1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phần Lịch sử Việt Nam trong những năm 1919 đến 1939

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 1939 Tác giả Lưu Thị Mai Hương Đơn vị Trường THCS Tam Hợp PHẦN MỞ ĐẦU I Thực trạng chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 của đơn vị nă[.]

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 - Tác giả: Lưu Thị Mai Hương - Đơn vị: Trường THCS Tam Hợp PHẦN MỞ ĐẦU I Thực trạng chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 đơn vị năm học 2021-2022 Thuận lợi, khó khăn a Thuận lợi - Về đội ngũ: 100% CBQL,GV-NV đào tạo chuẩn chuẩn, đảm bảo giảng dạy, công tác Nhà trường tập thể đoàn kết, tập trung dân chủ, thực tốt đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước, tổ chức, đoàn thể thành lập hoạt động có hiệu Cơng tác quản lý có tiến Chất lượng, hiệu giáo dục tồn diện nâng lên - Nhà trường ln nhận quan tâm, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân, đoàn thể đặc biệt lãnh đạo trực tiếp phịng GD-ĐT Bình Xun để nhà trường phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm năm học - Học sinh ngoan, chăm học, kết giáo dục toàn diện năm học 2020- 2021 có tiến rõ rệt thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh điều kiện tốt cho năm học 2021- 2022 b Khó khăn - Đội ngũ giáo viên chưa đồng đềuở môn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Còn số học sinh chưa chịu học học lực ảnh hưởng kế hoạch phấn đấu nhà trường Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc tu dưỡng học tập - Mơn Lịch sử mơn học có nhiều kiện, thời gian nên khó nhớ, khó thuộc, HS khơng u thích nên khơng dành nhiều thời gian cho mơn học - Đề thi toàn trắc nghiệm vừa giảm bớt áp lực cho học sinh, nhiên để làm học sinh cần phải nắm nội dung kiến thức bản, điều địi hỏi học sinh phải có đầu tư thời gian cho môn học Kết thực nhiệm vụ năm học 2020- 2021 a Kết thi vào 10 nhà trường năm học 2021-2022 - Tổng số học sinh dự thi: 89HS * Kết thi vào Trung học phổ thông: -Năm 2019- 2020 đứng thứ 41 tỉnh -Năm 2020- 2021 đứng thứ 97 tỉnh II Mục đích, yêu cầu chuyên đề Mục đích Xây dựng hệ thống nội dung chuyên đề bồi dưỡng học sinh lớp thi tuyển vào lớp 10 phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 1939 làm tài liệu dùng công tác bồi dưỡng học sinh Thông qua chuyên đề, giáo viên nhà trường trao đổi, học tập kinh nghiệm tổ chức, thực công tác bồi dưỡng học sinh thi tuyển vào lớp 10 ngày đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà huyện Yêu cầu + Đối với học sinh - Học sinh nắm kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 1939 - Biết giải câu hỏi lịch sử theo dạng trắc nghiệm mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao có liên quan đến giai đoạn để đạt điểm tối đa kì thi vào THPT- kì thi quan trọng có tính bước ngoặt em + Đối với giáo viên - Đây giai đoạn lịch sử thường sử dụng nhiều kì thi kiểm tra, nên giáo viên cần khắc sâu kiến thức bản, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với kiểu để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử, nâng cao chất lượng thi vào THPT - Kì thi THPT có ý nghĩa quan trọng, đánh giá chuyên môn, chất lượng giảng dạy giáo viên kết nhà trường III Cấu trúc, nội dung chuyên đề - Tên chuyên đề/chủ đề: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 - Đối tượng học sinh: lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết - Cấu trúc: gồm chương Chương 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1939 Chương Hệ thống (phân loại, dấu hiệu nhận biết đặc trưng) dạng tập đặc trưng chuyên đề Chương3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1939 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1939 Những chuyển biến về kinh tế và xã  hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ a Hoàn cảnh quốc tế tác  động đến Việt Nam - Các nước đế quốc thắng trận phân chia lại giới, thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn - Chiến tranh thế giới đã tàn phá, làm cho các nước tư bản gặp nhiều khó khăn, nước Pháp thiệt hại nặng nề - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đơng và phong trào công nhân ở các nước phương Tây - Các đảng Cộng sản lần lượt ra đời Quốc tế Cộng sản được thành lập b Chính sách thống trị và bóc lột thực dân Pháp ở Việt Nam * Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai - Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây khôi phục địa vị kinh tế nước Pháp giới tư chủ nghĩa - Tăng cường đầu tư vốn quy mô lớn, tốc độ nhanh vào nước Đông Dương Trong vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh - Hướng đầu tư: công nghiệp nông nghiệp Trong nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất đồn điền cao su) Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) - Mở mang số  ngành công nghiệp chế biến quặng kẽm, thiếc; sản xuất tơ, sợi, gỗ, diêm, đường, xay xát… - Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển Giao lưu nội địa được đẩy mạnh. Pháp thi hành sách độc chiếm thị trường, dùng hành rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác - Giao thông vận tải phát triển (kể đường sắt, đường đường thuỷ), nhằm phục vụ cơng khai thác mục đích qn Các tuyến đường sắt xuyên Đông Dương nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà Nhiều cảng biển xây dựng Bến Thuỷ, Hịn Gai - Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế  Đông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi Thực dân Pháp cịn tăng thuế để bóc lột nhân dân *  Chính sách trị, văn hóa, giáo dục - Về chính trị: tiếp tục thi hành chuyên chế, quyền hành nằm tay thực dân Pháp tay sai Bộ máy cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục củng cố đến tận hương thôn để xâm nhập, kiểm soát làng xã Đồng thời, chúng thi hành vài cải cách trị – hành để đối phó với biến động Đơng Dương - Về văn hoá, giáo dục: + Hệ thống giáo dục được mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học Tuy vậy, trường học được mở hết sức nhỏ  giọt, chủ yếu phục vụ cho công khai thác + Cơ sở xuất bản, in ấn ngày nhiều, có hàng chục tờ báo chữ Quốc ngữ chữ Pháp, nhằm phục vụ cho công khai thác thống trị Đông Dương Các trào lưu tư tưởng, khoa học, kĩ thuật, văn hóa phương Tây xâm nhập mạnh vào Việt Nam c Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam * Chuyển biến kinh tế - Nền kinh tế tư thực dân tiếp tục mở rộng trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam - Cơ cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến song mang tính cục bộ, chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ngày lệ thuộc vào kinh tế Pháp * Chuyển biến về giai cấp xã hội - Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam diễn sâu sắc + Địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa thành ba bộ phận tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ Một phận trung, tiểu địa chủ có ý thức chống đế quốc tay sai Bộ phận đại địa chủ thường Pháp sử dụng máy cai trị + Giai cấp nông dân: chiếm  đại đa số trong xã hội Việt Nam (khoảng 90%), bị bị bần hóa khơng lối thốt Mâu thuẫn nơng dân với đế quốc Pháp tay sai gay gắt Đây động lực cách mạng + Giai cấp tiểu tư  sản: gồm chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên, trí thức… tăng nhanh về số  lượng, có ý thức dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt phận trí thức, học sinh, sinh viên hăng hái tham gia đấu tranh độc lập, tự dân tộc + Giai cấp tư sản: đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phân hóa thành hai bộ phận tư sản mại và  tư sản dân tộc, tư sản dân tộc Việt Nam lực lượng có khuynh hướng dân tộc dân chủ + Giai cấp công nhân: đời trước Chiến tranh giới thứ nhât, khai thác thuộc địa Pôn Đume với số lượng khoảng 10 vạn, sau chiến tranh tăng lên 22 vạn (1929) Công nhân Việt Nam bị thực dân tư sản áp bóc lột, có quan hệ gắn bó tự nhiên với nơng dân, kế thừa truyền thông yêu nước, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, nhanh chóng vươn lên thành động lực mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại - Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động Sự  phân hóa giai cấp, mâu thuẫn xã hội và tác  động trào lưu cách mạng giới, Cách mạng tháng Mười Nga thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam ngày phát triển * Nhận xét - Sự biến đổi kinh tế, biến đổi cấu kinh tế định biến đổi xã hội, phân hoá giai cấp ngày sau sắc, làm cho xã hội Việt Nam có đầy đủ giai cấp xã hội đại - Những giai cấp là cơ sở vật chất để tiếp thu tư tưởng vào Việt Nam (kể tư tưởng tư sản tư tưởng vô sản), làm cho phong trào dân tộc Việt Nam mang màu sắc mà phong trào yêu nước trước có - Những giai cấp hệ  tư tưởng làm xuất hai khuynh hướng tư sản vô sản Cả hai khuynh hướng cố gắng vươn lên giải nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lịch sử đặt Đó đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đây đặc điểm lớn phong trào yêu nước Việt Nam thời gian 1919-1930 Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 a Phong trào yêu nước tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925 * Phong trào tiểu tư sản + Năm 1923, số  niên yêu nước hoạt động ở Quảng Châu  – Trung Quốc, có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu… lập tổ chức Tâm tâm xã Năm 1924, Phạm Hồng Thái thực mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh Sa Diện (Quảng Châu), khơng thành cơng, khích lệ tinh thần đấu tranh nhân dân, tầng lớp niên yêu nước + Ở trong nước, tầng lớp tiểu tư  sản trí thức sơi nổi đấu tranh địi quyền tự  dân chủ; thành lập số tổ chức trị (như Phục Việt, Hưng Nam, Việt Nam nghĩa  đoàn, Thanh niên cao vọng), xuất nhiều tờ báo tiến (bằng tiếng Pháp có: An Nam Trẻ, Người nhà quê, Chuông rè, báo tiếng Việt: Hữu Thanh, Đông Pháp thời báo…). Một số nhà xuất như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế)…đã phát hành nhiều sách tiến + Một số phong trào đấu tranh trị đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), truy điệu để tang Phan Châu Trinh, đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Ngoài ra, tiểu tư sản Việt Nam cịn tiến hành hoạt động văn hố tiến bộ, tuyên truyền tư tưởng tự dân chủ cổ vũ lòng yêu nước Càng sau, phong trào tiểu tư sản bị phân hố mạnh, có phân sâu vào khuynh hướng tư sản, có phận chuyển dần sang khuynh hướng vơ sản * Phong trào tư sản: + Từ năm 1919, tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay hàng Hoa Kiều, vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” + Năm 1923, số tư sản và địa chủ  lớn ở Nam Kì đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn và xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì + Năm 1923, số tư sản và đại địa chủ ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến, đưa số hiệu đòi tự dân chủ, nhằm tranh thủ quần chúng - Ngồi cịn có nhóm Nam phong và nhóm Trung Bắc tân văn hoạt động ở Bắc Kì, mở vận động đòi tự lại, tự ngôn luận, tự buôn bán * Việt Nam Quốc dân  đảng (1927 – 1930) + Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trào lưu dân chủ tư sản tiếp tục ảnh hưởng vào Việt Nam, đặc biệt là chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, tác động đến phận tư sản dân tộc tiểu tư sản Việt Nam + Trên cơ sở hạt nhân là nhà xuất Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Tài thành lập Việt Nam Quốc dân đảng Đây tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản + Khi thành lập, đảng chưa có cương rõ ràng mà nêu chung chung “trước làm dân tộc cách mạng, sau làm giới cách mạng” Năm 1928, đảng nêu lên chủ nghĩa đảng “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Mục đích Đảng đồn kết lực lượng để đẩy mạnh cách mạng dân tộc, xây dựng dân chủ trực tiếp, giúp đỡ dân tộc bị áp + Thành phần: trí thức, học sinh, giáo viên, công chức, người làm nghề tự do, số thân hào nơng thơn, số binh lính người Việt qn đội Pháp + Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh Hà Nội Thực dân Pháp tiến hành khủng bố, lực lượng Đảng quần chúng bị tổn thất nặng nề Trước tình đó, cán lãnh đạo định thực bạo động cuối với ý tưởng “không thành công thành nhân” + Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra ngày 9/2/1930, trung tâm thị xã Yên Bái, số nơi có hoạt động phối hợp Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội…, cuối bị quân Pháp phản công dập tắt + Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo tan rã hoàn toàn Việt Nam quốc dân đảng, chấm dứt vai trò lịch sử giai cấp tư sản Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam * Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử hoạt động yêu nước tư  sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925 - Nguyên nhân thất bại + Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên khơng đủ sức giữ vững cờ lãnh đạo cách mạng + Ngọn cờ tư tưởng tư sản người Việt Nam mẻ, không đủ khả giúp nhân dân Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ + Giai cấp tư sản Việt Nam cịn thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học + Tổ chức trị của giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu Việt Nam quốc dân đảng, lỏng lẻo,  thiếu sở quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước tiến công đế quốc Pháp + Về khách quan, đây lúc thực dân Pháp mạnh, củng cố thống trị Đông Dương So sánh lực lượng chưa có lợi cho phong trào yêu nước, thời cách mạng chưa xuất - Ý nghĩa lịch sử + Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam + Đào tạo, rèn luyện đội ngũ nhà yêu nước cho phong trào đấu tranh sau + Góp phần khảo nghiệm con đường cứu nước, chứng tỏ đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản không thành công + Giúp cho người yêu nước Việt Nam hướng đến đường mới, tiếp thu lý luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản, làm cho phong trào yêu nước trở thành điều kiện dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam b Phong trào theo khuynh hướng vô sản * Phong trào công nhân - Giai cấp công nhân Việt Nam đời lần khai thác  thuộc địa lần thứ Pháp, sau Chiến tranh giới thứ nhất, ngày tăng số lượng Dưới ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, phong trào công nhân ngày phát triển thep phương hướng từ tự phát đến tự giác - 1919-1925: Đã nổ 25 đấu tranh, tiêu biểu: + Năm 1922, có các bãi cơng cơng nhân và viên chức cơ  sở cơng thương tư nhân ở Bắc Kì  và cơng nhân lị nhuộm ở Sài Gịn – Chợ Lớn + Năm 1924 có bãi công công nhân nhà máy dệt, rượu, xay xát Nam Định, Hà Nội, Hải Dương + Tháng – 1925, thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp trước chiến hạm chở lính sang đàn áp phong trào  đấu tranh nhân dân Trung Quốc Lần đầu tiên đấu tranh xuất ý thức giai cấp, ý thức trị tinh thần đồn kết quốc tế.Năm 1920, có tổ chức Cơng hội bí mật Tơn  Đức Thắng sáng lập ở Sài Gòn * Nhận xét: Phong trào cơng nhân có bước phát triển so với trước Chiến tranh giới thứ nhất: hình thức bãi cơng trở nên phổ biến hơn, qui mô lớn thời gian dài Tuy nhiên hiệu đấu tranh chủ yếu kinh tế Giai cấp công nhân Việt Nam chưa ý thức sứ mệnh lịch sử mình, cịn thiếu tổ chức lãnh đạo thống đường lối trị đắn Phong trào cịn dừng trình độ tự phát cịn phụ thuộc vào phong trào yêu nước nói chung - 1926 – 1929 + Tháng – 1925, Hội Việt Nam cách mạng niên  được thành lập Thông qua hoạt động tổ chức này, phong trào công nhân ngày phát triển mạnh + Trong hai năm 1926 – 1927, nổ ra khoảng 20 bãi công, sôi là phong trào cơng nhân  đồn điền + Năm 1928, sau có chủ trương “vơ sản hố”, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng thanh  niên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, sinh hoạt lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức trị cho giai cấp cơng nhân, làm cho phong trào công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng + Trong hai năm 1928 – 1929, có khoảng 40 bãi cơng cơng nhân nổ từ Bắc chí Nam, trung tâm kinh tế, trị + Về tổ chức: Tại nhiều nhà máy, xí nghiệp, sự lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh  niên hay Tân Việt cách mạng đảng mở rộng Cơng hội Nam Kì bắt liên lạc với Tổng liên đoàn lao động Pháp để tranh thủ ủng hộ quốc tế phong trào công nhân Việt Nam + Điều đáng ý phong trào, hiệu kinh tế kết hợp chặt chẽ với hiệu trị; có liên kết công nhân nhiều nhà máy, nhiều địa phương, nhiều ngành kinh tế + Nhận xét: Giai cấp công nhân Việt Nam ngày giác ngộ về chính trị, ý  thức giai cấp ngày rõ rệt, dần vào đấu tranh có tổ chức Phong trào cơng nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác, có sức quy tụ dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung + Ý nghĩa: - Phong trào cơng nhân ngày phát triển tạo cơ sở để tiếp thu ánh sáng thời đại, lí luận giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc - Sự phát triển phong trào công nhân nói riêng, phong trào yêu nước nói chung đặt yêu cầu phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản Yêu cầu tác động vào tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng niên Tân Việt cách mạng đảng, dẫn đến đấu tranh nội phân hố tích cực tổ chức này, hình thành nên  ba tổ chức cộng sản Việt Nam, cuối thống tổ chức thành Đảng Cộng sản Việt Nam c Hoạt động cách mạng Nguyễn  Ái Quốc nước + Hoạt động Pháp (1921 – 1923): - Đầu tháng 12/1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở  lại Pháp, ở đây Người hăng hái hoạt động phong trào yêu nước Việt kiều và trở  thành nhân vật lãnh đạo chủ chốt Hội người Việt Nam yêu nước Pari - Tháng 6/1919, thay mặt cho người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách nhân dân An Nam, đòi tự do, dân chủ, quyền bình đẳng cho dân tộc Mặc dù khơng chấp nhận, địn cơng trực diện Nguyễn Ái Quốc vào bọn đế quốc, có tiếng vang lớn Pháp, Việt Nam giới Người kết luận: 10 Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lượng thân - Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa của V.I Lênin, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đây cần thiết cho Đây đường giải phóng cho chuíng ta” - Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (họp Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu bước ngoặt định đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn Ái Quốc với số người yêu nước nước khối thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921) Cơ quan ngôn luận Hội báo “ Người khổ” do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút - Người viết cho nhiều báo: Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống cơng nhân của Tổng Liên đồn lao động Pháp Đặc biệt, người viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (được xuất lần Pari năm 1925) + Hoạt động Liên Xô (1923-1924): - Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) bầu vào Ban chấp hành Hội - Người vừa nghiên cứu, học tập, vừa viết cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xơ, tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế Cộng sản -Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa, vai trò sức mạnh to lớn giai cấp nông dân nước thuộc địa + Hoạt động Trung Quốc (1924 – 1925): - Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số thanh  niên Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đồn (2/1925) làm nịng cốt để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên (6-1925) nhằm chuẩn bị điều kiện tiến tới thành lập Đảng Cộng sản; xuất báo Thanh niên để tuyên truyền tư tưởng cách mạng cho quần chúng - Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện  đào tạo cán Từ năm 1925 đến năm 1927 đào tạo 75 người Những giảng Người xuất thành cuốn Đường kách mệnh (1927) ... VÀO 10PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939 - Đối tượng học sinh: lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết - Cấu trúc: gồm chương Chương 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam. .. dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1939 Những chuyển biến về kinh tế và xã  hội ở? ?Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ a Hoàn cảnh quốc tế tác  động đến Việt Nam - Các nước... phong trào yêu nước Việt Nam - Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử Việt Nam Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng có đường

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w