Giới thiệu bài(1’): Những kiến thức quan trọng ở chương trình lớp 8, hôm nay cô và các em cùng ôn lại để vận dụng và học trong chương trình lớp 9:b. Công thức chung của các hợp chất.[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 25/08/2012 Tiết Ngày dạy: 27/08/2012
ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU : Sau học sinh phải:
1.Kiến thức :
Ôn tập nhớ lại số kiến thức hóa học học lớp vận dụng kiến thức học để giải tập thường gặp
2.Kỹ :
Rèn kỹ viết PTPƯ, kỹ tập định tính định lượng 3.Thái độ :
Giúp em u thích mơn học vận dụng kiến thức vào sống II.CHUẨN BỊ :
1.GV : - Hệ thống kiến thức học lớp - Bài tập vận dụng
2 HS : - Ôn lại kiến thức trọng tâm học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp (1’): 9A1………/…… 9A2………./……… 9A3………./……… 9A4………./……… 2.Bài :
a Giới thiệu bài(1’): Những kiến thức quan trọng chương trình lớp 8, hơm em ôn lại để vận dụng học chương trình lớp 9:
b Các hoạt động :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết - GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm oxit,
axit, bazơ, muối Công thức chung hợp chất Qui tắc hóa trị
- GV: Lưu ý HS cần phải:
+ Thuộc kí hiệu ngun tố, cơng thức gốc axit, hóa trị nguyên tố gốc + Muốn phân loại hợp chất trên, ta phải thuộc khái niệm oxit, axit, bazơ, muối
– HS: Trả lời câu hỏi Qui tắc hóa trị: by
a xB
A a.x=b.y
– Công thúc chung hợp chất : Oxit: RxOy
Axit: HxA
Bazơ: M(OH)n
Muối: MnAm
- HS: Lắng nghe
Hoạt động 2: Ôn lại cơng thức thường dùng. – GV: u cầu nhóm học sinh hệ thống
lại công thức thường dùng làm tập – GV:u cầu đại diện nhóm trình bày
– HS: Thảo luận nhóm - HS: Các nhóm trả lời Các cơng thức thường dùng:
n=m
M→ m=n.M → M= m
n nkhí= V
(2)dA/B=MA
MB
; dA/kk=MA
29
CM=
n
V → V= n
CM→ n=CM.V
C%=mct
mdd
×100 %
Hoạt động 3: Ôn lại số dạng tập lớp 8 - GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước xác
định thành phần phần trăm nguyên tố có hợp chất
- GV: Gọi HS lên bảng làm tập
Tính thành phần phần trăm nguyên tố có hợp chất NH4NO3
- GV: Hướng dẫn cho học sinh làm tập Bài tập : Hòa tan 28g Fe dung dịch HCl 2M vừa đủ
a Tính thể tích HCl cần dùng b Tính thể tích khí (đkc)
c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu sau phản ứng khơng thay đổi đáng kể so với thể tích HCl
+ Tính số mol Fe
+ Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm
+ Tính thể tích, nồng độ dung dịch
– HS trả lời: Các bước tính theo cơng thức hóa học:
+ Tính khối lượng mol + Tính % nguyên tố – HS: Làm tập
MNH4NO3=14×2+1×4+16×3
¿80đ.v.C
%N=28
80 ×100 %=35 %
%H=
80 ×100 %=5 %
%O=48
80 ×100 %=60 %
- HS: Lắng nghe làm theo hướng dẫn
Fe+2 HCl→FeCl2+H2↑
0,5 mol 0,1 mol 0,5 mol 0,5 mol
nFe=
28
56=0,05 mol
Theo phương trình:
nHCl=2 nFe=2×0,05=0,1 mol
Thể tích dung dịch HCl:
V=n ×22,4 mà nH2=nFe=0,05 mol ⇒V=0,05×22,4=1,12(l)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
C= n
V
mà nFeCl2=nFe=0,05 mol
VFeCl2=VHCl=0,05(l)
⇒CMFeCl
2
=0,05 0,05=1M
3 Hướng dẫn tập nhà(10’)
BTVN: Đốt 1,6 gam khí mêtan CH4 khơng khí thu khí CO2 nước
a Tính khối lượng khí CO2 thu
b Tính thể tích khí oxi cần dùng
c Khí mêtan nặng hay nhẹ hiđro lần? GV: Hướng dẫn bước với tập
4.Dặn dò (3’ ):
- Ôn lại kiến thức lớp thật kĩ
- Chuẩn bị 1: Tính chất hoá học oxit – phân loại oxit IV RÚT KINH NGHIỆM:
(3)