Ngày soạn Ngày dạy Tiết 1 ÔN TẬP TỪ LOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt Từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, tính từ, câu trần[.]
Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………… Tiết ÔN TẬP TỪ LOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: - Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt: Từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, tính từ, câu trần thuật, ẩn dụ, hốn dụ… - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép nhân hóa, so sánh, dấu chấm than, dấu phẩy Về kĩ năng: - Nhận từ loại biện pháp tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ: Thấy giàu đẹp Tiếng Việt qua biện pháp tu từ, kiểu câu II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + bảng hệ thống HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động 5’ Mục tiêu cần đạt: Kiểm tra chuẩn bị, tạo tâm vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Chuẩn bị -Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3) Giới thiệu mới: - Chú ý Các em học từ từ loại phép tu từ Hôm nay, ôn lại tất từ loại phép tu từ đó… Hoạt động 2: (35') Ơn 1) Cấu tạo từ: tập cách có hệ thống -Từ đơn: Chỉ gồm tiếng những kiến thức học phần tiếng Việt lớp 6: Từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, tính từ, câu trần thuật, ẩn dụ, hốn dụ… L: Nhắc lại kiến thức - Nhắc lại kiến thức, cho từ đơn, từ phức, danh từ, ví dụ động từ, tính từ, câu trần thuật, ẩn dụ, hốn dụ… L: Cho ví dụ loại VD: nhà, đi, nhanh,… -Từ phức: Có loại từ ghép từ láy + Từ ghép: Tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD: nhà cửa, ăn ở, câu lạc bộ,… + Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: Đẹp đẽ, lảo đảo, sành sanh,… 2) Từ loại cụm từ: -Danh từ: Là từ người, vật, vật, tượng, khái niệm… VD: sinh viên, người, gà, vịt, văn học, hịa bình,… -Động từ: Là từ hành động, trạng thái vật VD: đi, thấy, chạy, nhảy, ăn, ngủ,… -Tính từ: Là từ đặc điểm, tính chất vật, tượng VD: tốt, xấu, dài, ngắn, to, nhỏ,… -Số từ: Là từ số lượng số thứ tự VD: số lượng: trâu, tủ, sách Chỉ số thứ tự: tầng 7, trang 9, số 125 -Lượng từ: Là từ lượng hay nhiều vật VD: tất cả, mỗi, cái, -Phó từ: Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ VD: Vẫn, sẽ, cứ, ra, rất, … -Chỉ từ: Là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian VD: Kia, nọ, đấy, này, ấy,… -Cụm danh từ: Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: Tất những/ bàn/ PT TT PS -Cụm động từ: Là tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: Đang/ chạy/ đường PT TT PS -Cụm tính từ: Là tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: Đang/ đẹp/ trăng mọc PT TT PS 3) Nghĩa từ: -Nghĩa gốc: Nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác VD: Chân: Bộ phận thể người, nơi tiếp xúc với đất -Nghĩa chuyển: Được hình thành từ nghĩa gốc VD: Chân: Nơi tiếp xúc với đất vật nói chung: chân bàn, chân núi,… IV.HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5') -Xem lại -Chuẩn bị bài: Ôn tập từ loại (tt) * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………… Tiết Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………… ÔN TẬP TỪ LOẠI (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: - Ôn tập từ loại, câu trần thuật, ẩn dụ, hoán dụ… - Các phép nhân hóa, so sánh, dấu chấm than, dấu phẩy Về kĩ năng: - Nhận từ loại biện pháp tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ: Thấy giàu đẹp Tiếng Việt qua biện pháp tu từ, kiểu câu II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + bảng hệ thống HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động 5’ Mục tiêu cần đạt: Kiểm tra chuẩn bị, tạo tâm vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: -Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3) Giới thiệu mới: Các em học từ từ loại phép tu từ Hôm nay, ôn lại tất từ loại phép tu từ đó… Hoạt động 2: (35') Ơn tập từ loại Mục tiêu cần đạt: Ôn tập từ loại, phép tu từ, kiểu câu… L: Nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Chuẩn bị - Chú ý 1) Phân loại từ theo nguồn gốc: -Từ Việt: Những từ nhân dân sáng tạo VD: Lúa, sông, cỏ, nhà, cây, - Nhắc lại kiến thức, cho … từ mượn, câu trần thuật, ẩn dụ, hốn dụ… L: Cho ví dụ loại ví dụ -Từ mượn: +Từ mượn tiếng Hán: Nhân, mã, tượng, hải cẩu, phu nhân, nhi đồng…… +Từ mượn ngôn ngữ khác: Anh, Pháp, Nga…: Ti-vi, xà phịng, ra-đi-ơ, in ter net 2) Các phép tu từ: -So sánh: Đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành -Nhân hóa: Gọi tên vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật….trở nên gần gũi với người VD: Trăng cười với chúng em -Ẩn dụ: Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt VD: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền -Hoán dụ: Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên mộtt vật, tượng khác có nét gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên 3) Các kiểu cấu tạo câu: -Câu trần thuật đơn: Câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Mẹ /đi làm C V -Câu trần thuật đơn có từ là: VN thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành VD: Dế Mèn trêu chị Cốc dại -Câu trần thuật đơn khơng có từ : VN thường động từ cụm động từ, tính từ tạo thành VD: Phú ông /mừng 4) Các dấu câu: -Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật VD: Giời chớm hè -Dấu chấm hỏi: Kết thúc câu nghi vấn VD: Con có nhận khơng ? -Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán VD: Cá ơi, giúp với ! -Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới phận câu VD: Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay khơng làm IV.HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5') -Xem lại -Chuẩn bị tiết: Rèn luyện kĩ đặt câu * Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………… ... tất từ loại phép tu từ đó… Hoạt động 2: (35'') Ơn tập từ loại Mục tiêu cần đạt: Ôn tập từ loại, phép tu từ, kiểu câu… L: Nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Chuẩn bị - Chú ý 1) Phân loại. .. dạy:………………… ÔN TẬP TỪ LOẠI (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: - Ôn tập từ loại, câu trần thuật, ẩn dụ, hốn dụ… - Các phép nhân hóa, so sánh, dấu chấm than, dấu phẩy Về kĩ năng: - Nhận từ loại. .. Việt lớp 6: Từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, tính từ, câu trần thuật, ẩn dụ, hoán dụ… L: Nhắc lại kiến thức - Nhắc lại kiến thức, cho từ đơn, từ phức, danh từ, ví dụ động từ, tính từ, câu trần