền chung Châu Âu ngày tăng từ 8,5% từ tháng 2/2008 lên đến 9,25% vào đầu năm 2009 Theo số liệu OECD, xuất nước công nghiệp lớn khối liên minh Châu Âu Mĩ bắt đầu trì trệ từ đầu năm 2007 giảm mạnh từ quý năm 2008 Nhập chung khuynh hướng, nhập nước giàu liên tục giảm từ cuối năm 2007, quý giảm trung bình 1,5% so với quý trước Và cuối năm 2008 thời điểm mà nhập tụt dốc mạnh với bình quân giảm lên đến 6% trung bình nước phát triển Ngoại Thương, cụ thể mức đầu tư trực tiếp nước toàn giới lên đỉnh cao năm 2007 với tổng số vốn đầu tư 1,83 ngàn tỉ USD Sang năm 2008 số giảm 21% theo ước tính UNCTAD ( United Nation Conference on Trade and Development).Sau nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA bị giảm sút mạnh khủng hoảng Tổng nguồn ODA giới năm 2007 117,576 triệu USD, cộng đồng chung Châu Âu chiếm 50%, Mĩ chiếm 27% Và bước vào khủng hoảng liên tục giảm theo ước tính từ 1% năm đầu, 4% năm lên đến 40% sau năm chịu ảnh hưởng Điều gây ảnh hưởng khơng đến nước phát triển- nước nhận tài trợ (*) Những ảnh hưởng khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam: + Trong giai đoạn khủng hoảng năm 1929-1933, Việt nam thuộc địa Pháp, kinh tế phụ thuộc nhiều vào kinh tế Pháp Trong Pháp cường quốc lớn kinh tế phải chịu nhiều thiệt hại khủng hoảng giới cầm quyền Pháp phải trút gánh nặng lên giai cấp công nhân, nhân dân đặc biệt tăng cường bóc lột thuộc địa Vì nạn nhân phải gánh chịu hậu mà quốc phải chịu Trong Pháp thực loạt biện pháp kinh tế tài chính, chúng rút vốn đầu tư ngân hàng Pháp, dùng tiền ngân sách Đông Dương trợ cấp cho công ty có nguy phá sản, chúng tiếp tục tăng tơ thuế đặt thêm nhiều loại thuế Hậu quả, nông nghiệp bị sụt giá nghiêm trọng từ 11đồng tạ gạo xuống đồng, diện tích đất bỏ hoảng 370000 nghìn vào năm 1933 Về tài chính, quyền thực dân bắt đồng bạc phải phá giá, ngân sách Đông Dương cho máy thống trị góp vào ngân quỹ nước Pháp tổng lên đến 77% phải trả khoản nợ lên đến 8,5% ngân sách Công nhân bị thất nghiệp lên đến 25000 miền bắc mức lương bị bóc lột giảm sút 30-50% Trên số liệu cho thấy gánh chịu nặng nề kinh tế Việt Nam khơng có liên quan đến đại khủng hoảng nước kinh tế lớn + Cuộc KHKT 2008: Khi mớ bong bóng Bất Động Sản đổ vỡ, kéo theo hàng loạt Ngân Hàng lớn tuyên bố phá sản khả khoản Trong tình hình cục dự trữ liên bang FED có can thiệp tức thời, bắt đầu hạ chuẩn vay hạ lãi suất để tăng khả khoản cho tổ chức cứu vãn thị trường tín dụng Và số cụ thể cho giảm sút mạnh lãi suất vay từ 5,25% xuống 2% vòng chưa đầy tháng, có thời điểm lãi suất gần Tuy nhiên động thái bơm tiền phủ Mĩ để cứu vớt kinh tế họ chi đến 700 nghìn tỉ để giải vấn đề trước mắt khiến cho lên vấn đề USD- đồng tiền chung giới bị Trượt Giá Lạm Phát tăng cao Hệ thống ngân hàng: Năm 2007 tỷ lệ lạm nước ta hay cịn hiểu theo tình hình thị trường lúc nghĩa Việt Nam bị “Nhập Khẩu Lạm Phát” từ Mĩ 7% Và số tăng lên đến 20% vào năm 2008 Tuy nhiên, thời gian vừa qua Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có số giải pháp đạo, điều hành để ổn định tỷ giá, hạ lãi suất để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, rà soát kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại… Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: tình hình khủng hoảng kinh tế nơng nghiệp ngành giúp cứu vãn nhiều cho kinh tế.Nền nơng nghiệp nước ta khơng có ảnh hưởng lớn nước có sản lượng đứng tốp đầu Đối với sản xuất công nghiệp: có khó khăn lạm phát tăng cao làm giảm sản xuất Tuy nhiên ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới khơng nhiều sức mua dân cao, mức tiêu thụ hàng hoá tháng phạm vi khả quan Đối với xuất – nhập khẩu: nhập nước giảm nên xuất ta giảm, giá mặt hàng giảm nên tổng sản lượng hàng xuất tăng tổng kim ngạch xuất giảm.Đó chưa kể doanh nghiệp kinh doanh xuất sản xuất hàng xuất gặp khó khăn huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tháng 8/2008, ta xuất 6,1 tỷ USD, tháng 9/2008 giảm xuống 5,3 tỷ USD Năm 2009 khả xuất không tăng cao tác động khủng hoảng kinh tế giới mặt nêu Đối với nhập 10 tháng đầu năm 2008 tăng 42,6% nhập siêu 30,3% tổng kim ngạch xuất Năm 2009, nhập giảm không nhiều, khả nhập siêu cao Về tài chính, ngân sách bảo hiểm có số tác động nhẹ giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, người dân giảm hoạt động bảo hiểm vấn đề ổn định (.) Sau chuỗi biến động khủng hoảng, Việt Nam vào cuối năm 2008 có dấu hiệu hồi phục trở lại đến đầu năm 2009 lại nổ khủng hoảng Nợ Công Hi Lạp với sụt giảm lớn từ đồng tiền chung châu Âu Hi Lạp 17 thành viên khối Euro zone nguồn vay họ từ khu vực Khiến cho hàng loạt ngân hàng Châu Âu bị phá sản Kinh tế nước Liên Minh Châu Âu sụt giảm trầm trọng dẫn đến giao thương xuất-nhập với nước bên bị thu hẹp, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề EU thị trường chiếm tỷ phần lớn ngành xuất nhập ta (*) Những biện pháp để giải hậu sau khủng hoảng: + Trong sau khủng hoảng năm 1929-1933: Chính phủ Mĩ có biện pháp nhằm bình ổn khơi phục lại kinh tế là: Để cứu vãn tình hình, phủ nước tư thi hành số sách đánh thuế nhập cảng nặng để hạn chế hàng hố nước ngồi vào, lấy tiền ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho nhà tư Ở Mỹ ban đầu, nhà hoạch định sách cố gắng khơi phục lịng tin cho thị trường phát biểu trấn an người dân, tổng thống Herbert Hoover làm yên lòng người Mỹ kinh tế nước tiến triển tốt Mọi thứ thay đổi sau tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống năm 1932, phủ can thiệp vào để khởi động lại chương trình trợ cấp thất nghiệp cho người dân, ổn định thị trường cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh xã hội Tuy nhiên, quyền ông Roosevelt nhiều thành công trông hồi phục tăng trưởng kinh tế lòng tin người tiêu dùng mức thấp Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp loạt biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo vệ khoản chấp Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) vai trò nhà nước việc quản lý kinh tế, kinh tế hồi phục Trong thời kì này, Việt Nam nước thuộc địa Pháp nên điều hướng đến khỏi hộ, áp bóc lột để dân ta bớt đói khổ Đảng Nhà nước đặt mục tiêu lúc chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước + Cuộc KHKT năm 2008: Về phía Mĩ, nguồn gốc khủng hoảng chịu nhiều thiệt hại sau khủng hoảng, hàng loạt ngân hàng, công ty lớn nhiều lĩnh vực bị xóa sổ Trong sau khủng hoảng, phủ Mĩ phải liên tục đưa định mang tính chất sống Đầu tiên ban hàng đạo luật Cấp Thời Ổn Định Kinh Tế, FED phải định chi tiền để cứu mua tổ chức lớn có nguy phá sản với số vốn lên tới 700 tỉ USD, số tăng lên 32 tỉ Nhà nước Mĩ cứu vớt lại quân lực Tháng 7/2009, Mĩ ban hành đạo luật cải cách ngân hàng Dodd- Frank nhằm hạn chế rủi ro, kẽ hở mà Ngân hàng lách luật tăng cường kiểm soát nhà nước Các động thái nhằm cưu vãn cải tạo sau khủng hoảng kinh tế lớn là: Hệ thống giám sát ngân hàng giới Beyern điều khoản bắt buộc ngân hàng phải nâng tiêu chuẩn an toàn vốn, mức khoản trắc nghiệm ứng suấtkhả ứng phó với tình hình kinh tế tài Đó điều luật nhằm khôi phục ổn định lĩnh vực Ngân Hàng, bất động sản, nguyên nhân khủng hoảng, nhà nước phải thực sách nhằm kích cầu thị trường nhà đất trở lại Một số hạ chuẩn lãi suất, tăng cường gói cứu trợ để giúp cho kinh tế hồi phục, giảm thiểu tối đa lạm phát thất nghiệp Theo số liệu từ quý đầu năm 2014, phủ Mĩ trì mức lãi suất để giúp cho kinh tế vào luồng phát triển trở lại Và theo dự đoán quý năm nay, mức lãi suất cho vay phủ tăng dần sau dấu hiệu tốt lạm phát 2%, mức thất nghiệp gần chạm tới số mong muốn phủ 6,5% Về hoạt động giao thương quốc tế đầu tư nước ngồi, có tổn thất nặng nề sau khủng hoảng nhiên cường quốc lớn Mĩ, EU có sách nhanh chóng ổn định quay lại kinh tế hưng thịnh Bên cạnh việc tái cấu trúc phận tiềm tàng rủi ro lớn Còn Việt Nam, bắt đầu từ việc cải cách lại quản lí nhà nước lĩnh vực Ngân hàng Thông Tư số 13, giúp thắt chặt hoạt động có rủi ro lớn Ngân Hàng, tăng cường quản lí nhà nước lĩnh vực này, giảm thiểu liều lĩnh đầu tư ngân hàng trước lĩnh vực có rủi ro cao Kiểm tra chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đặc biệt tín dụng dành cho lĩnh vực nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm với tiêu chí cụ thể để có phương án, giải pháp dự phòng biến động xấu từ hệ thống ngân hàng, tài Đối với lĩnh vực Bất Động Sản, sau thời kĩ dài lạm phát, khủng hoảng ngành Ngân Hàng khiến cho nguồn cầu vào bị giảm sút trầm trọng, lượng hàng tồn kho nhiều Và nhà nước phải có sách giúp kích cầu trở lại Mở đầu gói cứu trợ 50 nghìn tỉ vào đầu năm 2013 Gói hỗ trợ giúp người dân mua nhà với cho vay lên đến 70% lãi suất 5%/1 năm Và động thái năm 2014 gói 30 nghìn tỉ cho vay tín dụng để tăng cầu thị trường nhà đất Đó loạt sách giải vấn đề tồn đọng bề mặt Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới tăng cường thị trường mới, chuyển hướng tới mở rộng thị trường nước Áp dụng biện pháp sách để khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất giảm bớt nhập siêu Thực chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Tăng cường đẩy mạnh thị trường nước theo dõi chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngồi, theo dõi việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước từ Mỹ nước Châu Âu để hỗ trợ cần thiết Thực nhóm giải pháp chống lạm phát, tiếp tục sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… Trước mắt hạ lãi suất xuống cách phù hợp theo tín hiệu thị trường Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, bảo đảm khoản nợ mức an tồn Cịn để giải vấn để cốt lõi, Đại Hội Đảng 2012 đề phương án cải tổ, tái cấu kinh tế nước ta Tái cấu trúc bao gồm mặt là: tái sơ hữu- tái trình- tái nhân sự- tái thiết bị Và lĩnh vực quan trọng cần tái cấu hệ thống tài chính-ngân hàng tái nợ cơng Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường Đẩy mạnh đầu tư cho dự án sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà thời điểm trước chưa có điều kiện đầu tư đầu tư để kích thích kinh tế phát triển III-Liên Hệ Thực Tế Việt Nam số nước nhỏ với kinh tế đánh giá phát triển giới Với kinh tế hội nhập thị trường động nhập sân chơi lớn giới ASEAN, APEC, WTO,… Điều lợi lớn giúp học hỏi trình độ kĩ thuật tiên tiến giới để áp dụng cho kinh tế nước nhà nhiều lạc hậu yếu Ngoài ra, đất nước ta thị trường phát triển đầy tiềm sân chơi Châu Á, điều giúp thu hút thêm nhiều nguồn lực đầu tư từ nước để phát triển kinh tế nước nhà Tuy nhiên nhược điểm lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn, thị trường tài chính, tiền tệ, tín dụng… Đồng nghĩa với việc phải chịu nhiều buộc định Chúng ta ln nghe gói đầu tư viện trợ khơng hồn lại từ nước ngồi, điều tưởng trừng họ giúp không công, không lợi nhuận Tuy nhiên, nền kinh tế giới, điều họ đặt lên hàng đầu lợi nhuận họ họ khơng làm mà khơng có lợi cho Đầu tư vào nước ta, nhận nguồn hỗ trợ nghĩa chấp nhận kí kết hiệp định, chấp nhận đặc quyền cho nước đối tác có quyền can thiệp chí định vấn đề kinh tế nước ta tất nhiên họ có quyền đem lợi nhuận từ việc đầu tư vào kinh tế sử dụng nguồn lực từ nước ta Đó vấn đề mà nhà nước, doanh nghiệp tổ chức phải xem xét đánh giá đưa chiến lược nhằm giữ vị trí thuận phong, nắm chủ động nước chủ nhà mà có nguồn đầu tư từ sân chơi khu vực giới 10 Bên cạnh đó, vấn đề thực trạng mà ta dễ nhận thấy phụ thuộc vào nguồn vốn đến từ nước khiến phải chịu tình cảnh khốn đốn kinh tế bị khủng hoảng Với minh chứng khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 với biến động lớn nhập lạm phát đồng USD, bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước sau thời gian phục hồi đến năm 2012 với tốc độ tăng trưởng kinh tế phục hồi tăng trước GDP nước ta đạt đến 1200USD/năm khỏi nước nghèo Điều đồng nghĩa với việc bị cắt giảm hỗ trợ từ WTO dành cho nước nghèo Đó mát lớn cho kinh tế nước nhà Nước ta nước nhỏ, đồng tiền dường khơng có giá trị thị trường giới biến động theo chiều hướng tiêu cực kinh tế nước ta khơng ảnh hưởng đến kinh tế giới, mà ngược lại chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động lớn giới Tuy nhiên với nguồn ngân sách quốc gia ỏi nước ví thuyền gần bờ, có sóng lớn ngồi khơi khơng thể đổ vỡ hay lật Điều nhận định qua tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta năm khủng hoảng dương Những theo cảnh báo gần cảnh báo đề tài khoa học cấp nhà nước mang tên “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020: từ nhận thức với hành động” ĐH Kinh tế Quốc dân thực Báo cáo này, thực theo yêu cầu Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, trích dẫn số liệu thu nhập Việt Nam quốc gia khu vực Quỹ Tiền tệ Quốc tế thực năm 2010 Theo báo cáo, Thu nhập trung bình người Việt Nam cịn khoảng cách xa so với nước ASEAN Trung Quốc, dù cải thiện nhiều đổi mở cửa cách phần tư kỷ GDP Việt Nam tụt hậu 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan 158 năm so với Singapore Và hội để Việt Nam đuổi kịp nước khu vực ASEAN hay Trung quốc viễn cảnh xa vời khó thực khơng có động lực cải cách Đây điều mà Nhà Nước Chính Phủ nỗ lực tìm giải pháp mang tính cách mạng lớn nhằm cải cách tồn kinh tế Nền nơng nghiệp nước ta đánh giá nông nghiệp lớn với sản lượng xuất giới hàng năm tương đối lớn Nhưng nông nghiệp lúa nước đánh giá cơng nghiệp lạc hậu, canh tác theo cách truyền thống điều trở ngại lớn cho lĩnh vực coi ưu nước ta Vì mà nhà nước quan tâm trú trọng đến việc đại hóa phương tiện máy móc hoạt động nông nghiệp để đạt chất lẫn lượng hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, cần xét đến khía cạnh khác nơng nghiệp kinh tế cơng nghiệp hóa- đại hóa, cơng nghiệp quan tâm phát triển mạnh, điều đồng nghĩa với việc nơng nghiệp phải cắt giảm để nhường cho công nghiệp sở vật chất, nguồn vốn, nguồn lao động… Mà thấy kinh tế gặp khủng hoảng nơng nghiệp lợi lớn để giảm thiểu thiệt hại lớn Vì mà, nhà nước ln 11 phải có biện pháp để hỗ trợ đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực để phát triển cách toàn diện chắn trước biến động giới Và học rút từ khủng hoảng thị trường giới tài tồn cầu phải kiểm sốt chặt chẽ hơn, sách tài giới khơng cịn độc quyền nhóm cường quốc cơng nghiệp phát triển hành tinh Mĩ, Nhật Bản, EU mà phải mở rộng đến nước ngày có trọng lượng lớn kinh tế toàn cầu, số phải kể đến Trung Quốc, Brazil Theo nhận định đánh giá từ nhà kinh tế học giới cho rằng: "Những nước nhỏ trông chờ vào xuất coi yếu tố tăng trưởng lâu dài Những nước phải chuyển đổi để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa, chuyển đổi từ sản xuất để xuất qua dịch vụ" Và học rút là: “một kinh tế uyển chuyển, linh động có nhiều khả cạnh tranh mơ hình tối ưu tình huống” 12

Ngày đăng: 23/05/2023, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w