1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế vi mô vĩ mô thi vietcombank

16 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm Kinh tế Vi mô- Vĩ.rar (739 KB)

Nội dung

Tài liệu ôn thi Ngân hàng phần Vi mô vĩ mô. I. Bảng cán cân thanh toán (BOP – Balance of Payment) Khái niệm: Phản ánh giao dịch trong nước với nước ngoài trong 1 năm, được ghi dưới dạng tài khoản. BOP = CA + KA • CA: Cán cân tài khoản vãng lai (Current Account) • KA: Cán cân tài khoản vốn Những giao dịch thanh toán của Việt Nam cho người nước ngoài => Ghi vào Tài sản Nợ Những giao dịch thanh toán của người nước ngoài cho Việt Nam => Ghi vào Tài sản Có  Tổng cán cân thanh toán luôn = 0 1. Tài khoản vãng lai Khái niệm: Ghi chép các giao dịch về hàng hóa dịch vụ giữa người Việt Nam với người nước ngoài. • Giao dịch hàng hóa: Xuất nhập khẩu • Dịch vụ: Vận tải, du lịch… • Thu nhập: Thu nhập người lao động (Tiền lương

1 Kiến thức chung: Kinh tế Vĩ mô (80%): Nền kinh tế Kinh tế Vi mô (20%): Hành vi người tiêu dùng/ DN Khái niệm Kinh tế Vĩ mơ: Nền kinh tế: • Nền kinh tế giản đơn: Hộ gia đình (cá nhân) & Doanh nghiệp • Nền kinh tế đóng: Hộ gia đình, DN & Chính phủ • Nền kinh tế mở: Hộ gia đình, DN, Chính phủ & Ngoại thương (Xuất nhập khẩu) Chủ thể kinh tế: Hộ gia đình/cá nhân, DN, Chính phủ Ngoại thương (Xuất nhập khẩu) Phân loại thị trường: • Thị trường hàng hóa (Dịch vụ): AS (Tổng cung) – AD (Tổng cầu) Module 1: Sản lượng quốc gia Module 2: AS – AD Module 3: Đường Tổng chi tiêu AD (AE) Module 4: Chính sách Tài khóa • Thị trường tiền tệ: MS (cung tiền) – MD (Cầu tiền) Module 5: Thị trường tiền tệ & Chính sách tiền tệ Module 6: Đường IS - LM • Thị trường ngoại hối: S (cung USD) – D (cầu USD) Module 7: Thị trường ngoại hối MODULE 1: SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Mục tiêu: Sức khỏe cá nhân => Cân nặng, huyết áp, BMI Sức khỏe doanh nghiệp => Báo cáo tài => Doanh thu, CP, lợi nhuận, số Tài Sức khỏe kinh tế (Quốc gia) => Bộ tiêu đo lường sản lượng quốc gia (SNA) Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Bộ tiêu SNA gồm: GDP GNP Lạm phát Thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế (g)……… = > Bộ tiêu SNA đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ cuối Tham khảo: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=430926 GDP & GNP GDP (GNP) có giá trị: • Giá danh nghĩa (n – nominal): Giá tính theo năm (2020) • Giá thực tế (r – real): Giá tính theo năm sở/năm gốc (2014) Xuất GDPn, GDPr, GNP n, GNP r Ví dụ: GDPn năm 2020 = P2020 * Q2020 GDPr năm 2020 = P2014 * Q2020 GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội => Theo lãnh thổ (phạm vi địa lý) ✓ Đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ cuối ✓ Xét khoảng thời gian (1 năm) ✓ Trong phạm vi lãnh thổ khu vực (quốc gia: Việt Nam) Ví dụ: GDP Việt Nam đo lường: • Ơng Phong tạo • UB tạo • Samsung tạo (DN FDI – Foreign Direct Investment: Doanh nghiệp đầu tư nươc ngồi) • Canon tạo Ý nghĩa GDP: GDP gọi cachs: • Đo lường Sản lượng (GDP = Y) • Đo lường Thu nhập Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc dân => Theo quốc tịch công dân ✓ Đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ cuối ✓ Xét khoảng thời gian (1 năm) ✓ Do công dân nước tạo (người Việt Nam nước & nước ngồi) Ví dụ: GNP Việt Nam đo lường: • Người Việt Nam tạo Việt Nam • Người Việt Nam tạo giới BỔ SUNG: Phân biệt hàng hóa dịch vụ cuối & hàng hóa dịch vụ trung gian  Phân biệt theo: Mục đích sử dụng Ví dụ: Ơng Phong mua áo Uniqlo => Để mặc (Để tiêu dùng) => Người tiêu dùng cuối => Hàng hóa cuối Ông Phong mua áo Uniqlo => Để bán hàng (tranh thủ gom hàng giá rẻ) => bán cho ông Ngọc => ơng Phong mua áo (hàng hóa trung gian); ơng Ngọc mua áo (hàng hóa cuối cùng) Mối quan hệ GDP & GNP Giả định: • A: Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối người Việt Nam tạo Việt Nam • B: Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối người nước ngồi tạo Việt Nam • C: Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối người Việt Nam tạo nước GDP = A + B GNP = A + C = GDP + (C – B) = GDP + NFFI NFFI: Thu nhập ròng từ nước ngồi GNP = GDP + NFFI Ta có: • GNP > GDP  NFFI >  C > B • GNP < GDP  NFFI <  C < B Phương pháp xác định GDP (1) Phương pháp chi tiêu (QUAN TRỌNG NHẤT) Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Chủ thể kinh tế: Hộ gia đình: C – Consumption: Tiêu dùng, chi tiêu HGĐ DN: I – Investment: Đầu tư - Đầu tư mua máy móc thiết bị mới, hàng tồn kho (In – Net Investment: Đầu tư ròng) - Bù đắp cho hao tổn máy móc (khấu hao) (De – Depreciation: Khấu hao) Chính phủ: G – Government: Chi tiêu/Đầu tư công - Đầu tư công: Xây dựng hạ tầng, giao thơng - Chính sách an sinh xã hội: Y tế, giáo dục CHÚ Ý: Các hoạt động sau KHÔNG ĐƯỢC tính vào G, bao gồm: - Trợ cấp người nghèo - Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp khác… - Học bổng cho sinh viên  Đều gọi Chi chuyển nhượng (Tr) => Khơng tính vào G => Khơng tính vào GDP Ngoại thương (Xuất nhập khẩu): NX = EX – IM NX (Net Export): Xuất ròng: Cán cán thương mại EX (Export): Xuất IM (Import): Nhập - NX > 0: Xuất siêu => Cán cân thương mại Thặng dư - NX < 0: Nhập siêu => Cán cân thương mại Thâm hụt Tham khảo: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nam-2019-Nam-xuat-sieu-thu-4-lien-tiep-cua-VietNam/383387.vgp  GDP = C + I + G + NX KIẾN THỨC BỔ TRỢ: Có loại Cán cân chính: • Thị trường hàng hóa: - Cán cân thương mại (NX) - Cán cân ngân sách (BB – Balance of Budget) • Thị trường ngoại hối - Cán cân toán (BOP – Balance of Payment) (2) Theo phương pháp Thu nhập Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Chủ thể kinh tế: Hộ gia đình: - w (wage): Lương - r (renting): Cho thuê tài sản - i (interest): Tiền lãi từ hoạt động tiền gửi tiết kiệm DN: - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = LNTT (Pr – Profit) – Thuế TNDN (Td) - Khấu hao (De) Chính phủ: Thu thuế (T – Tax) - Thuế trực thu (Td – Direct Tax): Người nộp thuế & Người chịu thuế (Thuế TNCN, Thuế TNDN) - Thuế gián thu (Ti/Te – Indirect Tax): Người nộp thuế & Người chịu thuế đối tượng khác (Thuế VAT, Thuế tiêu thụ đặc biệt)  (3) GDP = w + i + r + De + Pr + Ti Phương pháp giá trị sản xuất GDP = Tổng VA = Giá trị đầu – Giá trị đầu vào VA: Value Added: Giá trị gia tăng Ví dụ: Quy trình sản xuất Áo Bông -> Sợi -> Vải -> Áo -> Bán cho người tiêu dùng Bông -> Sợi: 10đ Sợi -> Vải: 15 đ Vải -> Áo: 20đ Áo -> Người tiêu dùng cuối cùng: 30 đ  GDP = VA + VA sợi + VA vải + VA áo = (10 – 0) + (15 – 10) + (20 – 15) + (30 – 20) = 30đ LƯU Ý: Những trường hợp khơng tính vào GDP - Chi chuyển nhượng (Trợ cấp, Học bổng) - Hoạt động kinh doanh mua bán bất hợp pháp - Hoạt động bán buôn - Hoạt động Cho tặng, tự cung tự cấp - Hàng hóa qua sử dụng Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Hàng tồn kho (Sản xuất năm => Ghi nhận vào GDP năm đó) - Ví dụ: Honda Airblade sản xuất năm 2019 giá 50 triệu (Hàng tồn kho) => bán năm 2020  50 triệu ghi nhận GDP năm 2019  Việc bán năm 2020 KHƠNG ĐƯỢC tính vào GDP năm 2020 Chỉ tiêu khác Bộ SNA (1) CPI (Consumer Price Index): Chỉ số giá tiêu dùng  Đo lường mức độ biến động giá giỏ hàng hoá điển hình  CPI cơng cụ tính lạm phát (2) Tỷ lệ lạm phát Đo lường lạm phát: CPI DGDP Ý nghĩa: Phản ánh tốc độ thay đổi giá hàng hóa dịch vụ Ví dụ: bát phở năm 2010 bán giá 20k; năm 2020 bán giá 40k  Phản ánh Lạm phát  Tiền giá (3) Trượt giá r = i – Lạm phát Ta có: • r : Lãi suất thực tế • i: Lãi suất danh nghĩa (Lãi suất niêm yết bảng LS tiền gửi NHTM) (4) So sánh đồng tiền thời kỳ Ví dụ: Năm CPI wn (tiền lương danh nghĩa) 2005 100 triệu 2019 200 11 triệu Công thức Quy đổi wr (tiền lương thực tế) từ wn: wr = wn * 100 / CPIt Xét năm 2019: wr = wn * 100 / CPIt = 11 * 100 / 200 = 5.5 > triệu Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Ý nghĩa: Người lao động có tốc độ tăng tiền lương > tốc độ tăng lạm phát ➔ Cuộc sống cải thiện (5) Thu nhập khả dụng (Yd): Thu nhập cá nhân/HGĐ Yd = Y – T = C + S S (Savings): Tiết kiệm T (Tax): Thuế Y (=GDP): Thu nhập C (Consumption): Tiêu dùng Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung MODULE 2: MÔ HÌNH TỔNG CUNG & TỔNG CẦU Thị trường hàng hóa: AS & AD, phản ánh mối quan hệ yếu tố: • P (Mức giá) hàng hóa • Y (Sản lượng) hàng hóa = GDP Mục tiêu Module 2: Đặc điểm đường AD & AS Phân biệt Cầu & Lượng cầu; Cung & Lượng cung Các yếu tố tác động đến DI & DỊCH CHUYỂN đường AD & đường AS Tác động AD & AS đến yếu tố khác kinh tế: - Lạm phát - Tiền lương (Wr – Tiền lương thực tế) - Tăng trưởng/ Suy thoái kinh tế - Thất nghiệp (U – Unemployment) Đồ thị tổng quát đường AD & AS: • AS đường thẳng dốc lên • AD đường thẳng dốc xuống • Cắt điểm cân (Mức giá cân & Sản lượng cân bằng) Tổng cầu (AD – Aggregate Demand)  Phản ánh sức mua (hàng hóa dịch vụ) kinh tế GDP phản ánh Thu nhập  phản ánh sức mua kinh tế  GDP = AD = C + I + G + NX (1) Từ công thức (1) => C, I, G, NX yếu tố tác động đến thay đổi AD 1.1 Đồ thị đường AD P giảm => Y tăng (Lượng cầu tăng) P tăng => Y giảm (Lượng cầu giảm)  Gây DI chuyển dọc đường AD (từ A -> B ngược lại)  Kết luận: P yếu tố gây DI chuyển đường AD Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung 1.2 Yếu tố tác động đến DI & DỊCH CHUYỂN đường AD SỰ DI CHUYỂN: P yếu tố gây DI chuyển đường AD  P yếu tố nội sinh, gây DI chuyển đường AD SỰ DỊCH CHUYỂN: - C, I, G, NX yếu tố tác động đến DỊCH CHUYỂN đường AD, mối quan hệ đồng biến - T yếu tố tác động đến DỊCH CHUYỂN đường AD, mối quan hệ nghịch biến Xét tác động: C, I, G, NX tăng => AD tăng C, I, G, NX giảm => AD giảm T tăng => Yd = Y – T giảm => C giảm => AD giảm T giảm => AD tăng Xét dịch chuyển: AD tăng (Cầu tăng) => Đường AD dịch chuyển sang phải AD giảm (Cầu giảm) => Đường AD dịch chuyển sang trái Đường Tổng cung (AS)  Phản ánh khả cung ứng (hàng hóa dịch vụ) kinh tế 2.1 Tổng cung dài hạn (AS LR) – Tham khảo Trong dài hạn, AS chịu ảnh hưởng yếu tố: • K (Capital): Tư vốn (Máy móc thiết bị, Tiền) • L (Labour): Số lượng lao động • H (Human Resources): Chất lượng/Trình độ lao động • N (Nature): Tài ngun thiên nhiên • A (Advance): Tiến cơng nghệ  Đây gọi nguồn lực kinh tế Giả định kinh tế vận dụng tối đa tất yếu tố => Nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm (Yp), đạt trạng thái tồn dụng nhân cơng Mơ tả biểu đồ: AS LR đường thẳng đứng, mức sản lượng tiềm Yp Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Tác động: Nếu K, L, H, N, A thay đổi => Gây nên DỊCH chuyển đường AS LR 2.2 Tổng cung ngắn hạn (AS SR, đơn giản thường ký hiệu AS) a Đồ thị đường AS P giảm => Y giảm (Lượng cung giảm) P tăng => Y tăng (Lượng cung tăng)  Gây DI chuyển dọc đường AS (từ A -> B ngược lại)  Kết luận: P yếu tố nội sinh gây DI chuyển đường AS b Yếu tố tác động đến DI & DỊCH CHUYỂN đường AS SỰ DI CHUYỂN: P yếu tố gây DI chuyển đường AS  P yếu tố nội sinh, gây DI chuyển đường AS SỰ DỊCH CHUYỂN: Chi phí sản xuất (Chi phí đầu vào) yếu tố gây DỊCH chuyển đường AS Chi phí SX tăng => AS giảm (Cung giảm) => Đường AS dịch trái Chi phí SX giảm => AS tăng (Cung tăng) => Đường AS dịch phải Mối quan hệ (AS) & (AD) AD x AS điểm cân thị trường: • Po cân • Yo cân Tác động AS & AD đến kinh tế TH1: AS giữ nguyên, AD dịch phải (AD tăng) C, I, G, NX tăng T giảm  AD tăng => Đường AD dịch phải: • P tăng (Lạm phát tăng) => Wr giảm • Y tăng (Sản lượng tăng) => Tăng trưởng kinh tế => Tạo nhiều việc làm => U giảm Kiến thức bổ trợ Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung W(wage): Tiền lương Wn: Tiền lương danh nghĩa: Tiền lương ghi Hợp đồng lao động Thường số cố định, không thay đổi (Lý thuyết Tiền lương cứng nhắc) Wr = U (Unemployment): Thất nghiệp TH2: AS giữ nguyên, AD dịch trái (AD giảm) C, I, G, NX giảm T tăng  AD giảm => Đường AD dịch trái: • P giảm (Lạm phát giảm) => Wr tăng • Y giảm (Sản lượng giảm) => Suy thoái kinh tế => Tạo việc làm => U tăng TH3 : AD giữ nguyên, AS dịch phải (AS tăng) => Cú shock cung có lợi CPSX giảm  AS tăng => Đường AS dịch phải => • P giảm (Lạm phát giảm) => Wr tăng • Y tăng (Sản lượng tăng) => Tăng trưởng kinh tế => Tạo nhiều việc làm => U giảm TH4: AD giữ nguyên, AS dịch trái (AS giảm) => Cú shock cung bất lợi CPSX tăng  AS giảm => Đường AS dịch trái => • P tăng (Lạm phát tăng) => Wr giảm • Y giảm (Sản lượng giảm) => Suy thối kinh tế => Tạo việc làm => U tăng Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Module 5: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ MỞ I Bảng cán cân toán (BOP – Balance of Payment) Khái niệm: Phản ánh giao dịch nước với nước năm, ghi dạng tài khoản BOP = CA + KA • CA: Cán cân tài khoản vãng lai (Current Account) • KA: Cán cân tài khoản vốn Những giao dịch toán Việt Nam cho người nước => Ghi vào Tài sản Nợ Những giao dịch toán người nước cho Việt Nam => Ghi vào Tài sản Có  Tổng cán cân tốn ln = Tài khoản vãng lai Khái niệm: Ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người Việt Nam với người nước ngồi • Giao dịch hàng hóa: Xuất nhập • Dịch vụ: Vận tải, du lịch… • Thu nhập: Thu nhập người lao động (Tiền lương); Thu nhập đầu tư (Thu nhập đầu tư trực tiếp, Thu nhập đầu tư chứng khốn) • Các chuyển giao vãng lai: Viện trợ khơng hồn lại, Nhận viện trợ, quà tặng Tài khoản vốn Khái niệm: Ghi chép giao dịch tài sản (gồm bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu…) người Việt Nam người nước ngồi Căn vào hình thức đầu tư, cán cân vốn bao gồm: - Đầu tư trực tiếp (FDI) - Đầu tư gián tiếp: Bao gồm khoản đầu tư mua trái phiếu cơng ty, trái phiếu phủ, đầu tư mua cổ phiếu chưa đạt tới mức độ để kiểm sốt cơng ty nước ngồi, khoản vốn ngắn hạn tín dụng thương mại, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, mua bán ngoại tệ Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung II Thị trường trao đổi VND & USD, cách xác định Tỷ giá hối đoái Ký hiệu: E số đồng VND đổi đồng USD ( USD ăn đồng VND) E gọi tỷ giá hối đoái USD / VND = 23.500 • Nếu USD/VND = 24.000 => USD tăng giá (được giá), VND giảm giá (mất giá) => Kích thích Xuất khẩu; Hạn chế nhập • Nếu USD/VND = 23.000 => USD giảm giá (mất giá), VND tăng giá (được giá) => Kích thích Nhập khẩu; Hạn chế xuất Cầu USD: Khái niệm: • Khối lượng ngoại tệ sẵn sàng có khả mua thị trường ngoại hối • Với mức tỷ giá định Bắt nguồn từ khoản mục Tài khoản Nợ (Tài khoản - )  Dòng vốn chảy ngồi quốc gia Nguồn hình thành Cầu USD: Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung • Nhập (IM) • Đi du lịch nước ngồi, du học, chữa bệnh nước ngồi… (nơm na Cần USD để mua hàng hóa quốc tế) • Dự trữ ngoại tệ dân cư Nhà nước => Cần chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ => Mua USD (Cầu USD) Yếu tố tác động đến Di chuyển & Dịch chuyển đường Cầu USD: • Yếu tố nội sinh: E gây Di chuyển • Yếu tố ngoại sinh: Nhập khẩu, Dự trữ ngoại tệ Đó nhân tố gây dịch chuyển Cầu USD Cung USD: Khái niệm: Khối lượng ngoại tệ cung ứng thị trường ngoại hối mức tỷ giá định Bắt nguồn từ khoản mục Tài khoản Có (Tài khoản + )  Dòng vốn chảy vào nước (Tăng ngoại hối) Nguồn hình thành Cung USD: • Xuất • Người nước ngồi đầu tư vào Chứng khốn Việt Nam • Nhận viện trợ quốc tế • Kiều hối => Thu USD => Cần chuyển đổi ngoại tệ sang nội tệ => Bán USD (Cung USD) Yếu tố tác động đến Di chuyển & Dịch chuyển đường Cung USD: • Yếu tố nội sinh: E gây Di chuyển Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung • Yếu tố ngoại sinh: Xuất khẩu, Kiều hối Đó nhân tố gây dịch chuyển Cung USD Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái (1) Sự thay đổi Cán cân thương mại (NX = EX – IM) Cán cân Thương mại cải thiện Xuất tăng => Cung USD tăng => E giảm (2) Chênh lệch lãi suất nước với lãi suất giới Ví dụ 1: Lãi suất nước cao so với Lãi suất giới => Dòng vốn đổ vào nước tăng => Cung USD tăng => E giảm Ví dụ 2: Lãi suất nước thấp Lãi suất giới => Dòng vốn chạy khỏi đất nước => Cung USD giảm => E tăng (3) Chênh lệch giá nước với giá giới Khi giá hàng hóa nước cao giá hàng hóa giới  Hàng hóa nước trở nên đắt đỏ so với hàng hóa giới => • Tăng nhập => Cầu USD tăng => • Giảm xuất => Cung USD giảm =>  E tăng Mô hình Cung Cầu USD Sơ đồ tương đồng với đường AD – AS hàng hóa, yếu tố E (tức giá) & Qusd (Lượng USD) Tại TTCB: Eo = (S) x (D) Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Xác định TGHĐ cân (Eo) Lượng USD trao đổi thực tế (Qo) thị trường) III Các loại Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đối cố định: Chính phủ quy định tỷ giá thị trường sử dụng biện pháp can thiệp để cố định tỷ giá mức mong muốn Tỷ giá hối đoái Thả nổi: Cung & Cầu USD tự điều tiết nhau, khó kiểm sốt Tỷ giá hối đối Thả có điều tiết: Cung & Cầu USD tự điều tiết nhau, có kiểm sốt NHTW (biên độ dao động) IV Tác động Tỷ giá hối đoái đến Kinh tế Ví dụ: E tăng (1 USD ăn nhiều VND  VND giá), gây hiệu ứng: Hiệu ứng 1: E tăng => VND giảm giá => Giá hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ tương đối => • Kích thích Xuất (EX tăng) => • Giảm Nhập (IM giảm) =>  AD tăng (1) Hiệu ứng 2: E tăng => Giá NVL nhập tăng (Mất nhiều VND để nhập so với trước) => CPSX tăng => AS giảm (2) Kết hợp (1) (2) ta có  P tăng => Lạm phát tăng KẾT LUẬN: Tỷ giá hối đoái cơng cụ để Kiểm sốt Lạm phát (trong trường hợp E giảm) Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung ... • Y giảm (Sản lượng giảm) => Suy thoái kinh tế => Tạo vi? ??c làm => U tăng Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức chung Module 5: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ MỞ I Bảng cán cân toán (BOP – Balance... lao động • N (Nature): Tài nguyên thi? ?n nhiên • A (Advance): Tiến công nghệ  Đây gọi nguồn lực kinh tế Giả định kinh tế vận dụng tối đa tất yếu tố => Nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm (Yp), đạt... thời gian (1 năm) ✓ Do công dân nước tạo (người Vi? ??t Nam nước & nước ngồi) Ví dụ: GNP Vi? ??t Nam đo lường: • Người Vi? ??t Nam tạo Vi? ??t Nam • Người Vi? ??t Nam tạo giới BỔ SUNG: Phân biệt hàng hóa dịch

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w