1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Vi Sinh Nâng Cao.pdf

300 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VI SINH NÂNG CAO NGÀNH XÉT NGHIỆM Y HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐYT ngày / /20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳn[.]

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VI SINH NÂNG CAO NGÀNH: XÉT NGHIỆM Y HỌC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số ……/QĐ-CĐYT ngày ……/……/20…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng) Lâm Đồng, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm hướng tới đào tạo đội ngũ nhân lực giảng dạy Cao Đẳng Xét nghiệm có đủ phẩm chất, y đức lực chun mơn cơng tác chăm sóc người bệnh đáp ứng chuẩn lực đầu ngành Cao đẳng Xét nghiệm Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng sở chuẩn lực Cao đẳng Xét nghiệm theo quy định Bộ Y tế Với hỗ trợ đề án đổi ngành Cao đẳng Xét nghiệm, Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng biên soạn ban hành giáo trình Vi sinh nâng cao thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng Xét nghiệm Giáo trình biên soạn dựa chương trình khung đào Cao đẳng Xét nghiệm đổi theo hướng tích hợp hình thành lực với nguyên tắc đảm bảo mục tiêu nội dung học tập môn học Giáo trình Hội đồng Chun mơn nhà trường thẩm định định ban hành làm tài liệu giảng dạy thức vào học kỳ cho mơn học Vi sinh nâng cao Trong trình sử dụng, giáo trình chỉnh lý, bổ sung cập nhật theo quy định Giáo trình cấu trúc theo mẫu giáo trình quy định thơng tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, bám sát nội dung chương trình chi tiết mơn học Giáo trình sử dụng để giảng viên giảng dạy; sinh viên làm tài liệu học tập, kiểm tra, ôn thi hết học phần tài liệu để quí đồng nghiệp tham khảo cần đến kiến thức môn học Chúng xin chân thành cám ơn giảng viên tham gia biên soạn, Hội đồng chuyên môn nhà trường thẩm định ban hành việc sử dụng giáo trình này; đặc biệt xin chân thành cám ơn Đề án biên soạn giáo trình Cao đẳng Xét nghiệm hỗ trợ tổ chức thực biên soạn chương trình đào tạo Cao đẳng Xét nghiệm điều kiện để chúng tơi hồn chỉnh giáo trình Lâm Đồng, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Ban biên soạn ii BAN BIÊN SOẠN Trưởng ban : TTƯT GS TSKH BS Dương Quý Sỹ Phó ban : Bs CKI Trần Thanh Định Thư ký : Ths Ngô Duy Túy Hà Thành viên : Ths Cao Thị Thu Hương Ths Ngô Duy Túy Hà Ths Trần Thị Thùy Nhi iii MỤC LỤC Lời giới thiệu ii Mục lục iii Chương trình mơn học v Bài 1: Virus đậu mùa Bài 2: Myxovirus 17 A Các virus cúm 19 B Nhóm paramyxovirus 37 Bài 3: Virus rubella 72 Bài 4: Coronavirus 84 Bài 5: Virus adeno 93 Bài 6: Virus picorna 102 Bài 7: Virus rota 113 Bài 8: Các virus viêm gan (hepatitis viruses) 123 Bài 9: Virus ARBO 157 Bài 10: HIV/AIDs 181 Bài 11: Virus dại 197 Bài 12: Virus Herpes 215 Bài 13: Virus sinh u 234 Bài 14: Virus tiến triển chậm prion 241 Bài 15: HPV 248 Bài 16: Virus Ebola 256 Bài 17: Virus Zika 264 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 iv CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VI SINH NÂNG CAO Mã mơn học: Số tín chỉ: (0-3) Thời gian thực môn học: Học kỳ V, Thời gian học: 135 giờ: Trong đó: Lý thuyết : Thảo luận, thực hành : 129 Kiểm tra : I.Vị trí, tính chất mơn học: -Vị trí: Học phần mơn học chun ngành chương trình cử nhân cao đẳng xét nghiệm, thực sau sinh viên học xong học phần: Vi sinh y học 1; Vi sinh y học 2; Kiểm sốt nhiễm khuẩn An tồn người bệnh, Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, Y đức – Tâm lý người bệnh -Tính chất: Học phần nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ để đảm trách cơng việc người cử nhân cao đẳng xét nghiệm liên quan đến vấn đề phát điều trị bệnh virus gây II Mục tiêu môn học : -Về kiến thức: Phân biệt loại virus: đậu mùa, cúm, sởi , quai bị, Rubella, viêm gan, HIV… Xử lý tình có trường hợp nghi ngờ bệnh đậu mùa, cúm, sởi, quai bị, Rubella, viêm gan, HIV… xuất Chẩn đoán phân biệt bệnh đậu mùa, cúm, sởi quai bị, Rubella, viêm gan, HIV… Biết cách phòng bệnh cúm, sởi, quai bị, Rubella, viêm gan, HIV… -Về kỹ năng: Thực hành nhuần nhuyễn quy trình kỹ thuật lấy mẫu bệnh virus v Ứng dụng phương pháp sinh học phân tử chẩn đoán bệnh nhiễm virus -Về lực tự chủ trách nhiệm: Nhanh nhẹn, khéo léo, cẩn thận tuân thủ quy trình kỹ thuật lấy mẫu bệnh virus Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, gia đình chăm sóc người bệnh Có thái độ mức với phong tục, tập quán yếu tố văn hoá cá nhân cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khỏe III Nội dung mơn học: * Nội dung chi tiết phân bổ thời gian: Phân bố thời gian Chủ đề/ học STT TS I Bài 1: VIRUS ĐẬU MÙA Mở đầu Phân loại Tính chất virus 3.1 Cấu trúc thành phần 3.2 Sức đề kháng 3.3 Sự nhân lên virus Khả gây bệnh 4.1 Kiểm soát loại trừ bệnh đậu mùa 4.2 So sánh virus đậu mùa vaccin virus đậu mùa 4.3 Sinh bệnh học bệnh học bệnh đậu mùa 4.4 Dấu hiệu lâm sàng 4.5 Miễn dịch vi 15 LT TH KT 15 Phân bố thời gian Chủ đề/ học STT TS LT TH KT Chẩn đoán 5.1 5.2 5.3 5.4 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Phân lập định danh virus Phân lập virus Phản ứng huyết học 5.5 Chẩn đoán phân biệt Dịch tễ học Điều trị II A Bài 2: MYXOVIRUS A CÁC VIRUS CÚM Đại cương Tính chất virus 2.1 Cấu trúc 2.2 Sức đề kháng 2.3 Sự nhân lên virus Sinh bệnh học miễn dịch học 3.1 Sinh bệnh học 3.2 Miễn dịch học 3.3 Lâm sàng 3.4 Chẩn đoán virus học 3.5 Dịch tễ học 3.6 Phòng bệnh 3.7 Điều trị B B NHÓM PARAMYXOVIRUS Đại cương vii 15 15 Phân bố thời gian STT Chủ đề/ học TS LT TH KT Tính chất virus 2.1 Cấu trúc 2.2 Chức protein hòa màng 2.3 Sự nhân lên virus Phân loại 3.1 Virus cúm 3.2 Virus hô hấp hợp bào 3.3 Virus sởi 3.4 Virus quai bị 3.5 Virus Nipah, Hendra virus gây bệnh Newcastle III Bài 3: VIRUS RUBELLA 15 15 15 15 Mở đầu Phân loại Tính chất virus Khả gây bệnh 1.1 1.2 IV Bệnh rubella mắc phải Hội chứng rubella bẩm sinh Bài 4: CORONAVIRUS Mở đầu Phân loại Tính chất virus Sinh bệnh học miễn dịch học viii Phân bố thời gian Chủ đề/ học STT TS LT TH KT Khả gây bệnh Chẩn đốn phịng thí nghiệm Dịch tễ học Phòng ngừa điều trị V Bài 5: VIRUS ADENO 10 10 10 10 10 Mở đầu Phân loại Tính chất virus Sinh bệnh học miễn dịch học Chẩn đốn phịng thí nghiệm Dịch tễ học Phòng ngừa điều trị VI Bài 6: VIRUS PICORNA Mở đầu Phân loại Nhóm virus entero 3.1 Virus Polio 3.2 Virus Coxsackie 3.3 Virus Echo Nhóm virus Rhino VII Bài 7: VIRUS ROTA ix (EBOV), Sudan ebolavirus (SUDV), Bundibugyo ebolavirus (BDBV), Tai Forest ebolavirus (TAFV), Reston ebolavirus (REBOV) Trong đó, lồi EBOV, SUDV BDBV gây dịch lớn châu Phi Zaire ebolavirus nguyên nhân trận dịch Ebola Tây phi năm 2014 Trái lại, hai loài TAFV REBOV chưa gây dịch bệnh TÍNH CHẤT VIRUS Virion virus Ebola có hình ống đa dạng với nhánh dài, hình chữ U, hình số với đường kính 80 nm chiều dài thay đổi từ 80 nm tới 1400 nm Virus Ebola có màng bọc ngồi, cấu trúc lớp đơi lipid, với glycoprotein (GP) tạo gai nhú bề mặt virus, dài 10 nm Bộ gen virus RNA sợi đơn cực âm, thẳng, dài khoảng 19.000 kilobases nucleotises Bộ gen mã hóa cho protein cấu trúc, là: nucleoprotein (NP), protein tạo nucleocapsid 30 (VP30), VP35 polymerse (L) lõi: protein đệm VP24 VP40 nằm khoảng lõi màng virus Nucleocapsid hình xoắn ốc Sự nhân lên virus Ebola gồm giai đoạn tương tự virus khác: virus xâm nhập vào tế bào ký chủ, cởi bỏ màng bọc ngoài, tổng hợp acid nucleic, tổng hợp protein virus, lắp ráp (trưởng thành), phóng thích khỏi tế bào ký chủ lại khởi đầu chu kỳ Virus Ebola nhạy cảm với nhiệt độ bị bất hoạt nhiệt độ 60 oC 60 phút SINH BỆNH HỌC VÀ MIỄN DỊCH HỌC Virus Ebola có tính cao cơng vào phần lớn loại tế bào, mô quan thể người Các thực bào, tế bào tua (dendritic cell), nguyên bào sợi mô kẽ tế bào nội mơ tế bào đích virus Ebola Tương tự, virus Ebola tập trung gan, lách, phổi, thận, máu loại dịch thể Virus Ebola gây tử vong tỉ lệ cao có yếu tố độc tính nặng: - Glycoprotein virus tiêu diệt tế bào nội mô, gây xuất huyết, sốc đông máu nội mạch lan tỏa (DIC – disseminated intravascular coagulation) 258 - Hai protein khác virus ức chế xâm nhập hoạt động interferon Tế bào lympho bị tiêu diệt, đáp ứng kháng thể không hiệu hệ miễn dịch bị suy yếu Nếu bệnh nhân bình phục, kháng thể kháng Ebola huyết bệnh nhân dùng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus Ebola khác TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Bệnh nhiễm Ebola nguy hiểm triệu chứng đa dạng, xuất nhanh chóng có biểu giống bệnh truyền nhiễm khác bệnh sốt rét, thương hàn, kiết lỵ, cúm,… gây tử vong bệnh Ebola Sau thời gian ủ bệnh từ - 21 ngày (trung bình từ – 10 ngày), triệu chứng khởi phát đột ngột sốt cao, ớn lạnh đau Dấu hiệu liên quan đến hệ quan khác nhau: hệ tiêu hóa (buồn nơn, nơn, tiêu chảy), hệ hơ hấp (ho, đau ngực) hệ thần kinh (nhức đầu),… Các triệu chứng điển hình phát ban lan tỏa, xuất huyết nội ngoại, sốc suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong Tỉ lệ tử vong bệnh nhiễm virus Ebola cao bất thường so với hầu hết bệnh nhiễm khác Nếu không điều trị, tỉ lệ tử vong lên tới 90% Ngay điều trị, tỉ lệ vào khoảng 50% 259 Hình 15.1 Các triệu chứng bệnh nhiễm virus Ebola CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM Để phát nguyên gây bệnh virus Ebola, cần thực qui trình xét nghiệm sau: Bệnh phẩm máu bảo quản chuyên chở theo qui định an tồn với bệnh phẩm (máu) có nguy lây nhiêm cao Phương pháp xét nghiệm: tiến hành phương pháp virus học, miễn dịch học, sinh học phân tử để chẩn đoán xác định bệnh nhiễm virus Ebola Phân lập virus: phải tiến hành phòng an tồn sinh học cấp Ni cấy virus dịng tế bào thích hợp tế bào Vero tế bào khỉ MA-104 Xét nghiệm miễn dịch: sử dụng phương pháp ELISA để phát kháng thể đặc hiệu kháng virus Ebola huyết bệnh nhân giai đoạn bình phục phát kháng nguyên bệnh diễn tiến 260 Xét nghiệm sinh học phân tử: kỹ thuật RT-PCR phát đoạn gen đặc hiệu virus Ebola DỊCH TỄ HỌC Ký chủ tự nhiên virus Ebola loài dơi (theo Tổ chức Y tế Thế giới) Ngồi ra, lồi linh trưởng trung gian truyền bệnh nhiễm virus Ebola từ nước bọt phân dơi Phương thức lây truyền Bệnh nhiễm virus Ebola lây truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp với dịch thể máu, nước bọt, nước tiểu, chất nôn,… người bệnh tiếp xúc với bề mặt thiết bị bị nhiễm virus, bao gồm chăn, nệm dính dịch thể bệnh nhân Các đối tượng có nguy cao mắc bệnh Những người gia đình người có tiếp xúc gần gũi, trực tiếp với người bị bệnh Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân Những người trực tiếp tiếp xúc với thi thể bệnh nhân (nhân viên lễ tang) Thợ săn, người sống rừng có tiếp xúc với động vật mắc bệnh (tinh tinh, vượn người, linh dương, dơi ăn quả,…) bị nhiễm bệnh chết virus Ebola Trận dịch Ebola khởi phát Tây Phi vào tháng 3-2014 nhanh chóng lan vùng lân cận, tích cực, chủ động phòng ngừa xuất ca bệnh châu Âu Hoa Kỳ Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thời gian ngắn, số ca bệnh tử vong tăng lên nhanh chóng: từ tháng 3-2014 đến ngày 17-10-2014 ghi nhận 9.284 ca mắc bệnh, 4.604 ca tử vong; đến ngày đầu tháng 12-2014: số lên tới 16.000 ca mắc bệnh, có 7.000 ca tử vong 261 PHỊNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ Phịng ngừa Chủ yếu ngăn chặn phát tán virus từ chất tiết máu bệnh nhân nhiễm virus Ebola Cụ thể tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Nếu phải tiếp xúc với bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng phương tiện phòng chống lây nhiễm cho cá nhân: đội nón, mang trang y tế (N95), kính bảo hộ kính che mặt, găng tay, vớ, quần áo vơ khuẩn Hiện chưa có vaccin phịng bệnh đặc hiệu với virus Ebola, số quốc gia giới (Nga, Mỹ, Canada) tích cực nghiên cứu hy vọng có vaccin phịng ngừa bệnh nhiễm virus Ebola vào năm 2015 Nguyên tắc điều trị - Không có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị hỗ trợ - Các ca bệnh nghi ngờ phải khám bệnh viện, cách ly bệnh nhân tuyệt đối để tránh lây lan Lấy mẫu bệnh phẩm gửi làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán bệnh - Các ca bệnh xác định phải nhập viện điều trị cách ly hồn tồn - Có thể truyền máu huyết tương bệnh nhân nhiễm virus Ebola khỏi bệnh có chứa kháng thể kháng virus Ebola để điều trị 262 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn câu trả lời Các loài virus Ebola chưa gây dịch bệnh người: A BOV, TAFV B BOV, SUDV C BOV, REBOV D BDBV, TAFV E REBOV, TAFV Sắp xếp hoạt động sau theo trình tự nhân lên virus Ebola: (1) Cởi bỏ màng bọc (2) Tổng hợp protein virus (3) Virus xâm nhập tế bào ký chủ (4) Virus phóng thích khỏi tế bào ký chủ (5) Tổng hợp acid nucleic (6) Lắp ráp (trưởng thành) (7) Khởi đầu chu kỳ A 1, 5, 3, 4, 2, 6, B 4, 1, 5, 2, 3, 6, C 3, 1, 5, 2, 6, 4, D 7, 4, 1, 5, 2, 3, E 5, 2, 1, 4, 6, 3, Những triệu chứng khởi phát đột ngột bệnh nhân Ebola là: A Sốt cao, ớn lạnh, tiêu chảy B Nhức đầu, đau ngực, buồn nôn C Đau ngực, ớn lạnh, ho D Đau cơ, sốt cao, ớn lạnh E Buồn nôn, tiêu chảy, ho Kỹ thuật Realtime – PCR nhằm: 263 A Phát đoạn gen đặc hiệu virus Ebola B Phân lập virus Ebola C Phát kháng thể Ebola huyết bệnh nhân giai đoạn bình phục D Phát kháng nguyên bệnh diễn tiến E Tất Các đối tượng có nguy cao mắc Ebola là: A Những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân B Thợ săn tiếp xúc động vật mắc bệnh C Những người tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân D A, B E A, B, C 264 Bài 17: VIRUS ZIKA (Zika virus) MỤC TIÊU Sau học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày cấu trúc tính chất virus Zika Trình bày tính chất nguy hiểm, lây lan bệnh nhiễm virus Zika Biết cách phòng chống bệnh nhiễm virus Zika Mô tả phương pháp chẩn đoán bệnh nhiễm virus Zika ĐẠI CƯƠNG Virus Zika tác nhân gây bệnh Zika – bệnh nhiễm virus “trỗi dậy” Qua mạng lưới giám sát bệnh sốt vàng Uganda năm 1947 virus phát lần từ khỉ Rhesus rừng Zika gần hồ Victoria nên đặt tên virus Zika Virus Zika phát tán chủ yếu qua vết đốt người vào ban ngày ban đêm loài muỗi Aedes (Ae Aegypti Ae Albopictus) Bệnh virus Zika bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch Bệnh thường khơng có có triệu chứng nhẹ, tương tự dạng nhẹ bệnh sốt xuất huyết Virus Zika cịn lây truyền từ mẹ qua thai nhi, dẫn đến tật đầu nhỏ trẻ sơ sinh biến chứng não nghiêm trọng khác Người lớn mắc bệnh virus Zika thường diễn biến lành tính, với triệu chứng nhẹ sốt, mẩn ngứa, đau khớp đỏ mắt kéo dài vài ngày đến tuần, gặp ca bệnh nặng tử vong, số trường hợp dẫn đến hội chứng Guillain Barre – hội chứng tổn thương thần kinh gây liệt Từ năm 2015, thông tin việc nhiễm virus Zika bà mẹ gây tật đầu nhỏ nguy hiểm trẻ sơ sinh xuất Brazil, sau lan 265 nhiều quốc gia gây lo ngại cho cộng đồng trở thành vấn đề thời y học qui mơ tồn cầu Ngày 02-02-2016, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp y tế qui mơ tồn cầu cho cộng đồng virus Zika cảnh báo mức nguy hiểm tương đương với virus Ebola Chẩn đoán xác định nhiễm virus Zika chủ yếu dựa vào kỹ thuật RT-PCR Đến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vaccin phịng ngừa bệnh Zika TÍNH CHẤT VIRUS Loài virus Zika thuộc chi (giống) Flavivirus, họ Flaviviridae Có hai dịng virus Zika: dịng châu Phi dòng châu Á Virus Zika lây truyền chủ yếu qua vết đốt muỗi nên thuộc nhóm Arbovirus, tương tự virus gây bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản West Nile virus Cấu trúc gen virus Zika Bộ gen virus Zika RNA sợi đơn dương, dài 10.794 bp với hai vùng khơng mã hóa 5’ NCR 3’ NCR (non-coding regions) Khung dọc mở virus Zika đọc sau: 5’-C-prM-E-NS1-NS2A-NS2B-NS3-NS4ANS4B-NS4-3’ mã hóa cho polyprotein sau cắt thành capsid (C), màng tiền thân (prM), màng bọc (E), protein không cấu trúc ( NS) Các protein E tạo nên bề mặt hạt virus tham gia vào trình chép cách gắn lên thụ thể tế bào cảm thụ NS1, NS3, NS5 protein kích thước lớn có tính bảo tồn cao protein NS2A, NS2B, NS4A NS4B protein nhỏ kỵ nước Vùng 3’ NCR có 428 nucleotide đóng vai trị dịch mã, đóng gói RNA, tạo vịng, ổn định hệ gen định danh 3’ NCR tạo thành cấu trúc vòng lặp 5’ NCR cho phép dịch mã thơng qua mũ nucleotide methyl hóa protein gắn kết gen 266 Hình 16.1 Cấu trúc gen virus Zika Cấu trúc virion virus Zika Cấu trúc virus Zika giống virus thuộc họ Flaviridae khác Bao gồm nucleocapsid đường kính khoảng 25-30 nm bao quanh lớp đôi lipid chứa protein màng bọc E M Hạt virus có đường kính 40nm với gai protein bề mặt dài khoảng 5-10 nm Các protein bề mặt xếp thành khoảng hai mươi mặt đối xứng giống Chu kỳ tăng trưởng virus Zika tế bào cảm thụ Chu kỳ tăng trưởng virus Zika tương tự virus thuộc họ Flaviridae Đầu tiên, hạt virus gắn vào thụ thể màng tế bào cảm thụ thông qua protein màng bọc giúp virus xâm nhập vào tế bào cảm thụ Tiếp theo, virus bơm vật liệu di truyền ssRNA vào tế bào chất tế bào Sau ssRNA dịch mã thành protein Polyprotein bị cắt thành protein cấu trúc khơng cấu trúc Sự chép sau diễn tế bào chất được xem nhà máy sản xuất virus, tạo sợi ssRNA virus Zika 267 Giai đoạn cuối lắp ráp thành hạt virus hoàn chỉnh, hạt virus vận chuyển đến máy Golgi thải vào khoảng không nội bào bào hạt virus lây nhiễm sang tế bào cảm thụ SINH BỆNH HỌC MIỄN DỊCH HỌC Chưa có nhiều nghiên cứu sinh bệnh học virus Zika Tuy nhiên, virus thuộc họ Flavviviridae muỗi truyền, virus tái nhân tế bào tua (dendritic cell) vị trí nhiễm, từ virus phát tán sang vùng khác thể qua đường máu hệ bạch huyết Hạt virus nhân lên tế bào chất tế bào bị nhiễm, kháng nguyên virus Zika tìm thấy nhân tế bào ký chủ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời kỳ ủ bệnh bệnh virus Zika thường khơng rõ ràng, kéo dài từ đến 12 ngày Biểu lâm sàng có 25 đến 40% số trường hợp nhiễm virus Zika, số cịn lại khơng có triệu chứng lâm sàng Bệnh thường khởi phát đột ngột với triệu chứng tương tự bệnh nhiễm virus khác nhóm arbovirus Bệnh nhân thường sốt nhẹ 37,5 oC – 38 oC, phát ban da, viêm kết mạc mắt, đau khớp, mệt mỏi nhức đầu Trong đa số trường hợp, triệu chứng thường nhẹ kéo dài 2-7 ngày tự hết mà không cần nhập viện khơng có nguy bị biến chứng nặng Một số trường hợp có biến chứng thần kinh: hội chứng Guillain Barre, viêm não màng não hội chứng não bé trẻ sinh từ bà mẹ mắc bệnh thời kỳ mang thai CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM Để phát nguyên gây bệnh virus Zika, cần thực qui trình xét nghiệm sau: Bệnh phẩm: Virus Zika tồn máu toàn phần, nước tiểu, tinh dịch, nước bọt, nước ối, mô bào thai, dịch não tủy Bệnh phẩm thường máu, 268 nước tiểu, nước bọt, dịch não tủy, dịch ối bảo quản chuyên chở theo quy định an toàn sinh học Phương pháp xét nghiệm: tiến hành phương pháp virus học, miễn dịch học, sinh học phân tử để chẩn đoán xác định bệnh nhiễm virus Zika Phân lập virus: Ni cấy virus dịng tế bào thích hợp Xét nghiệm miễn dịch: sử dụng phương pháp MAC-ELISA để phát kháng thể IgM đặc hiệu kháng virus Zika huyết bệnh nhân từ ngày thứ sau xuát triệu chứng Tuy nhiên xét nghiệm dương tính giả phản ứng chéo với flavivirus khác, virus Dengue Chikungunya,… Xét nghiệm sinh học phân tử: kỹ thuật RT-PCR phát đoạn gen đặc hiệu virus Zika Thực RT-PCR từ bệnh phẩm huyết (hoặc bệnh phẩm khác nước tiểu, dịch não tủy, dịch ối,…) ưu tiên lựa chọn chẩn đoán xác định nhiễm virus Zika kết ni cấy cho kết muộn (sau 1-2 tuần), xét nghiệm miễn dịch cho kết dương tính giả Cần định theo dõi siêu âm thai phụ nữ có thai nghi nhiễm virus Zika để phát biến chứng đầu nhỏ thai nhi DỊCH TỄ HỌC - Ổ chứa virus: tự nhiên, nguồn chứa virus Zika chủ yếu diện loài linh trưởng Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy, tìm kháng thể chống virus Zika loài gặm nhấm Ở người nhiễm virus Zika: RNA virus phát máu, nước tiểu, tinh dịch, dịch não tủy, nước ối sữa - Virus Zika lây sang người qua vết đốt muỗi nhiễm virus vùng nhiệt đới, thường từ giống Aedes, chủ yếu Ae Aegypti Ae Albopictus Đây loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, 269 chikungunya sốt vàng da Ngoài ra, cịn có đường lây khác ghi nhận: qua quan hệ tình dục, qua đường truyền máu đường lây từ mẹ qua thai nhi - Dịch bệnh virus Zika báo cáo lần từ Thái Bình Dương vào năm 2007, 2013 năm 2015 từ nước châu Mỹ (Brazil Colombia), châu Phi (Cape Verde) Ngoài ra, 13 quốc gia châu Mỹ thông báo ca nhiễm virus Zika lẻ tẻ chứng tỏ mức độ lây lan nhanh chóng virus Zika Năm 2016, dịch bệnh lây lan sang nước châu Á, có Việt Nam Tại Việt Nam, phát ca nhiễm virus Zika ngày 5-4-2016 tính đến hết ngày 31-10-2016 ghi nhận 23 trường hợp nhiễm em bé bị dị tật đầu nhỏ Zika PHỊNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ Hiện nay, chưa có vaccin phịng ngừa chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Zika Do triệu chứng bệnh tương đối nhẹ bệnh tự khỏi, nên sử dụng thuốc điều trị hỗ trợ, cung cấp nước thường xuyên nghỉ ngơi Có thể sử dụng thuốc hạ sốt Virus Zika lan truyền muỗi, theo khuyến cáo CDC nên sử dụng kem xua muỗi, mặc quần áo dài tay biện pháp can thiệp khác để giảm số lượng muỗi vào vùng lưu hành bệnh Ngồi ra, virus Zika cịn có khả lây truyền qua đường tình dục, cần phải có biện pháp an tồn tình dục CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn câu trả lời Chọn câu đúng: A Virus Zika thuộc họ Flavivirus B Chẩn đoán xác định virus Zika nhờ kỹ thuật Real-time PCR C Virus Zika lây truyền chủ yếu muỗi Anopheles sp 270 D Kháng nguyên virus Zika tìm thấy nhân tế bào ký chủ E Triệu chứng lâm sàng nhiễm virus Zika ln rõ ràng điển hình Bệnh phẩm để phát virus Zika là: A Huyết B Nước tiểu C Dịch não tủy D Dịch ối E Tất Có thể phát kháng thể IgM đặc hiệu kháng virus Zika huyết bệnh nhân sớm vào ngày thứ sau có triệu chứng? A Ngày B Ngày thứ C Ngày thứ D Ngày thứ 15 E Ngày thứ 30 Protein virus Zika protein kỵ nước? A NS1 NS4A B NS1 NS3 C NS2 NS4B D NS2A NS5 E NS2B NS41 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jawetz, Melnick & Adelberg’s Chapter 29 General Property of Viruses Medical Microbiology, 27th edition, 2016.p.397-419 Lê Thị Oanh Đại cương virus Trong cuốn: Vi sinh vật Y học Chủ biên: GS.TS Lê Huy Chính Bộ Y tế NXB Y học, Hà Nội, 2013, tr: 58-76 Nguyễn Thanh Bảo Đại cương virus Trong cuốn: Virus Y học Chủ biên: PGS.TS Cao Minh Nga Bộ môn Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP.HCM, 2014, tr: 7-33 Lê Hồng Hinh Bộ môn Vi sinh vật Virus đậu mùa (Poxvirus) Vi sinh y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, 2001, tr 348-352 Cao Minh Nga Tông quan phương pháp sinh học phân tử vi sinh học Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán bệnh nhiễm trùng (lưu hành nội bộ) Bộ Y tế Viện Paster TP.HCM TP.HCM, 08/2008 Tr 1-15 Connie R Mahon, Donald C Lehman, George Manuselis Textbook of Diagnostic Microbiology Fourth edition Saunder Elsevier, 2011 Iawetz, Melnick, & Adelberg’s Principles of Diagnostic Medial Microbiology Medical Microbiology 26th edition, Mc Graw Hill LANGE, 2013, p 753-784 Phạm Hùng Vân PCR real-time PCR Các vấn đề áp dụng thường gặp Nhà sản xuất Y học 2009 Satsh Gupte General Characteristics of Virus The Short Texbook of Medical Microbiology 10th Edition JAYPEE BROTHER MEDICAL PIBLISHER 2010,p 271-279 272 ... bệnh vi? ?m gan virus * Nội dung chương trình: Mở đầu Phân loại Virus vi? ?m gan A Virus vi? ?m gan B xviii Virus vi? ?m gan C Virus vi? ?m gan D Virus vi? ?m gan E Virus vi? ?m gan G Bài 9: VIRUS ARBO Thời... đoán virus học Dịch tễ học Điều trị phòng ngừa Bài 8: CÁC VIRUS VI? ?M GAN 10 10 5 VIII (Hepatitis viruses) Mở đầu Phân loại Virus vi? ?m gan A Virus vi? ?m gan B Virus vi? ?m gan C Virus vi? ?m gan D Virus... quy định Giáo trình cấu trúc theo mẫu giáo trình quy định thơng tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, bám sát nội dung chương trình chi tiết mơn học Giáo trình sử dụng để giảng vi? ?n giảng dạy; sinh vi? ?n làm

Ngày đăng: 20/03/2023, 22:19