Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Đầ[.]
Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Đầu đề thơ Cảnh khuya Bài thơ, có lẽ chủ yếu tả cảnh đẹp đêm khuya? Dòng đầu gợi thời điểm thơ: đêm vào sâu, im ắng lắm, im ắng lên âm trẻo, êm dịu tiếng suối “ tiếng suối tiếng hát xa” làm cho đêm sâu thêm tĩnh Tiếng suối chảy thường nghe róc rách, đêm yên tĩnh mà nghe trẻo, dịu em, ví tiếng hát từ xa đưa lại Cách Bác ví âm nghe tiếng hát làm cho thiếng trở nên có hồn chứng tỏ người thiên nhiên có gần gũi, giao hòa Vần “ a” thả cuối vần thơ tiếng ngân vô tận, tạo nên không gian vời vợi sâu lắng Vậy Bác Hồ nghe tiếng suối rừng Việt Bắc đêm khuya kháng chiến chống Pháp vây Dòng cảnh đêm trăng miền rừng Việt Bắc: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Nếu dòng đầu tả âm Bác nghe đêm dịng Bác tả cảnh tượng nhìn thấy đêm Dịng thơ khơng có nhạc mà cịn có họa: ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ tạo thành mảng sáng- tối, trắng đem…gợi lên đan xen, hòa quyện bóng trăng, bóng cây, bóng hoa Ngơn ngừ thơ đan kết, lồng dệt hình ảnh vào nhau, tạo nên hài hịa có nhiều tấng lớp đường nét tươi vui, tạo cảm giác ấm áp Hai dòng sau: Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Linh hồn phong cảnh Việt Bắc đêm trăng người thao thức chưa ngủ Mà thao thức nên thưởng ngoạn cảnh đẹp trăng núi gió ngàn chăng? Sự chuyển biến cảu tơi cảm xúc dường đột ngột từ chỗ nói cảnh đên chỗ nói tình, làm bật hòa hợp người Bác với thiên nhiên Sâu xa hơn, thể thống phần mơ mộng tỉnh táo, chất lãng mạn thi nhân lòng ưu vị Chủ tịch nước Có thể nói Bác Hồ thức suối, vầng trăng, cổ thụ, hoa Bác thức non sông đất nước Việt Nam Hai chữ chưa ngủ lắng lại đầu dòng kết mở đầu cho người đọc thấy phần tâm linh đa dạng nghệ sĩ- chiến sĩ nặng lịng nước, dân Bác Hồ làm thơ chiến khu Việt Bắc năm 1947 Lúc kháng chiến khó khăn gian khổ chống thực dân Pháp bắt đầu lúc đó, với Bác, có vân đề quốc gia, dân tộc đặt cần giải Rõ ràng qua thơ ta hiểu hoàn cảnh nào, Bác giữ thái độ bình tĩnh chủ động vây, ẩn phong thái ung dung tự tái “nổi lo cho nước thương dân” Trong đời 79 năm, Bác Hồ có đêm khơng ngủ vậy! Bác “trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành” nhiều lẽ, điều khiến cảm phục vô hạn ý thức trách nhiệm trước vận mệnh nước nhà Ý thức Bác không phút giấy xao lãng Bài thơ giúp ta hiểu thêm lòng bao la Bác quê hương đất nước, tự hào người Việt Nam, cháu Bác Hồ ...Hai dòng sau: Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Linh hồn phong cảnh Việt Bắc đêm trăng người thao thức chưa ngủ Mà thao thức nên thưởng ngoạn cảnh đẹp trăng núi gió... Bác Hồ làm thơ chiến khu Việt Bắc năm 1947 Lúc kháng chiến khó khăn gian khổ chống thực dân Pháp bắt đầu lúc đó, với Bác, có vân đề quốc gia, dân tộc đặt cần giải Rõ ràng qua thơ ta hiểu hoàn cảnh. .. phong thái ung dung tự tái “nổi lo cho nước thương dân” Trong đời 79 năm, Bác Hồ có đêm khơng ngủ vậy! Bác “trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành” nhiều lẽ, điều khiến cảm phục vô hạn ý thức trách