1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình cắt may của trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hoà

92 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Giáo trình cắt may căn bản của cô Triệu Thị Chơi

Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa PHN I: GII THIU CHUNG BI 1: AN Toàn vệ sinh lao động A. Nội Quy xởng và an toàn lao động 1. Tất cả học sinh phải đi học đúng giờ, phải đến trớc giờ qui định 10 phút để làm công tác chuẩn bị, vệ sinh sạch sẽ. 2. Phải tuân thủ nghiêm chế độ bảo hộ lao động. 3. Khụng c lm vic riờng trong gi. 4. S dng mỏy ó c phõn cụng, khụng t ý chuyn mỏy, xờ dch mỏy. 5. Khụng c t ý úng, m cu dao, thỏo lp in. 6. Khụng c dm chõn, ngi gh lờn dõy in. 7. Khụng c khi ng mỏy khi cha cú s ng ý v hng dn ca giỏo viờn 8. Khi cú s c sy ra phi bỏo ngay cho ngi ph trỏch. 9. Phi m bo nh mc lao ng. 10. Phi m bo v sinh cụng nghip, khụng lm bn ra sn phm. -1- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa BÀI 2: CẤU TẠO VÀ SỬ DỤNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP A. Định nghĩa: Máy may loại máy máy dùng để may lắp ráp các chi tiết bộ phận của quần áo và hàng may khác bằng hệ thống chỉ trên chỉ dưới. - Chỉ trên là chỉ của kim. - Chỉ dưới là chỉ của suốt. B. Cấu tạo: gồm 3 phần chính 1. Đầu máy: gồm 2 phần a. Thân máy: có vỏ bằng gang, thuôn dài, vững chắc, bên trong có các bộ phận chuyển động: trục chính, cam nâng hạ và đẩy nguyên liệu, cơ cấu trục kim, cơ cấu ép nguyên liệu… Bên ngoài co cơ cấu cụm đồng đồng tiền, các cọc điều chỉnh, chi tiết điều chỉnh chiều dài mũi chỉ. b. Bệ máy: gắn liền với thân máy. Dưới bệ máy có đặt trục ở móc, cơ cấu nâng hạ và đẩy nguyên liệu bôi trơn 2. Bàn máy: Được làm bằng gỗ có tác dụng đỡ đầu máy, bàn máy đồng thời là mặt phẳng làm việc của người thợ 3. Chân máy: Được đúc bằng gang hoặc thép có tác dụng đỡ bàn máy và đầu máy(chân máy có thể điều chỉnh cao phù hợp với chiều cao cơ thể người ngồi làm việc) C. Vận hành máy may công nghiệp: 1. Chuẩn bị: - Vệ sinh, lau chùi đầu và bàn máy - Cuốn chỉ vào suốt, lắp suốt vào thoi, lắp thoi vào ổ móc. - Lắp chỉ trên, lắp chỉ dưới, may thử kiểm tra mũi may. 2. Vận hành máy: - Tư thế ngồi thẳng lưng hơi cúi đầu về phía dưới. Sống mũi thẳng với mũi kim. - Bật công tắc điện sau đó nhấn ga với tốc độ chậm sau đó nhanh dần đều 3. Những điều cần lưu ý khi vận hành máy: - Không được chạy máy khi chân vịt hạ xuống mà không có nguyên liệu may ở giữa. - Xác định vị trí trên đường may sau mới vận hành máy - Hai đầu chỉ trên và chỉ dưới phải ở dưới và sau chân vịt khi may -2- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa D. Một số hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 - Kim không đúng cờ - Gắn kim sai hướng - Kim bị cong - May vào vật cứng - Kéo vải khi may - Chọn kim phù hợp với chỉ và vải - Lắp lại kim cho đúng hướng - Thay kim - Kiểm tra vải trước khi máy - Đẩy tay trên vải vừa phải 2 Đứt chỉ trên - Chỉ không đủ độ bền - Sức căng quá lớn - Kim và chỉ không phù hợp - Gắn kim sai hướng - Lỗ kim quá sắc - Kim cong hoặc tù đầu - Bắt đầu may nhanh quá - Thay chỉ - Nới lỏng cụm đồng tiền - Thay kim - Gắn kim lạic cho đúng hướng - Thay kim - Thay kim - Bắt đầu với tốc đọ trung bình 3 Đứt chỉ dưới - Chỉ, sợi vải kẹp trong thoi và ổ chao - Chỉ cuốn vào ổ suốt không đều. - Nới hết chỉ và sợi vải ra, lau sạch thoi và ổ chao. - Cuốn lại chỉ vào suốt cho đều 4 Sùi chỉ trên - Chỉ trên căng và chỉ dưới lỏng - Điều chỉnh lại cụm đồng tiền và nới lỏng ốc vít me 5 Sùi chỉ dưới - Chỉ trên lỏng và chỉ dưới căng - Điều chỉnh lại cụm đồng tiền và nới lỏng ốc vít me 6 Rối chỉ khi bắt đầu may - Trước khi may không kéo hai đầu chỉ trên và chỉ dưới về phía sau và dưới chân vịt - Kéo hai chân vịt xuống đất và sau chân vịt trước khi may 7 Mũi may không đều - Kim không đúng cỡ - Xâu chỉ không đúng cách - Kéo vải lúc may - Chọn kim đúng cỡ - Xâu lại chỉ - Đưa vải nhẹ tay - Vặn chặt ốc đầu chân vịt tăng -3- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa - Sức ép chân vịt nhẹ sức ép 8 Vải nhăn(Đường may dúm) - Chỉ trên và chỉ dưới quá căng - Sức ép chân vịt quá lớn khi may hàng mỏng - Nới lỏng đồng tiền - Nới lỏng lực ép, bàn ép 9 Vải không chạy - Chỉ kẹt trong ổ thoi - Sức ép chân vịt quá yếu - Rối chỉ dưới - Tháo ở thoi lấy hết chỉ - Tăng lực bàn ép 10 Chỉ bỏ mũi - Kim không đúng cỡ - Kim cong - Lắp kim sai hướng - Thay kim - Thay kim - Lắp lại kim -4- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa PHẦN II: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN BÀI 1: ĐƯỜNG MAY TAY CƠ BẢN I. ĐƯỜNG MAY CHŨI - Khái niệm: Là đường may để tạo dáng cần thiết cho từng bộ phận - Yêu cầu: Đường may phải êm, thẳng, phẳng. - Quy cách: Mũi may và khoảng cách trên mặt vải bằng nhau - Phương pháp: Tay phải cầm kim úp xuống, ngón tay trỏ đỡ mũi kim lên xuống, ngón tay giữa đẩy trôn kim, tay trái cầm vải, ngón giữa dỡ vải, ngón trỏ làm chuẩn điều khiển theo nhịp kim cắm xuống, may lên. Cắm kim từ mặt vải trên xuống lớp vải dưới rồi lại may lên mặt vải lien tục, chiều dài của mũi may và khoảng cách từ mũi này sang mũi khác đều bằng 0,5cm. - Ứng dụng: Đường may chũi có các mũi chỉ và khoảng cách bằng nhau trên mặt vải thường để làm quen với những người mới vào nghề. Hình 1 II. ĐƯỜNG MAY LƯỢC - Khái niệm: Là đường may để giữ vững các mép vải đã gập trên bản thân lớp vải đó hoặc giữ vững các mép vải theo yêu cầu và qui cách của từng bộ phận - Yêu cầu: Mũi lược phải thẳng và cách mép gấp 0,3cm, đường bẻ phải đều - Quy cách: Mũi may lược trên mặt vải từ 0,5 – 2cm. Khoảng cách từ mũi may này sang mũi may khác là 0,5cm, với những đoạn thẳng lược dài mũi, những đoạn vòng lược ngắn mũi. - Phương pháp: Dùng ba ngón tay giữa của tay trái giữa đường đã gập, tay phải cầm kim hơi ngửa, ngón út tỳ xuống mặt vải, đường lược cách mép gấp là 0,5cm Cắm kim từ mặt vải trên xuyên xuống lớp vải dưới và lại may lên mặt vải trên liên tục, chiều dài của mũi may 1 – 2cm khoảng cách các mũi may cách nhau 0,5cm -5- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa - Ứng dụng: Để lược các đường may đòi hỏi phải chính xác trước khi may tay hoặc may máy chính thức. Có nhiều cách lược như: lược sống áo, lược sườn, lực tra tay Hình 2 III. MAY CHỮ V - Khái niệm: Là đường may có hai hàng mũi may và mũi chỉ nối giữa hai hàng mũi may nằm chéo theo hình chữ V - Yêu cầu: Đường may thẳng, mũi may đều, phẳng, êm, không nhăn nhúm. - Quy cách: Khoảng cách của mũi may bằng chiều rộng của đường may. Mũi may của đường thứ nhất phải đối giữa mũi may khoảng cách cảu đường thứ hai và ngược lại. - Phương pháp: Kẻ hai đường thẳng song song và có khoảng cách là 0,6cm, may 1 mũi để dấu nút chỉ ở đường thẳng thứ nhất, cách mũi may thứ nhất lui lại 0,4cm ở đường thẳng thứ hai, cắm kim xuống xuyên qua lớp vải dưới rồi may lên mặt vải trên cách chỗ cắm kim xuống 0,2cm, rút kim lên xong trở lại đường thứ nhất cách mũi may trước 0,6cm và cứ may liên tục như thế Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trên, khi may phải kẻ đường thẳng song song có khỏang cách rộng hay hẹp theo yêu cầu, khi may rút kim kéo chỉ lên cho vừa, êm, phẳng với mặt vải, không kéo chỉ căng quá mặt vải sẽ bị co dúm lại - Ứng dụng: Thường vắt ở một số bộ phận trong các loại áo len, dạ như: ve, cổ, nẹp, gấu Hình 3 IV. MAY LÒNG TÔM -6- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa - Khái niệm: Là đường may có mũi may đuôi khít, đầu tròn và móc nối nhau liên tiếp. - Yêu cầu: Đường may phải phẳng, êm, mũi may phải đều, chân mũi may phải khít. - Quy cách: Mũi may nối liền nhau liên tiếp, chiều dài mũi may là 0,2cm. - Phương pháp: Cầm kim và vải tương tự đường may vắt Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để dấu nút chỉ, rút kim lên xong lại cắm kim xuống chân chỉ đó, xuyên qua lớp vải dưới xong máy lên mặt vải trên cách chân chỉ cũ 0,2cm và lấy đầu chỉ ở than kim quàng xuống dưới đầu kim từ trái sang phải, rút kim lên, xong lại may như thế tiếp tục. Để đảm bảo yêu cầu từng mũi may cắm kim xuống vải phải vào đúng chân mũi may đã rút kim lên kéo chỉ cho mũi may bằng với mặt vải, không kéo chỉ chặt làm cho mũi may bị co làm cho đường may không êm. - Ứng dụng: Để làm khuy giả ở cửa tay áo veston, ngoài ra còn sử dụng để trang trí trên khăn, trên áo… Hình 4 V. MAY VẮT – MAY VẮT SỔ * May vắt: - Khái niệm: Là đường may vắt từng mũi và có mũi ngoài lặn, mũi trong lộ - Yêu cầu: Đường may vắt phải thẳng, mũi vắt phải đều, đảm bảo bền chắc. - Quy cách: Lặn mũi ngoài lộ mũi trong 1cm có 3 mũi vắt - Phương pháp: Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để giấu nút chỉ ở giữa lớp vải, cắm kim xuống mặt vải lấy lên hai sợi rồi luồn vào đường gập, xong rút kim lên rồi, rồi lại vắt như thế lien tục. Để đảm bảo đường vắt không nhăn nhúm, mỗi đoạn vắt xong dùng tay trái vuốt cho đường vắt chỉ và vải bằng nhau, nếu chỉ căng hơn vải đường vắt sẽ bị nhăn nhúm, khi may lấy nhiều hơn hai sợi vải sẽ bị lộ mũi chỉ và ngược lại lấy ít hơn hai mũi chỉ không đảm bảo độ bền. -7- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa - Ứng dụng: Thường dùng để vắt gấu quần hoặc gấu áo. Hình 5 * May vắt sổ: - Khái niệm: Là đường may để ghim giữ cho những đường mép đã cắt không bị sổ tuột những sợi vải ngang và dọc. - Yêu cầu: Đường vắt sổ phải thẳng, đều, không nhăn nhúm. - Quy cách: Vải ít sổ vắt cách mép 0,4cm, vải dễ sổ vắt cách mép 0,8cm khoảng cách từ mũi này sang mũi khác 0,4 – 0,7cm - Phương pháp: + Vắt sổ đơn: Cầm kim theo đường may vắt, sửa cho sạch các xơ vải, cắm kim từ mặt dưới vải xuyên lên mặt vải trên, rút kim lên, đưa kim qua mép vải xuống phía dưới rồi lại may từ từ mặt vải dưới xuyên lên mặt vải trên cứ như thế lien tục, có thể may dầy hoặc thưa, nông hoặc sâu theo yêu cầu… + Vắt sổ kép: May thêm đường thứ hai theo chân mũi may trước, nhưng ngược lại với đường may trước. Đường may thứ nhất tới, đường may thứ hai lui. - Ứng dụng: Thường vắt các mép vải cho khỏi sổ như: đường dọc đũng quần âu, với các loại vải ít sổ thì vắt sổ đơn. Các loại vải dễ sổ thì vắt hai đường Hình 6 VI. THÙA KHUYẾT -8- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa - Khái Niệm: Là kiểu đường may giữ chắc và che kín các mép vải đã qua kéo bấm. Hình 7 - Yêu cầu: Đầu chân rết đanh khít, đầu tròn, đuôi không dúm, mặt trái không xơ, đảm bảo 1cm từ 10 – 14 chân rết (tùy theo vải hoặc chỉ dày hay mỏng). - Quy cách: Đòng khuy với các loại vải thông thường, với các loại len, dạ dầy thì phải may giữ khuy rồi mới bấm dấu khuy bấm tròn. Chân rết của đuôi khuyết ngắn hơn chân rết ở thân khuyết và thùa từ bên trái sang bên phải(có trường hợp thùa ngược từ phải sang trái). - Phương pháp: Trước khi thùa lỗ khuyết dùng mũi kéo sắc bấm thẳng sợi vải tùy mức độ cúc lớn, bé mà bấm lỗ khuyết rộng hoặc hẹp(nếu có các loại đục theo các cỡ cúc thì sử dụng đục và đục thẳng sợi). Bấm xong thì đóng khuyết bằng cách may dấu đầu chỉ ở đuôi mép khuyết bên trái, rút kim lên, cắm kim xuống đầu mép khuyết bên trái xuyên xuống lớp vải dưới, rồi may lên đẩu mép khuyết bên phải, rút kim lên, đóng tiếp mép khuyết bên phải, cắm kim xuống mép khuyết bên phải xuyên xuống lớp vải dưới và may mép đuôi khuyết bên trái đúng vào thân mũi may trước Mũi chỉ làm đường đóng cách xung quanh mép khuyết là 0,1cm. Bắt đầu thùa khuy tay phải cầm kim hơi ngửa để thùa và rút đầu chỉ theo chiều thẳng đứng. Tay trái cầm vải ngón trỏ và ngón cái làm chuẩn để lấy chân rết cho đều luồn kim qua đường bấm lỗ khuyết xuống phía dưới rồi may lên phía trên cách đường bấm khuyết 0,2cm (có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 0,2cm tùy theo vải dày, mỏng) kéo chỉ ở trôn kim lên quàng xuống dưới đầu kim, từ trái sang phải, xong rút kim lên và kéo sợi chỉ cho thẳng(hình 7.c) tiếp tục may như những hình trên, -9- Trung t©m d¹y nghÒ huyÖn HiÖp Hßa chú ý đầu khuyết phải thùa cho tròn và đuôi khuyết lại mũi chỉ ba lần, tránh không để đuôi khuyết bị dúm(hình 7.d) - Ứng dụng: Để thùa lỗ khuyết là chính ra ngoài còn sử dụng để vắt các mép vải cho khỏi sổ, hoặc trang trí trên khăn, trên áo… VII. ĐÍNH CÚC (hình 8) - Khái niệm: là kiểu đường may để đính chắc vật dính trên vải, quần hoặc áo… Hình 8 - Yêu cầu: Chân cúc phải gọn, không dúm và quấn cao bằng chiều dày của đầu khuy. - Quy cách: Khuyết bấm dọc, làm dấu ở giữa để đính cúc, khuyết bấm ngang làm dấu ở đầu khuyết để đính cúc, cúc có bốn mặt thì may song song - Phương pháp: Tay cầm kim ngửa khi may lên và úp tay khi may xuống tay trái, ngón cái và ngón trỏ giữ cúc và vải đúng vị trí. May một mũi để dấu nút trai, may thêm một mũi nữa rồi cắm kim qua cúc từ mặt trái lên mặt phải(hình 8.a) xong may lên xuống bốn lần chỉ(hình 8.b) cuối cùng quấn chỉ thật chắc cho chân cúc cao bằng chiều dày của khuyết và lại mũi cắt chỉ ở phía trong(H 8.c) - Ứng dụng: Để đính chắc các cúc trên vải theo vị trí được quy định ở các loại quần áo. VIII. ĐÍNH BỌ TẾT VÀ BỌ XUYÊN ĐINH - Khái niệm: Là kiểu đường may có lôi bằng chỉ chắp lại nhiều lần, rồ tết từng mũi chỉ vòng lấy lối đó bọ xuyên đinh thì từng mũi chỉ tết đều xuyên xuống vải -10- [...]... di ụm ly mộp vi trờn May mt ng qua mộp vi ú, may xong lt ng may v lp vi trờn ri may mớ trờn ng cun ú Hình 20 IV - ĐƯờng may gấp mép -17- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa - Khái niệm: Là đờng may bẻ gấp vải về mặt trái của lớp vải rồi may một đờng giữ mép bẻ gấp đó 1 May gấp xổ mép: - Là đờng may gấp mép vải về mặt trái của vải may 1 đờng giữ mép bẻ đó - Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may êm phẳng, thẳng đều... may thứ nhất to 0,3cm, đờng may thứ 2 to 0,6cm - Phơng pháp may: úp 2 mặt phải vào nhau sắp cho 2 mép vải bằng nhau may đờng may thứ nhất, cách mép vải 0,3cm may song cách sợi sơ vải cạo sát đờng may lộn chi tiết ra mặt trái, may đờng thứ 2 cách mép gấp của đờng thứ nhất 0,6cm lên mặt trái của vải - ứng dụng: May sờn áo, vai áo, bụng tay áo bà ba - Hình vẽ: Hình 15 3- May lộn bong: -14- Trung tâm dạy. .. đờng may mí 0,15cm - Phơng pháp: Tuỳ theo hình dáng, quy cách của từng loại sản phẩm rồi bẻ gấp mép vải về mặt trái lầ 1 to từ 0,3 0,4cm sau đó bẻ tiếp lần 2 to 0,6-0,7cm rồi may sát mí trên mép be thứ 1 - ứng dụng : May gấu áo quần trẻ em Hình 21.c V đờng may mí - Khái niệm: Là đờng may cách mép gấp của mép vải từ 0,1 0,2cm -18- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa 1 Đờng may mí ngoài: - Là đờng may. .. cỳc Hỡnh 9 -11- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa BI 2: NG MAY MY C BN I NG MAY CAN Trong mt chi tit ca mt sn phm cú nhiu mnh vi ni li vi nhau bng mt hay nhiu ng may gi l ng may can 1 ng may can r: - Khỏi nim: L ng can hai lp vi vi nhau, khi may xong hai lp vi c co r sang hai bờn - Yờu cu k thut: ng can r phait thng, phng v ờm, hai mộp vi bng nhau - Qui cỏch ng may: p hai mặt phải của phải vào nhau,... ao Hình 25 Vii đờng may diễu - Khái niệm: Là đờng may đều lên mặt ngoài của 2 lớp vải đã qua đờng may lộ - Yêu cầu kỹ thuật: Đờng diều phải thẳng, phẳng, êm , cách đều mép lộn -20- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa - Quy cách: Đờng may diễu cách mép lộn số từ 0,2 cm trỏ lên, tuỳ theo từng yêu cầu của sản phẩm - Phơng pháp: Sau khi may lộn, đờng chỉ xong lộn chi tiết ra mặt phải của vải, đặt lá chính... cách, may xong cạo đờng may lộn ra ngoài - Yêu cầu: Đờng may lộn viền phải đều êm và chắc - Hình vẽ: -15- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa Hình 17 III NG MAY CUN 1 May cun mt ng: - Khỏi nim: L ng may c hai mộp vi u xp v mt bờn v kớn mộp - Yờu cu: ng may cun phi u khụng vn, khụng b sút, cun kớn cỏc mộp vi - Quy cỏch: ng may cun to t 0,5 0,7cm ri may mớ trờn mộp cun ú - Phng phỏp: p hai mt vi vo nhau... mng thc hin hai ng may can kờ song song v cỏch nhau t 1 5cm ri may dớch dc qua hai mộp vi ú - ng dng: ni cỏc loi vi dy hoc cỏc loi vi bng len, d Hình 13 II - Đờng May lộn: -13- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa 1 Đờng may lộn một đờng chỉ: (Lộn sổ) - Khái niệm: Là đờng may mà hai mép của hai lớp vải chồng kít lên nhau và nhìn thấy hai mép vải đó ở phía bên trái - Yêu Cầu: Đờng may thẳng, đều, êm,... Đờng may cách mép vải từ 0,5cm đến 0,7cm - Phơng pháp may: úp hai mặt phải của vải vào nhau và sắp cho hai mép vải bằng nhau may một đờng may to theo quy cách, may xong cạo và lộn cho hai bên đều và sát đờng may - Hình vẽ: Hình 14 2 Đờng may lộn kín: (May lộn hai đờng chỉ) Là đờng may mà 2 mép của 2 lớp vải chồng khít lên nhau mặt phải không hở sơ vải mặt trái kín mép đờng may - Yêu cầu: Đờng may phải... 1 - ứng dụng: May gấu quần, gấu ao Hình 23 vI đờng may viền 1 Viền bọc may lọt khe: - Là đờng may giữ chắc và bọc kín mép vải -19- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa - Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may viền đều và đanh, viền êm phẳng, mí lót khe đều - Quy cách: Viền rộngtừ 0,4 -0,5cm viền thiên vải, may mí lót khe, mí mép dới 0,15cm - Phơng pháp: Sản phẩm đặt dới, sợi viền đặt trên, mặt phải của sợi viền và... xong may ố trờn hai mộp vi - ng dng: may cỏc loi vi dy, ớt chit ly Hỡnh 11 -12- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa 3 ng can kờ: - Khỏi nim: l ng may gia hai mộp vi xp giao vi nhau - Yờu cu: ng may thng, ờm, phng, hai mộp vi giao nhau ỳng qui cỏch - Qui cỏch: Hai mộp vi giao nhau 1cm, may 1 ng can chớnh gia hai mộp vi - Phng phỏp: Sp cho hai mộp vi giao nhau 1cm, t cõn i v ờm phng, may chớnh gia mt ng may . dụng : May gấu áo quần trẻ em. Hình 21.c V. đờng may mí - Khái niệm: Là đờng may cách mép gấp của mép vải từ 0,1 0,2cm -18- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa 1. Đờng may mí ngoài: - Là đờng may. lấy mép vải trên. May một đường qua mép vải đó, may xong lật đường may về lớp vải trên rồi may mí trên đường cuốn đó H×nh 20 IV - §¦êng may gÊp mÐp -17- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa - Khái. dụng: May gấu quần, gấu ao Hình 23 vI. đờng may viền 1. Viền bọc may lọt khe: - Là đờng may giữ chắc và bọc kín mép vải. -19- Trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hòa - Yêu cầu kỹ thuật: Đờng may viền

Ngày đăng: 09/04/2014, 18:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 10   2. Đường may can rẽ đè: - Giáo trình cắt may của trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hoà
Hình 10 2. Đường may can rẽ đè: (Trang 12)
Hình 12   4. Đường may can giáp: - Giáo trình cắt may của trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hoà
Hình 12 4. Đường may can giáp: (Trang 13)
2. Hình vẽ: - Giáo trình cắt may của trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hoà
2. Hình vẽ: (Trang 36)
2. Hình dáng: - Giáo trình cắt may của trung tâm dạy nghề huyện Hiệp Hoà
2. Hình dáng: (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w