Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực nguồn vốn và khả năng mở rộng nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 65)

d. Định giá tiền gửi trên cơ sở mối quan hệ tổng thể với khách hàng

3.3.Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ

Để thúc đẩy hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng, ngoài sự tích cực, năng động của bản thân ngân hàng còn rất cần có sự trợ giúp của chính phủ. Bởi vì, rất nhiều hoạt động, rất nhiều những nỗ lực cải cách cuả ngân hàng liên quan và chịu sự chi phối của các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội vợt quá tầm của ngân hàng. Sự trợ giúp đó cần đợc thể hiện bằng các giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô ổn định và hợp lý tạo sự ổn định cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Chính phủ phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo nên một hành lang pháp lý ổn định, đồng bộ, hiệu quả, minh bạch và đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính để tạo nên một môi trờng kinh doanh bình đẳng cho tất cả mọi thể nhân và pháp nhân thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào.

- Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích, giúp đỡ các NHTM cổ phần thoát khỏi tình trạng quá chật vật trong việc tăng vốn điều lệ.

- Nhà nớc nên tích cực trợ giúp hệ thống ngân hàng về cung cấp thông tin. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trờng, thông tin rất cần thiết và quan trọng cho sự thành công của ngân hàng. Chính phủ cần tổ chức cung cấp thờng xuyên, cập nhật những thông tin kinh tế, diễn biến thị trờng của các nớc trong khu vực và thế giới. Điều đó giúp ngân hàng có quyết định đúng đắn, kịp thời để cạnh tranh.

- Nhà nớc có những chính sách đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển bu chính viễn thông và Internet, tạo điều kiện cho các NHTM đa dạng hoá nghiệp vụ.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Hoạt động khai thác vốn của NHTM phục thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc trong từng thời kỳ. Muốn hoạt động trên có hiệu quả thì cần phải:

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nớc cần bổ sung, hoàn thiện các chính sách, cơ chế thúc đẩy phát triển nghiệp vụ ngân hàng.

- Trên cơ sở các bộ luật của Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống các văn bản hớng dẫn về hoạt động ngân hàng để các NHTM thực hiện.

- Sửa đổi và hoàn thiện cơ chế thanh toán để đáp ứng yêu cầu đổi mới các nghiệp vụ.

- Ban hành cơ chế phát hành và sử dụng các phơng tiện thanh toán điện tử: thẻ thanh toán, thẻ tín dụng...nhằm giúp các NHTM cổ phần nhanh chóng triển khai các dịch vụ thanh toán thẻ có hiệu quả

- Ban hành cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ của các NHTM. Giao quyền cho các NHTM quyết định các loại dịch vụ cần thu phí, mức thu phí của từng loại dịch vụ theo nguyên tắc th- ơng mại.

Thứ hai, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ và cơ chế quản lý của các trung tâm thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc cần thiết lập các trung tâm thanh toán bù trừ theo khu vực và quốc gia, đồng thời hiện đại hoá công nghệ thanh toán tiến tới thực hiện thanh toán bừ trừ tự động.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng mở, đa dạng các công cụ, giấy tờ có giá giao dịch tại thị trờng mở nh: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu công trình... để thị trờng này hoạt động sôi động hơn, trở thành hậu thuẫn vững chắc cho việc đảm bảo thanh khoản.

Kết luận

Qua việc nghiện cứu cơ sở lý luận về nguồn vốn cũng nh thực trạng công tác huy động vốn tại Techcombank, khoá luận đã rút ra một số kết luận chủ yếu sau:

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về vốn và vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Phân tích thực trạng tổng nguồn vốn huy động trong mối tơng quan với công tác sử dụng vốn của Techcombank trong những năm gần đây. Những thành công và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế đó.

- Giải pháp rút ra từ thực trạng hiện nay của ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quản hoạt động huy động vốn.

Những nghiên cứu tìm hiểu phân tích dựa trên phơng pháp luận khoa học, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đi đến các kết luận và kiến nghị. Hy vọng rằng các giải pháp đa ra sẽ góp phần nhỏ bé, bổ sung vào quá trình lý luận về nghiệp vụ huy động vốn ở Techcombank.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - TS Tô Ngọc Hng- Nhà xuất bản thống kê -2000.

2. Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng - Học viện Ngân hàng.

3. Tiền và hoạt động ngân hàng - Lê Vinh Danh- Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1997.

4. Quản trị Ngân hàng thơng mại - Peter S Rose.

5. Ngân hàng thơng mại - Edward W Reed và Edward K Gill.

6. Báo cáo thờng niên 2001, 2002,2003 của ngân hàng Techcombank. 7. Báo cáo thờng niên 2002 của ngân hàng á Châu.

8. Báo cáo thờng niên 2002 của ngân hàng Đông á.

9. Báo cáo thờng niên 2002 của ngân hàng Eximbank 10. Báo cáo thờng niên 2002 của ngân hàng Sacombank. 11. Tạp chí ngân hàng các số 7,9,10 năm 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Tạp chí Ngân hàng các số 5,6,7,11 năm 2003. 13. Website: - http://www.techcombank.com.vn - http://www.eab.com.vn

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...1

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Phơng pháp nghiên cứu...2

5. Những đóng góp của khoá luận...2

6. Kết cấu của khoá luận...2

Chơng 1: Một số vấn đề chung về hoạt động...4

1.1. Khái quát về ngân hàng thơng mại...4

1.1.1. Ngân hàng thơng mại...4

1.1.2. Vai trò của ngân hàng thơng mại...5

1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại...8

1.2.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng thơng mại...8

1.2.2. Vai trò của vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng...8

1.2.3. Phân loại nguồn vốn của ngân hàng thơng mại...10

a. Vốn tự có...11

b. Vốn huy động...12

c. Vốn vay...15

d. Vốn khác...16

1.2.4. Các hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng thơng mại . .16 Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại techcombank...22

2.1. Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt Nam...22

2.1.1. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank...22

2.1.2. Định hớng phát triển của Techcombank...23

2.1.3. Cơ cấu quản trị của Techcombank...24

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank...25

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại techcombank...32

2.2.1. Diễn biến quy mô tổng nguồn vốn...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Diễn biến quy mô vốn huy động...33

2.3. Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn...38

2.4. Chi phí nguồn vốn huy động và chênh lệch lãi suất...41

2.5. Đánh giá về hoạt động huy động vốn của techcombank...44

2.5.1. Những kết quả đạt đợc...44

a. Những kết quả về quy mô nguồn vốn...45

b. Về quy mô nguồn vốn huy động...45

c. Kết quả về chất lợng nguồn vốn huy động...45

d. Kết quả trong quan hệ với khách hàng...46

e. Thành công trong việc đa dạng hoá hình thức huy động...46

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân...47

a. Những tồn tại...47

b. Nguyên nhân...47

2.6. Đánh giá hoạt động của techcombank với một số NHTM cổ phần khác. ...49

Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng huy động vốn tại Techcombank...52

3.1. Kế hoạch kinh doanh...52

3.1.1. Các cơ hội và thách thức mới...52

a. Các cơ hội mới...52

b. Các thách thức mới...52

3.1.2. Các định hớng u tiên trong công tác kinh doanh...53

3.2. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn của Techcombank ...53

3.2.1. Đa dạng hoá nguồn vốn và các dịch vụ liên quan đến huy động vốn. 53 a. Một số biện pháp trong ngắn hạn có thể áp dụng hay mở rộng bao gồm...54

b. Về mặt trung dài hạn ngân hàng cần triển khai các hình thức kỳ phiếu chứng chỉ tiền gửi...55

c. Thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng để ngời dân biết quyền lợi đợc bảo hiểm tiền gửi của mình khi gửi tiền, đồng thời tăng mức bảo hiểm tiền gửi để ngời dân yên tâm hơn khi gửi tiền vào ngân hàng...55

3.2.2. áp dụng nhiều phơng pháp định giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi. 56 a. Định giá tiền gửi theo phơng pháp tổng hợp chi phí - thu nhập...57

b. Sử dụng chi phí cận biên để xác định lãi suất tiền gửi...57

c. Phơng pháp định giá xâm nhập thị trờng...58

d. Định giá tiền gửi trên cơ sở mối quan hệ tổng thể với khách hàng. 58 e. Chính sách định giá mục tiêu trọng điểm...58

3.2.3. Đẩy mạnh nguồn vốn huy động từ thị trờng bán lẻ...59

3.2.4. Đẩy mạnh chính sách khách hàng, tạo lòng tin cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng...59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5. Tập trung nguồn lực để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...62

3.2.6. Nâng cao trình độ quản lý và năng lực làm việc của cán bộ, nhân viên ngân hàng...63

3.2.7. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn...64

3.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn ...65

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ...65

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc...66

Kết luận...67

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Thái Hng Chức vụ:

Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên: Phạm Thị Thu Hiền Lớp: 3042

Khoa: Tiền tệ - Thị Trờng Vốn

Đề tài: Đánh giá năng lực nguồn vốn và khả năng mở rộng nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ thơng Việt Nam

... ... ... ... ... ... ... ... Số điểm: Bằng số: Bằng chữ

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết luận trong khoá luận là chính xác, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập.

Tác giả khoá luận

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực nguồn vốn và khả năng mở rộng nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 65)