1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy

72 943 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 681 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy 2 chương chi tiết

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng táisản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân , nó tạonên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nước

Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêngcùng với vốn đầu tư từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư Xây dựng

cơ bản Bên cạnh đó đầu tư xây dựng cơ bản luôn là một “lỗ hổng” lớn làm thấtthoát nguồn vốn đầu tư của Nhà nước Vì vậy, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay

Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý,điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Quy mô sản xuất xã hội ngày càngphát triển thì yêu cầu và phạm vi công tác kế toán ngày càng mở rộng, vai trò và

vị trí của công tác kinh tế ngày càng cao

Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh

tế thị trường, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là cácdoanh nghiệp xây dựng cơ bản phải tìm ra con đường đúng đắn và phương ánsản xuất kinh doanh tối ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường,dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng cơbản phải trang trải được các chi phí bỏ ra và có lãi Đáp ứng các yêu cầu trên,các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính toán được các chi phí sảnxuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời Hạch toán chính xác chi phí là

cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành Từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm mọi cách

hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giá thành sản phẩm – biện pháptốt nhất để tăng lợi nhuận

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vậtliệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần mộtbiến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giáthành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh

Trang 2

vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt côngtác kế toán nguyên vật liệu cũng là một vấn đề đáng được các doanh nghiệpquan tâm trong điều kiện hiện nay.

Công ty TNHH Biên Thùy với đặc điểm lượng nguyên vật liệu sử dụngvào các công trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là biện pháphữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy điều tất yếu

là Công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí nguyên vật liệu

Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạoCông ty, đặc biệt là các cán bộ trong phòng kế toán Công ty, em đã được làmquen và tìm hiểu công tác thực tế tại Công ty Em nhận thấy kế toán vật liệutrong Công ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quantâm Vì vậy em đã đi sâu tìm hiểu về phần thực hành kế toán nguyên vật liệu

trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên

vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biên Thùy’’.

Qua quá trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình khôngnhiều, tất cả những hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đềtài của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong sự chỉ bảo củacác thầy cô giáo hướng dẫn và tập thể cán bộ trong công ty để em có thể hoànthiện bài báo cáo và bổ sung thêm kiến thức thực tế cho mình

Chuyên đề của em chia làm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán nguyên vật liệu

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Biên Thùy Ưu và nhược điểm.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công

ty TNHH Biên Thùy.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu.

1.1.1 Khái niệm:

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá trongcác doanh nghiệp Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuấtchế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện lao vụ - dịch vụ hay sử dụng cho bán hàngquản lý doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu:

o Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì kinh doanh

o Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu haotoàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thànhhình thái sản xuất vật chất của sản phẩm

o Nguyên vật liệu thuộc TSLĐ, giá trị NVL thuộc vốn lưu động dựtrữ và thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng nhưtrong giá thành sản phẩm

1.1.3: Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh:

- Trong các doanh nghiệp sản xuất: nguyên vật liệu là đối tượng lao động,

là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham giatrực tiếp và thường xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm và ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra

- Nguyên vật liệu cũng là một trong những tài sản lưu động của doanhnghiệp, đồng thời cũng là một yếu tố chi phí

Trang 4

- Nguyên vật liệu được coi là yếu tố hàng đầu không thể thiếu của bất kỳquá trình tái sản xuất nào đặc biệt là quá trình chế tạo sản phẩm mới trong doanhnghiệp sản xuất

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

- Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu là lựa chọn phương pháp kế toán

chi tiết, phương pháp kế toán tổng hợp và phương pháp tính giá nguyên vật liệuxuất kho phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp nhằm một mặt nângcao hiệu quả trong quá trình quản lý, mặt khác tiết kiệm nhân công và giảm áplực lên công việc của phòng kế toán Khi doanh nghiệp đã lựa chọn các phươngpháp trên thì phải đảm bảo tính nhất quán trong ít nhất một niên độ kế toán

Đồng thời kế toán phản ánh chi tiết và tổng hợp số liệu về tình hình nhập

-xuất - tồn kho nguyên vật liệu, theo số lượng và giá trị trên các sổ kế toán chitiết và tổng hợp Ngoài ra, kế toán còn tham gia và công tác kiểm kê và lập cácbáo cáo chi tiết, tổng hợp về nguyên vật liệu nhằm giúp cho các nhà quản lýnâng cao hiệu quả điều hành quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập - xuất nguyên vật liệu, các địnhmức dự trữ và định mức tiêu hao,… Áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm theodõi kịp thời quá trình biến động của nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệptránh bị động trong quá trình cung cấp nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.

Trong doanh nghiệp gồm nhiều loại nguyên vật liệu và chúng có vai trò

công dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp được phân chia thành các loại sau:

1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu theo yêu cầu quản lý.

Trang 5

- Vật liệu chính: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất thì cấu thành thực thể, vật chất, thực thể chính của sản phẩm nguyên vậtliệu chính bao gồm bán thành phẩm, mua ngoài với mục đích tiếp tục chế tạo ra

sản phẩm ví dụ như: sắt, thép, cát, đá, gạch, xi măng…

- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính làmthay đổi hình dáng bề ngoài,màu sắc, hoặc dùng để bảo quản Các loại vật liệunày không cấu thành lên thực thể sản phẩm

- Nhiên liệu: thực chất là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt

lượng cho quá trình sản xuất Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, như xăng, dầu;

ở thể rắn như các loại than đá, than bùn, và ở thể khí như gas…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là loại phụ liệu phục vụ cho hợpđồng xây dựng tái tạo TSCĐ

- Phế liệu: là các loại vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất, phế liệu thuhồi từ thanh lý TSCĐ, chúng có thể được sử dụng hoặc được bán ra ngoài như

gỗ, sắt, thép vụn…

- Vật liệu khác: là loại vật liệu không được xếp vào loại kể trên

Việc phân loại như trên có rất nhiều ưu điểm: là giúp người quản lý thấy

rõ vai trò tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh Qua

đó đưa ra quyết định về quản lý và hạch toán từng loại nhằm nâng cao hiệu quảhuy động và sử dụng nguyên vật liệu

Bên cạnh những ưu điểm thì việc phân loại này còn bọc lộ một số nhượcđiểm như: Rất khó phân loại ở công ty có những lúc nguyên vật liệu chính nhưnguyên vật liệu phụ

1.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp.

- Vật liệu mua ngoài: là vật liệu mà công ty mua ngoài thị trường

Trang 6

- Vật liệu tự chế biến: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụngnhư là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.

- Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sảnxuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở ra công

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các bênliên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh

- Nguyên vật liệu được cung cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấptheo quy định

Ý nghĩa của việc phân loại này là tạo tiền đề cho sự quản lý và sử dụngriêng cho từng loại sản phẩm, từmg nguồn khác nhau Trên cơ sở đó mới đánhgiá được hiệu quả sản suất kinh doanh

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá vật tư.

- Phải tuân thủ nguyên tắc tính giá hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toánViệt Nam Hàng tồn kho của doanh nghiệp được đánh giá theo giá gốc (giá trịvốn thực tế )

- Trường giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì phảnánh theo giá trị thuần có thể thực hiện được

- Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá ước tính của vật tư trong kỳ sảnxuất kkinh doanh (giá bán ước tính) trừ đi chi phí hoàn thiện sản phẩm và chiphí tiêu thụ sản phẩm ước tính

- Giá gốc: được xác định cụ thể cho từng loại gồm chi phí mua, chi phí chếbiến, các chi phí liên quan đến việc sở hữu các loại vật tư đó

- Chi phí mua bao gồm các loại thuế không được hoàn, chi phí vận chuyểnbốc dỡ, bảo quản trong quá trình mua trừ đi các loại chiết khấu, giảm giá

Trang 7

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

- TH1: vật tư nhập kho do mua ngoài

o Giá thực tế của vật tư mua ngoài bao gồm

- TH2: Vật tư tự gia công, chế biến tính theo giá thành sản xuất thực tế

- TH3: Vật tư thuê ngoài gia công chế biến

- TH4: Vật tư nhận góp liên doanh

+ CPPS liên quan đếngia công chế biến

+ CPPS liên quan đếngia công chế biến

+ CPPS liên quan đếnquá trình tiếp nhận

Trang 8

- TH7: Phế liệu thu hồi tính theo giá trị thu hồi tối thiểu hoặc giá ước tính cóthể sử dụng được.

1.2.2.3 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Để tính giá trị thực tế nguyên vật kiệu xuất kho có thể áp dụng một trongnhững phương pháp sau:

a)Phương pháp đơn giá bình quân

Giá bình quân cả kì dự trữ (bình quân gia quyền)

b)Phương pháp giá thành bình quân theo mỗi lần nhập ( bình quân liên hoàn)

Đơn giá xuất kho bình quân

x

Đơn giá xuất

kho sau mỗi

Trị giá thực tế tồn kho đầu ký + giá trị vật

tư trong kỳ

Số lượng trong kho + số lượng vật tư nhập

Trang 9

Phương pháp này đáp ứng được kịp thời yêu cầu của thông tin kế toánnhưng đòi hỏi công sức thời gian và tính toán.

c)Phương pháp bình quân cuối kỳ trước

Phương pháp này đáp ứng được nhu cầu kịp thời của thông tin kế toánnhưng kết quả tính toán không chính xác vì không tính đến sự biến động củanguyên vật liệu trong kỳ

e)Phương pháp nhập sau xuất trước:

Theo phương pháp này ta cũng phải xác định được đơn giá từng lần nhậpkho, giả thiết hàng nào nhập sau thì xuất trước căn cứ vào số lượng xuất kho đểtính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: hàng xuất trước được tính theo giá

Trang 10

thực tế của lần nhập cuối cùng, số còn lại được tính theo giá thực tế của các lầnnhập trước đó Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.

g)Phương pháp nhập trước xuất trước:

Theo phương pháp này trước tiên ta phải xác định được đơn giá thực tếcủa từng lần nhập kho, giả thiết lô nguyên vật liệu nào được nhập trước sẽ đượcxuất dùng trước Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính ra giá thực tế xuấtkho theo nguyên tắc hàng xuất trước được tính theo đơn giá thực tế nhập củahàng thuộc lần nhập trước, số hàng còn lại của lần xuất trước (nếu có) được tínhtheo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo Do vậy giá trị vật liệu tồn tại kho cuối kỳ

sẽ là giá trị thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng Phương pháp này chỉ ápdụng với điều kiện giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm

h)Phương pháp giá hạch toán:

Trong thực tế việc hạch toán nguyên vật liệu theo giá thực tế là một việchết sức phức tạp, khó khăn, mất nhiều công sức vì thường xuyên phải tính lại giáthực tế của mỗi thứ vật liệu sau mỗi lần nhập kho hoặc cuối tháng Để đơn giácho công tác hạch toán nguyên vật liệu hàng ngày có thể sử dụng phương pháptính giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán để ghi sổ kế toán

Giá hạch toán là giá tạm tính được sử dụng ổn định thống nhất trong thờigian dài, giá hạch toán được tạm dùng để ghi chép tính giá nguyên vật liệu xuấtkho

Để xác định được giá thực tế thì cuối kỳ phải đổi giá trị nguyên vật liệu từgiá hạch toán sang giá thực tế giá hạch toán thường được xác định bằng cáchlấy giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán như sau:

ghi theo giá hạch toán cho từng vật liệu theo công thức:

- 10 -

Giá hạch toán

số lượng vậtliệu nhập

Đơn giáhạch toánx

Trang 11

 Bước 2: Cuối kỳ xác định hệ số điều chinh cho từng nhóm (thứ) vậtliệu.

Phương pháp này đơn giản dễ làm, phản ánh kịp thời tình hình biến độngvật liệu tăng giảm trong kỳ Tuy nhiên độ chính xác chưa cao vì còn mang tínhbình quân

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện ở cả nơi tại kho vật tư

và trên phòng kế toán được thực hiện bởi thủ kho và kế toán vật tư trách nhiệm của từng nhân viên này thể hiện trong từng mô hình tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

1.3.1 Phương pháp thẻ song song .

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Thẻhoặc

sổ kếtoánchitiết

Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho

Kế toán tổnghợp

toán vật tư ngoài kỳ trong kỳ

Trang 12

- Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào phiếu nhập kho,phiếu xuất kho thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗichứng từ được ghi một dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ,hoặc hàng ngày phải chuyển phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cho kế toán vật tư,phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tếtrong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư.

- Ở phòng kế toán: hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được phiếu nhập kho,phiếu xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá tính thành tiền sau đóghi vào sổ chi tiết vật liệu, định kỳ họp cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho,cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn củavật liệu, số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổnghợp

- Nhận xét: phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếunhưng việc ghi chép còn nhiều trùng lặp vì thế chỉ thích hợp với doanh nghiệp

có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toán chưa cao

1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển .

- Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào phiếu nhập kho,phiếu xuất kho thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu xuất kho

Kế toán tổng hợp

Trang 13

chứng từ được ghi một dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ,hoặc hàng ngày phải chuyển phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cho kế toán vật tư,phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tếtrong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư.

- Ở phòng kế toán: hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập kho, xuấtkho, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, phân loại theo từng danh điểm,chứng từ nhập xuất, sau đó lập bảng kê nhập xuất, cuối tháng căn cứ vào bảng

kê nhập xuất kế toán ghi vào sổ kế toán luân chuyển, mỗi danh điểm vật tư đượcghi một dòng

- Nhận xét: phương pháp này dễ kiểm tra đối chiếu, nhưng việc ghi chépvẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, giữa thủ kho và phòng kế toán, làm tăngchi phí kế toán, mặt khác công việc lại dồn vào cuối tháng nên ảnh hưởng đếnviệc cung cấp thông tin cho quản lý, vì vậy phương pháp này chỉ nên áp dụngcho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mật độ nhập – xuất ít

1.3.3 Phương pháp sổ số dư.

- Ở kho: thủ kho hàng ngày ghi thẻ kho sau đó thủ kho tổng hợp toàn bộchứng từ nhập – xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu, trên cơ

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Ghi định kỳ

Trang 14

sở đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất, phiếu này nhập xong đượcchuyển cho kế toán cùng với phiếu nhập kho – xuất kho Cuối tháng căn cứ vàothẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn kho theo từng danhđiểm vào sổ số dư, sổ số dư do kế toán mở theo từng kho và mở cho cả năm, vàgiao cho thủ kho trước ngày cuối tháng, trong sổ số dư, các danh điểm vật liệuđược in sẵn, sổ số dư thủ kho ghi xong được chuyển cho kế toán kiểm tra và tínhthành tiền.

- Ở phòng kế toán: sau khi nhận được các chứng từ nhập kho – xuất kho,phiếu giao nhận chứng từ, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh sau đó tính giá trị cácchứng từ, tổng hợp số tiền các chứng từ nhập kho – xuất kho theo từng nhóm,từng danh điểm, từng loại vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhậnchứng từ Số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ làm căn cứ lập bảng luỹ kế nhập– xuất – tồn Căn cứ vào sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giáhạch toán của từng nhóm vật tư trên sổ số dư và tính thành tiền, số liệu trên sổ

số dư được đối chiếu với bảng nhập – xuất – tồn, số liệu trên bảng luỹ kế nhập –xuất – tồn được đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp

- Nhận xét: phương pháp này tránh được sự trùng lặp giữa chỉ tiêu sốlượng, giữa kho và phòng kế toán, làm giảm chi phí kế toán tuy nhiên việc kiểmtra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn hơn khi kế toán cần biếtthông tin về số lượng cho một thứ nguyên vật tư nào đó thì xuống trực tiếp khoxem thẻ kho, vì vậy phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy mô lớn,mật độ nhập – xuất nhiều, trình độ kế toán tương đối cao

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánhthường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn vật tư hàng hoátrên sổ kế toán, trên tài khoản hàng tồn kho (TK 151, 152) dùng để phản ánh sốhiện có, tình hình biến động tăng giảm vật tư hàng hoá trong kho của đơn vị, giátrị vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất kỳ thời điểm

Trang 15

nào trong kỳ hạch toán Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất,đơn vị kinh doanh thương mại mặt hàng có giá trị lớn

Kế toán biến động tăng, giảm nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên .

Thuế GTGT tương ứng với khoản

CKTM, giảm giá hàng mua, hàng

mua trả lại hàng mua trả lại

TK 1331 được khấu trừ

tạo sản phẩm

TK 154 Xuất cho PX sản xuất, cho bán

hàng, cho QLDN, XDCB

TK 222, 223,… Xuất vật liệu góp vốn

liên doanh, liên kết… (*)

TK 154 Xuất thuê ngoài gia công

chế biến

TK 632, 1381,… Vật liệu thiếu phát hiện qua

kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài định mức)

TK 412 Khoản chênh lệch giảm

đánh giá giảm

TK 331, 111, 112 CKTM, GGHM,

TK 331, 111, 333,

112, 141, 311

Tổng giá thanh toán

Tăng do mua ngoài (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT

TK 152

Trang 16

1.4.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ.

- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kêthực tế để phản ánh giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp, từ đótính ra giá trị xuất kho vật tư trong kỳ Mọi biến động về vật tư hàng hoá khôngtheo dõi phản ánh trên tài khoản hàng tồn kho (151, 152) mà được phản ánh trênTK611: mua hàng (tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng để kết chuyển đầu kỳ vàcuối kỳ)

- Đối với các nghiệp vụ xuất kho, kế toán chỉ phản ánh vào sổ chi tiết vàtổng hợp tình hình xuất kho theo các đối tượng sử dụng bằng chỉ tiêu hiện vậtcuối kỳ, sau khi kiểm kê vật tư tồn xác định giá trị thực tế vật tư đã xuất dùng, từ

đó lập định khoản và ghi vào tài khoản liên quan

- Phương pháp này thường áp dụng ở đơn vị có nhiều chủng loại vật tư nhỏ,xuất dùng thường xuyên Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khối lượng

kế toán, nhưng độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho,tại quầy

Trang 17

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

TK 611 (6111)

Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng

(tính trên tổng số tiền đã thanh toán)

TK 1331

Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, hàng mua

trả lại…

TK 151 Giá trị vật liệu đang đi đường

cuối kỳ chưa sử dụng

TK 152 Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

chưa sử dụng

TK 621 Xuất dùng trực tiếp

để chế tạo sản phẩm

TK 154 Xuất dùng phục vụ cho sản xuất

bán hàng, quản lý, XDCB

TK 111, 112, 331, 1388… Giảm giá hàng mua, chiết khấu

thương mại được hưởng và giá trị hàng mua trả lại

Trang 18

- Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung Sau đó căn cứ vào các

số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK 152, (TK 611) Nếuđơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu thì đồng thời với việc ghi sổnhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toánnguyên vật liệu

- Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vàocác hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chi, phiếu thu

Hóa đơn GTGT, PNK, PXK NVL

Bảng tổng hợp chi tiết NVL

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 19

được dùng làm căn cứ ghi sổ và ghi vào sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chitiền, sổ nhật ký thu tiền, lấy số liệu để ghi vào sổ cái các TK 152, (TK 611).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên các sổ cái, TK 152, (TK611) để lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp với sốliệu ghi trên sổ cái TK 152, (TK 611) và lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vậtliệu (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu) được dùng để lậpbáo cáo tài chính

- Về nguyên tắc: Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên

sổ nhật ký chung

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT

LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TẠI

CÔNG TY TNHH BIÊN THÙY.

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Biên Thùy.

2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh QLKD của Công ty TNHH Biên Thùy 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Biên Thùy  Giới thiệu doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp:

Công ty TNHH Biên Thùy:

-Căn cứ vào quyết định 288/QĐ- TCCQ của UBND TP Hải Phòng

về việc thành lập sở xây dựng Hải Phòng và quy định chức năng nhiệm vụđược giao

- Căn cứ quy chế đăng ký và cấp chứng chỉ hành nghề xây dựngban hành kèm theo quyết định 500/BXD- CSXD ngày 18 tháng 9 năm

1996 của BXD

Trang 21

 Mã số DN : 0200120311 đăng ký lần đầu ngày 29/06/1995 Đăng ký lại lần

2 ngày 09/07/2007 số đăng ký kinh doanh là 046432 Đăng ký lại lần 301/09/2011 mã số DN là 0200120311

hữu của công ty

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Biên Thùy

Công ty TNHH Biên Thùy đi vào hoạt động ngày 29 tháng 06 năm 1995.Trong những năm đầu đi vào hoạt động công ty phải đối mặt với nhiều khókhăn, vấn đề quan trọng nhất đặt ra hàng đầu lúc bấy giờ là tuyển chọn đượcđội ngũ lao động làm việc có năng lực và kinh nghiệm Với sự chuyển mìnhcủa nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế mới năng động bao gồm nhiềuthành phần kinh tế Công ty TNHH Biên Thùy là một doanh nghiệp trẻ, sứccạnh tranh còn non yếu Đây là một thử thách lớn đối với công ty TNHH BiênThùy Trải qua thời gian hoạt động hơn 15 năm qua với sự nhạy bén, chủđộng, sáng tạo và lòng nhiệt huyết với công việc của toàn bộ công nhân viêntrong công ty đã đưa công ty sớm thích ứng với nền kinh tế thị trường đầy mới

mẻ và khẳng định được vị thế của mình trên chiến trường kinh doanh

Phát huy về vốn, máy móc thiết bị và đội ngũ cán bộ công nhân viên cókinh nghiệm, công ty ngày càng khẳng định mình

Với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, Công ty TNHHBiên Thùy ngày càng đi lên, phát triển bền vững Công ty đã đầu tư một số

Trang 22

thiết bị máy móc hiện đại được nhập từ nước ngoài để phục vụ đáp ứng yêucầu của công việc, làm tăng hiệu quả công việc và đời sống cán bộ anh emcông nhân cũng ngày được cải thiện.

Tuy là một doanh nghiệp mới được thành lập song nhờ có những thuậnlợi nhất đinh như : được tiếp thu và kế thừa khoa học công nghệ hiện đạitrong và ngoài nước, đầu tư trang thiết bị, máy móc công nghệ cao và sựnhiệt tình của anh em trong công ty đã sớm từng bước đi vào hoạt động ổnđịnh Là doanh nghiệp vừa, có nhiều tiềm năng và sức cạnh tranh ngày càngcao

2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty TNHH Biên Thùy.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Kể từ khi thành lập, bộ máy quản lý của Công ty cũng có nhiều thay đổi

về số lượng nhân viên, về cơ cấu cũng như phạm vi quản lý

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng đượcphân chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau Với cơ cấu tổ chức quản lý hợp

lý, gọn nhẹ và khoa học, có mối quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõràng đã tạo ra hiệu quả tối đa trong sản xuất và XD cho Công ty

Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty:

Trang 23

Sơ đồ 02: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.

Sau đây là chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Giám đốc: Là người điều hành chung toàn Công ty, là người quyết địnhcác phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặtkhả năng XD của mình trước toàn thể Công ty và trước pháp luật về quá trìnhhoạt động của Công ty

P.Kinh doanh-kế hoạch thị trường: Tham mưu cho Giám đốc, tìm kiếm thịtrường, lập kế hoạch mua sắm vật tư, CCDC, triển khai thực hiện đảm bảo cácyêu cầu giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, chủng loại, số lượng Mở sổtheo dõi và hướng dẫn các đơn vị, xưởng, đội thực hiện đầy đủ các quy định củaCông ty , lập báo cáo XD, soạn thảo văn bản hợp đồng XD

P.Tài chính-Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc, tổng hộp kịp thời ghichép mọi hoạt động SXXD của Công ty Phân tích và đánh giá tình hình nhắmcung cấp thông tin cho Giám đốc ra các quyết định Phòng này có nhiệm vụ ápdụng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán,thực hiện công tác bảo toàn và phát triển được vốn mà Công ty giao, hạch toán

kế toán, lập kế hoạch động viên các nguồn vốn đảm bảo SXXD đúng tiến độ,

Giám đốc

P.KD – KH thị trường

P.TC kế toán P.Hành chính

Xưởng sửa

chữa

Đội XD số 1

Đội XD số 2

Đội XD số 3

Đội XD số 4

Trang 24

kiểm tra thanh toán với các Ngân Hàng, thực hiện báo cáo đúng quy định, tổchức kiểm kê thường xuyên theo yêu cầu của cấp trên

P.Hành chính: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành về công tác tổchức nhân sự và tính chính xác trong quá trình thực hiện, quản lý hồ sơ nhân sự,sắp xếp điều hành nhân sự, soạn thảo văn bản, quyết định, quy định trong phạm

vi công việc được giao, tổ chức thực hiện các việc in ấn tài liệu, tiếp nhận phânphối văn bản, báo chí hàng ngày, quản lý con dấu của bản thảo, giữ gìn bí mậtthông tin trong công tác SXXD Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc trong

XD kế hoạch, tổ chức đào tạo, tuyển dụng lao động, bổ nhiệm tăng lượng, bậcthợ cho cán bộ công nhân viên, lưu trữ hồ sơ, chuẩn bị các cuộc họp cho Công ty

Các đội XD, xưởng sửa chữa, đội cơ giới sửa chữa: Các đơn vị trực thuộcCông ty gồm có 4 đội XD, 1 xưởng sửa chữa trực tiếp thực hiện việc thi công,sửa chữa tại các công trình trên khắp các địa bàn khác nhau Sử dụng các nguồnvốn có hiệu quả, hàng tháng báo cáo các nguồn vốn mà đội đã sử dụng để phục

2.1.1.3 Tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Quá trình được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với các đơn vịchủ thầu Tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của sản phẩm XD được xác định cụ thểtrong hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được duyệt trước Sản phẩm XD là những côngtrình, hạng mục công trình có kiến trúc quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gianthi công dài và phải tuân thủ theo các quy phạm, sản phẩm có giá trị lớn và đặcbiệt là không di chuyển được Vì vậy, máy móc thiết bị phải di chuyển theo địađiểm SXSP

Trang 25

Hiện nay hình thức tổ chức SX được áp dụng phổ biến trong các đơn vịxây dựng là phương pháp giao khoán sản phẩm XD cho các đơn vị cơ sở, cácđội, các tổ thi công với hình thức khoán trọn gói và hình thức khoán theo từngkhoản chi phí.

Do tính đa dạng và phức tạp của sản phẩm XD mà công nghệ thi côngtrong XD cũng phụ thuộc vào tính chất kết cấu của từng loại sản phẩm XD Mỗicông trình đòi hỏi một quy trình công nghệ riêng biệt để phù hợp với hình dáng,kích thước, đặc điểm kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của từng công trình XD Đồngthời, lắp đặt các hệ thống máy móc như điện, nước, cầu thang máy.v.v

Hoàn thiện công trình: trang trí từ trên xuống, và tạo vẻ mỹ quan kiến trúccho sản phẩm như quét vôi, sơn, trang trí nội thất- Ngoại thất.v.v

Tất cả các công trình XD của Công ty từ lúc bắt đầu cho đến khi hoànthành phải trải qua các giai đoạn nhất định qua sơ đồ sau

Sơ đồ 01: Quy trình SXSP của Công ty.

trúng thầu Chỉ định thầu

Thông báo nhận thầu

Bảo vệ phương

án và biện pháp

thi công

Lập phương án thi công

Thành lập ủy ban chỉ huy công

Công trình hoàn thành, quyết toán

bàn giao cho chủ thầu

Lập bản nghiệm thu, thanh toán công trình

Trang 26

2.1.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Biên Thùy.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Chúng ta biết rằng, kế toán là một công cụ quan trọng trong những công

cụ quản lý kinh tế Kế toán thực hiện chức năng cung cấp thông tin một cách kịpthời và chính xác có hệ thống cho các đối tượng sử dụng như nhà quản lý, cơquan chức năng nhà nước, Ngân Hàng.v.v việc tổ chức công tác kế toán phảitheo đúng quy định của nhà nước và phù hợp với Công ty

Để phù hợp với tình hình hoạt động SXXD của mình thì Công ty TNHHBiên Thùy tổ chức bộ máy kế toán của mình như sau:

Sơ đồ 03: Bộ máy kế toán của Công ty

Dưới đây là chức năng của từng bộ phận KT.

KT trưởng: Phụ trách chung về KT, tổ chức công tác KT của Công ty baogồm tổ chức bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, tài khoản ápdụng, cách luôn chuyển chứng từ, cách tính toán lập bảng báo cáo KT, theo dõichung về tình hình tài chính của Công ty , hướng dẫn và giám sát hoạt động chitheo đúng định mức và tiêu chuẩn của Công ty và nhà nước

KT tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh các nghiệp vụ liên quanđến tính và trả lương, khen thưởng cho người LĐ

KT tiền mặt, tiền vay, TGNH: Theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịpthời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các

KT trưởng

KT tiền lương và

BHXH, BHYT

KT tiền mặt, tiền vay, TGNH

KT thanh toán công nợ

KT công trình

Trang 27

loại tiền dựa trên chứng từ như phiếu thu-chi, giấy báo nợ, giấy báo có hoặc cáckhoản tiền vay.

KT công trình: Ghi chép các dịch vụ phát sinh tại công trình thi công

KT thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu

nợ, thanh toán nợ đối với các chủ thể khác

Tổ chức công tác KT bao gồm việc XD các quy trình hạch toán, phâncông quy định mối liên hệ, giải quyết mối liên hệ giữa các nhân viên KT cũngnhư các bộ phận khác trong Công ty

Công tác KT trong Công ty được tổ chức theo mô hình tổ chức bộ máy

KT tập chung Công ty áp dụng hình thức này là vì: DN chỉ có một phòng KTduy nhất, mọi công việc KT đều được thực hiện tại đây Phòng này ghi chépphản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổ chức thực hiện công tác hạch toán

KT, quyết toán các công trình, đánh giá công tác hoạt động tài chính giúp choGiám đốc chỉ đạo có hiệu quả Đồng thời gửi báo cáo lên Giám đốc Công ty

TNHH Biên Thùy:

Hiện nay, Công ty TNHH Biên Thùy đang áp dụng chế độ KT trong DN

ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng

Bộ tài chính

Kỳ kế toán: công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

Kỳ báo cáo tài chính theo năm dương lịch

Đơn vị sử dụng tiền tệ: công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồngViệt Nam Việc quy đổi, các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng ViệtNam được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “ảnhhưởng của sự thay đổi tỷ giá”

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: để đảm bảo và theo dõi cung cấpthông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời chính xác, công ty hạch toán hàng

Trang 28

tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn khotheo phương pháp ghi thẻ song song.

Phương pháp tính giá vật tư: công ty sử dụng phương pháp đích danh.Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: các tài sản cố định tại công ty

sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh được tính theo phương pháp khấuhao đường thẳng

Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: công ty thực hiện kê khai và nộpthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Tình hình sử dụng máy vi tính trong đơn vị:

Trong những mục tiêu cải cách hệ thống kế toán lâu nay của nhà nước là tạođiều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán, kế toán bởi vì tin học đã và

sẽ trở thành một trong những công cụ quản lý kinh tế hàng đầu trong khi đó

công ty TNHH Biên Thùy là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây

lắp, trong tháng có rất nhiều nghiệp vụ kinh tế PS cần ghi chép công việc kếtoán chủ yếu được tiến hành bằng phần mềm Excel

Trang 29

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty TNHH Biên Thùy là hình thức

“NHẬT KÝ CHUNG”:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kì

: Quan hệ đối chiếu

Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi

tiết NVL

Sổ cái TK 152 (TK 611)

Bảng tổng hợp chi tiết NVL

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 30

2.2 Thực trạng kế toán NVL Công ty TNHH Biên Thùy

Chứng từ sổ sách sử dụng của công ty TNHH Biên Thùy

- Phiếu nhập kho

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Phiếu xuất kho

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu

- Thẻ kho

- Sổ chi tiết nguyên vật liệu

- Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu

- Sổ chi tiết thanh toán với người bán

- Sổ nhật ký mua hàng

- Sổ nhật ký chung

- Sổ cái nguyên vật liệu

2.2.1 Khái quát chung về NVL tại công ty TNHH Biên Thùy

2.2.1.1Khái niệm NVL :

đối tượng lao động như gạch, cát đá, xi măng, cát… Những loại nguyên vật liệunày thường được sử dụng để thi công xây dựng các hạng mục công trình

2.2.1.2 Phân loại NVL

Căn cứ vào vai trò, tác dụng yêu cầu quản lý thì NVL được chia thành:

- Nguyên vật liệu chính: gạch, cát đá, xi măng, sắt thép

- Nguyên vật liệu phụ: vôi, dây thép buộc, sơn

Trang 31

- Nhiên liệu: xăng dầu

- Phụ tùng thay thế: các loại vật tư được sử dụng để thay thế, sửachữa, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị xây dựng cơ bản

- Phế liệu: là các loại vật liệu bị loại trừ, thanh lý, thu hồi như gạch

vỡ, sắt vụn, vỏ bao xi măng…

2.2.1.3 Tính giá NVL

Đối với NVL nhập kho:

Giá thực tế NVL nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn, các khoảnthuế không được hoàn lại, chi phí thu mua… trừ đi các khoản chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại…

Ví dụ: Ngày 19 tháng 09 năm 2011, anh Nguyễn Văn Minh tại công ty

TNHH Biên Thùy mua xi măng của công ty TNHH Minh Khương theo hoá đơnGTGT số 003747 Giá mua chưa có thuế GTGT là 18.012.000đ, thuế suấtGTGT 10% Thanh toán bằng tiền mặt Xi măng được nhập kho đủ theo PNK số

110 với số lượng là 15.8 tấn

Vậy giá thực tế xi măng nhập kho là:18.012.000đ

Đối với NVL xuất kho:

Ví dụ: Ngày 22 tháng 09 năm 2011, theo yêu cầu của công trình trườngtiểu học Đoàn Lập, công ty đã xuất kho cho công trình này 15.8 tấn xi măng.Vậy giá thực tế xi măng xuất kho là: 18.012.000đ

2.2.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biên Thùy

Trang 32

 Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho - phiếu xuất kho

2.2.2.2 Thủ tục nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biên Thùy.

* Thủ tục chứng từ nhập kho nguyên vật liệu: Quy trình luân chuyển

phiếu nhập kho: theo quy định tất cả nguyên vật liệu khi về đến công tythì đều phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho Khi nhận được hoá đơncủa người bán hoặc của nhân viên mua nguyên vật liệu mang về, bankiểm nghiệm của công ty sẽ đối chiếu với kế hoạch thu mua và kiểm tra

về số lượng, chất lượng quy cách sản xuất của nguyên vật liệu để nhậpkho

Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, kế toán lập phiếu nhập kho theo phiếunhập kho phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng và thủ kho mới hợp lệ

o Phiếu nhập kho nguyên vật liệu được lập thành 3 liên đặt giấy than viết

1 lần, trong đó:

o Người lập phiếu nhập kho ghi cột tên chủng loại, quy cách và số lượngnhập theo chứng từ

o Thủ kho ghi cột thực nhập, kế toán ghi cột đơn giá và thành tiền

Trang 33

CỤC THUẾ TP HẢI PHÒNG Mẫu số: 01GTKT6/001

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: 02AD/11P

Liên 2: Giao người mua Số: 0022501

Ngày 19 tháng 09 năm 2011 Đơn vị bán hàng:Công ty TNHH Minh Khương

Mã số thuế: 0200995232

Địa chỉ: Khu 4 – TT Tiên Lãng – Hải Phòng

Điện thoại:………Số tài khoản:………

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty TNHH Biên Thùy

Mã số thuế: 0200120311

Địa chỉ:Tân Lập – Đoàn Lập – Tiên Lãng – Hải Phòng

Hình thức thanh toán: TM Số tài khoản:………

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.801.200

Tổng cộng tiền thanh toán: 19.813.200

Số tiền bằng chữ: Mười chín tám trăm mười ba nghìn hai trăm đồng chẵn./

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên

Ví dụ minh hoạ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0003747 ngày 20 tháng 09năm 2011, kế toán lập PNK như sau:

Trang 34

CTY TNHH BIÊN THÙY

Tân Lập- Đoàn Lập - TL - HP

Mẫu số: 01-VT

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Của: Cty TNHH Minh Khương

Nhập tại kho: Công ty TNHH Biên Thùy

Trang 35

Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho:

khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, các đội trưởng lập phiếu yêu cầu xinlĩnh vật tư gửi lên phòng kế hoạch thị trường, phòng kế hoạch thị trường xemxét kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL để duyệt phiếu yêu cầu xin lĩnhvật tư Nếu nguyên vật liệu có giá trị lớn thì phải qua ban giám đốc công ty xétduyệt Nếu là nguyên vật liệu xuất kho theo định kì thì không cần phải qua xétduyệt của ban lãnh đạo công ty Sau đó phòng thiết bị vật tư sẽ lập phiếu xuấtkho cho thủ kho, thủ kho xuất nguyên vật liệu ghi thẻ kho, kí phiếu xuất khochuyển cho kế toán ghi sổ và bảo quản lưu trữ

- phiếu xuất kho theo, phiếu này do cán bộ phòng cung ứng lập thành 3 liên,đặt lên giấy than viết 1 lần trong đó:

o Liên 1: Lưu tại quyển

o Liên 2: Giao cho người nhận hàng

o Liên 3: Giao cho thủ kho để vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán đểlàm căn cứ ghi sổ

- Trên phiếu xuất kho người lập phiếu ghi cột tên chủng loại, quy cách, sốlượng xuất theo yêu cầu, thủ kho ghi cột thực xuất, kế toán ghi cột đơn giá

và thành tiền Phiếu xuất kho phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng và chính xác,không tẩy xoá, đầy đủ số lượng giá trị nguyên vật liệu và có đầy đủ chữ kýcủa người xuất

Trang 36

Ví dụ: Ngày 22 tháng 09 năm 2011, theo yêu cầu của công trình trường tiểu họcĐoàn Lập công ty đã xuất kho cho công trình 15.8 tấn xi măng.

CTY TNHH BIÊN THÙY

Tân Lập- Đoàn Lập - TL - HP

Mẫu số: 01-VT

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 22 tháng 09 năm 2011

Số: 112

Lý do xuất kho: Xuất cho Công trình TH Đoàn Lập

Xuất tại kho Cty TNHH Biên Thùy

Địa điểm: Đoàn lập – Tiên Lãng

Đơn vịtính

Sốlượng

Giá đơn

Ngày đăng: 09/04/2014, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp  nhập, xuất, tồn kho - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn kho (Trang 11)
Hình thức kế toán nhật ký chung . - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Hình th ức kế toán nhật ký chung (Trang 18)
Sơ đồ 02: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Sơ đồ 02 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty (Trang 23)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán: (Trang 26)
Bảng tổng hợp chi  tiết NVL - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Bảng t ổng hợp chi tiết NVL (Trang 29)
Hình thức thanh toán: TM.   Số tài khoản:…………………………… - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Hình th ức thanh toán: TM. Số tài khoản:…………………………… (Trang 33)
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Sơ đồ tr ình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song (Trang 37)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Bảng t ổng hợp chi tiết vật liệu (Trang 37)
Hình thức thanh toán: TM.   Số tài khoản:…………………………… - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Hình th ức thanh toán: TM. Số tài khoản:…………………………… (Trang 40)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu: (Trang 46)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU - Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Biện Thùy
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w