1 CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN NGÂN HÀNG BIG4 BÀI THI TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ TẠI CHI NHÁNH TRỤ SỞ CHÍNH Môn thi Nghiệp vụ Tổng hợp Phần thi Quy định về Phân loại Nhóm nợ Họ và tên Ngày sinh Điện thoại Email Ng.
CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN NGÂN HÀNG BIG4 BÀI THI TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ TẠI CHI NHÁNH & TRỤ SỞ CHÍNH Môn thi: Nghiệp vụ Tổng hợp Phần thi: Quy định Phân loại Nhóm nợ Họ tên: Ngày sinh: Điện thoại: Email: Ngày thi: Hướng dẫn: Mỗi câu trả lời điểm Mỗi câu có MỘT đáp án Trả lời cách khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị cho Phiếu trả lời trắc nghiệm Luật điều chỉnh: • Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Phân loại Nợ & Trích lập Dự phịng rủi ro (Đã hết hiệu lực) • Thơng tư 11/2021/TT-NHNN Phân loại Nợ & Trích lập Dự phịng rủi ro (Đang áp dụng) PHẦN 1: QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng (sau gọi tắt rủi ro) khả xảy tổn thất nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng có khả trả phần tồn nợ theo hợp đồng thỏa thuận (sau gọi chung thỏa thuận) với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Khoản nợ số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi gửi, tốn, giải ngân lần (đối với trường hợp lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ khác nhau) số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ) nợ mà khách hàng chưa hoàn trả Khoản nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả hạn phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Đối với khoản cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng, khoản nợ hạn khoản nợ mà khách hàng sử dụng thẻ không trả nghĩa vụ trả nợ đến hạn tốn theo thỏa thuận phát hành, sử dụng, tốn thẻ tín dụng với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nợ cấu lại thời hạn trả nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Cơ cấu nợ (Cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ): Áp dụng Khách hàng gặp khó khăn tài chính, khó khăn việc trả nợ Cơ cấu nợ gồm nhóm giải pháp: - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Rủi ro thấp - Gia hạn nợ: Rủi ro cao Ví dụ: Khách hàng vay vốn Vietcombank thời gian năm, từ 18/07/2020 – 18/07/2025, định kỳ trả nợ hàng tháng Do khó khăn tài chính, việc trả nợ hàng tháng gây áp lực tài => Đề xuất Vietcombank thay đổi kỳ trả nợ từ HÀNG THÁNG => HÀNG QUÝ • TH1: Giữ nguyên thời gian vay ban đầu => Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ • TH2: Kéo dài thêm thời gian cho vay (Ban đầu vay năm -> 10 năm) => Gia hạn nợ => Cơ cấu nợ bao gồm Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ & Gia hạn nợ Điều 10 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Căn theo Quy định Phân loại Nợ Trích lập DPRR quy định, Nợ phân loại làm nhóm nợ sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: • Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; • Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi cịn lại thời hạn; b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: • Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày (>= 10; = 91, = 181, 360 ngày) • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai • Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn Trong đó: a Nợ xấu (NPL) nợ xấu nội bảng, gồm nợ thuộc nhóm 3, b Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ xấu so với tổng khoản nợ từ nhóm đến nhóm c Tỷ lệ cấp tín dụng xấu tỷ lệ tổng nợ xấu cam kết ngoại bảng từ nhóm đến nhóm so với tổng khoản nợ cam kết ngoại bảng từ nhóm đến nhóm Điều Nguyên tắc tự phân loại Toàn dư nợ số dư cam kết ngoại bảng khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai khoản nợ và/hoặc cam kết ngoại bảng trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mà có khoản nợ cam kết ngoại bảng bị phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao khoản nợ cam kết ngoại bảng khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải phân loại lại khoản nợ và/hoặc cam kết ngoại bảng lại khách hàng vào nhóm có mức độ rủi ro cao Ví dụ: Trường hợp Khách hàng phát sinh nhiều khoản vay: TH1: Tại TCTD KH vay vốn BIDV: • KV 1: Nợ N2 => N4 • KV 2: Nợ N4 • KV 3: Nợ N3 => N4 TH2: Tại nhiều TCTD KH vay vốn nhiều Ngân hàng: • KV VCB: N3 => N5 • KV BIDV: N5 • KV VTB: N2 => N5 Tất khoản vay phải quy lên Nợ có nhóm tương ứng cao PHẦN 2: TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO Khái niệm Dự phòng rủi ro: Dự phòng rủi ro số tiền trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho rủi ro xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Dự phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung Dự phịng cụ thể số tiền trích lập để dự phịng cho rủi ro xảy khoản nợ cụ thể Dự phịng chung số tiền trích lập để dự phịng cho rủi ro xảy chưa xác định trích lập dự phịng cụ thể Điều 12 Mức trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100% Số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng tính theo cơng thức sau: R= Trong đó: - R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng; tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến thứ n Ri: số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Ci: Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (sau gọi chung tài sản bảo đảm) khoản nợ thứ i; (Xác định Giá trị TSBĐ x Tỷ lệ khấu trừ) r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm quy định khoản Điều Trường hợp Ci > Ai Ri tính Điều 12: Tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định tỷ lệ khấu trừ cụ thể loại tài sản bảo đảm theo nguyên tắc tài sản bảo đảm có khả khoản thấp, mức biến động giá lớn tỷ lệ khấu trừ tài sản bảo đảm thấp Trong đó, tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm xác định sau: a) Số dư tiền gửi, chứng tiền gửi khách hàng Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: 100%; b) Trái phiếu Chính phủ, vàng miếng theo quy định pháp luật hoạt động kinh doanh vàng; số dư tiền gửi, chứng tiền gửi khách hàng ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 95%; c) Trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; cơng cụ chuyển nhượng, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu tổ chức tín dụng phát hành; số dư tiền gửi, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác phát hành: - Có thời hạn cịn lại năm: 95%; - Có thời hạn lại từ năm đến năm: 85%; - Có thời hạn cịn lại năm: 80% d) Chứng khốn tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: 70%; đ) Chứng khoán doanh nghiệp (trừ tổ chức tín dụng) phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán: 65%; e) Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, giấy tờ có giá, trừ khoản quy định điểm c Khoản này, tổ chức tín dụng khác có đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 50%; Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, giấy tờ có giá, trừ khoản quy định điểm c Khoản này, tổ chức tín dụng khác khơng có đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%; g) Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, giấy tờ có giá doanh nghiệp có đăng ký niêm yết chứng khốn Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%; Chứng khoán chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, giấy tờ có giá doanh nghiệp khơng có đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 10%; h) Bất động sản: 50%; i) Các loại tài sản bảo đảm khác: 30% Điều 13 Mức trích lập dự phịng chung Dự phịng chung số tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy chưa xác định trích lập dự phịng cụ thể Số tiền dự phịng chung phải trích xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm Điều 16 Nguyên tắc hồ sơ xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trường hợp sau: a) Khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản; cá nhân bị chết, tích; b) Các khoản nợ phân loại vào nhóm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Đối với trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo thỏa thuận bên, phù hợp với quy định pháp luật, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro số dư nợ lại khoản nợ; trường hợp sử dụng dự phịng cụ thể khơng đủ bù đắp rủi ro khoản nợ phải sử dụng dự phòng chung để xử lý rủi ro; b) Đối với trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: (i) Sử dụng dự phịng cụ thể trích lập theo quy định Điều 12 Thông tư để xử lý rủi ro khoản nợ đó; (ii) Khẩn trương tiến hành xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ; (iii) Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể số tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm không đủ bù đắp rủi ro khoản nợ sử dụng dự phịng chung để xử lý rủi ro c) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn ngoại bảng phần dư nợ sử dụng dự phòng cụ thể, dự phòng chung để xử lý rủi ro quy định điểm a, b Khoản ... hạn trả nợ & Gia hạn nợ Điều 10 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Căn theo Quy định Phân loại Nợ Trích lập DPRR quy định, Nợ phân loại làm nhóm nợ sau: a) Nhóm (Nợ đủ... chi nhánh ngân hàng nước ngồi giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ) nợ mà khách hàng chưa hoàn trả Khoản nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không... chi nhánh ngân hàng nước phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai khoản nợ và/hoặc cam kết ngoại bảng trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mà có khoản nợ cam kết