1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tiểu luận đông nam á và quá trình thực dân hóa từ thế kỉ xvi đến cuối thế kỉ xix

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108,78 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI ĐÔNG NAM Á VÀ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN HÓA TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX I PHẦN MỞ ĐẦU Khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược rất quan trọng, là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương lớn của thế giới[.]

ĐỀ TÀI: ĐƠNG NAM Á VÀ Q TRÌNH THỰC DÂN HÓA TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX I PHẦN MỞ ĐẦU Khu vực Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nơi tiếp giáp hai đại dương lớn giới Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đơng Nam Á nằm tuyến đường hàng hải quan trọng từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam tạo thuận lợi cho khu vực việc phát triển giao thương hàng hải với nước giới Việc giao lưu buôn bán quốc tế trở nên dễ dàng Đông Nam Á giao điểm đường giao thông quốc tế biển Các quốc gia Đơng Nam Á nằm dải khí hậu nhiệt đới gió mùa hết hợp với khí hậu biển tạo cho khu vực có hệ sinh thái vơ phong phú xanh tốt cánh rừng nhiệt đới – nơi loài động vật, thảo mộc quý Với điều kiện tự nhiện thuận lợi thuận lợi cho đời sống người phát triển loại công nghiệp, lương thực mang giá trị kinh tế cao như: hồ tiêu, cà phê, hồi, trầm hương, lúa nước,… Chính thế, Đơng Nam Á có nguồn tài ngun phong phú, đa dạng có trữ lượng lớn so với khu vực khác giới Trước chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược thống trị, nói lịch sử phát triển nước Đông Nam Á cao Nơi xuất sớm văn minh trình độ cao, nhiên, phát triển quốc gia Đông Nam Á không đồng Ở thời Trung đại, chế độ phong kiến đạt tới đỉnh cao cực thịnh, rực rỡ khơng thua phương Tây, quan hệ sản xuất kinh tế manh nha bị chế độ phong kiến kìm hãm, mầm mống kinh tế Ttư chủ nghĩa khơng có điều kiện phát triển phương Tây Khi chế độ phong kiến đạt đến trình độ phát triển cao chuyển sang giai đoạn suy yếu Đến kỷ XVI, nước phương Tây phát triển nhanh chóng với xuất kinh tế – tư chủ nghĩa Đơng Nam Á cịn chìm đắm chế độ phong kiến lạc hậu Tuy vậy, với áp đặt chủ nghĩa thực dân khu vực này, tiền đồ phát triển lịch sử Đơng Nam Á bước có thay đổi Các phát kiến địa lý thời cận đại có ý nghĩa vơ quan trọng, mở trang lịch sử loài người Sau phát kiến địa lý vĩ đại, người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha khai mở thành công đường từ châu Âu qua châu Phi đến châu Á vào cuối kỷ thứ XV Nhiều vùng đất giới người châu Âu phát có Đơng Nam Á, vùng đất màu mỡ châu Á, phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đây điều kiện thuận lợi thúc đẩy chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược thuộc địa Cùng với phát triển CNTB, nhu cầu thị trường cấp thiết, nơi chủ yếu để cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ II PHẦN NỘI DUNG Qúa trình thực dân hố chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á Sau phát kiến địa lí, nước phương Tây xây dựng thương điếm buôn bán, trạm tiếp tế cho hạm thuyền số địa điểm Đông Nam Á Tiếp nước thực dân phương Tây tranh chấp nhau, chiếm quốc gia khu vực, thiết lập chế độ thuộc địa, lôi kéo quốc gia vào hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống nước, điều có nghĩa làm biến dạng q trình phát triển triển lịch sử Đơng Nam Á Nước khu vực Đông Nam Á Xiêm cịn giữ độc lập trị, kinh tế bị lôi vào hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, đồ trị nước Đơng Nam Á có thay đổi: từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa phụ thuộc thực dân châu Âu Khi nước phương Tây bước vào thời kỳ cận đại, chủ nghĩa tư đời thống trị phương Đơng, quốc gia chế độ phong kiến lạc hậu, trì trệ Ở khu vực Đơng Nam Á, sau thời kỳ phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến, bước sang kỷ XVI chế độ phong kiến lâm vào suy yếu Đây điều kiện thuận lợi cho xâm nhập xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Vào thời cận đại, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập nhiều nước Châu Âu, có nước chưa trải qua cách mạng tư sản Sự đời phát triển chủ nghĩa tư Châu Âu ngày đòi hỏi vốn, nguyên liệu, thị trường, giai cấp tư sản lên nắm quyền Để đáp ứng nhu cầu này, nước Châu Âu hướng sang phương Đông họ tìm đường sang phương Đơng, có nước Đông Nam Á Đi đầu nhà truyền giáo, thương nhân, từ hoạt động trao đổi buôn bán, truyền đạo (Thiên chúa giáo tin lành) người phương Tây chuyển sang sách xâm lược, biến nước phương Đơng nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng thành thuộc địa Trong buổi đầu cận đại, chủ nghĩa tư phát triển chưa cao công buôn bán chinh phục quốc gia phương Đông thường giao cho công ty thương mại lớn thường gọi công ty Ấn Độ Các cơng ty thực sách “vừa bn bán, vừa ăn cướp” Nó xem “nhà nước con”với máy quyền quân đội đầy đủ Với vị trí chiến lược quan trọng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược quan trọng thực dân Bồ Đào Nha, sau cường quốc thực dân Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Pháp Sau thiết lập thương điếm, dải ven biển phía Tây châu Phi với q trình xâm chiếm châu Mĩ, người Bồ Đào Nha sau người Tây Ban Nha bắt đầu trình xâm lược châu Á Đông Nam Á trở thành vùng đất mà thực dân phương Tây quan tâm tiến hành xâm lược Bồ Đào Nha cường quốc châu Âu có mặt châu Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á Sau chiếm vùng Goa ( phía Bắc Calicut - Ấn Độ) năm 1509, người Bồ Đào Nha toan tính mở rộng lực sang Đông Nam Á, liền phái hạm thuyền đến Achê (Acheh) Nhận thấy eo biển Malacca có vị trí quan trọng thơng thương từ Tây sang Đơng, thuận lợi cho việc sâu vào khu vực Đông Nam Á, người Bồ Đào Nha mưu toan chiếm đường qua eo biển Năm 1511, đoàn tàu chiến Bồ Đào Nha chiếm thủ đô vương quốc Hồi giáo Malacca (Inđônêxia) Malacca thuộc Bồ Đào Nha bước trở nên thịnh vượng, việc bn bán tiếp tục mở rộng thu khoản lợi nhuận lớn Malacca trung tâm thương nghiệp sầm uất, mà cịn trở thành cửa ngõ vào Đông Nam Á thuận lợi Năm 1512, người Bồ Đào Nha tiến bước xa hơn, họ chiếm đảo Ambon Môlucu- quần đảo thương hiệu lớn miền Đông Nam Inđônêxia Năm 1592, họ chiếm xây dựng pháo đài Técnate, họ có mặt đảo Luxông, Palavan…Ở đảo quốc gia khác, người Bồ Đào Nha chưa chiếm họ buộc tạm thời đặt thương điếm Giava, Sumatra, Xiêm, Miến điện, chí Campuchia Việt Nam Tiếp sau người Bồ Đào Nha người Tây Ban Nha Năm 1521, tàu Victoria Magienlăng (Magellan) cập bến đảo mà ơng phát nằm khu vực lợi ích Bồ Đào Nha, điều báo hiệu tranh chấp người Bồ Đào Nha người Tây Ban Nha khu vực Đông Nam Á Bởi theo giàn xếp Giáo Hồng La Mã “khu vườn riêng” người Bồ Đào Nha Năm 1529 mộ hiệp ước ký kết người Tây Ban Nha người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha đồng ý ngừng thám hiểm họ Mơlucu 17 phía đông Tuy nhiên người Tây Ban Nha đến quần đảo mà sau họ đặt tên Philipin thành lập thuộc địa Manila vào năm 1570, tiếp mở rộng tồn quần đảo Sau người Tây Ban Nha người Hà Lan, Anh, Pháp tìm cách xâm nhập vào khu vực Đơng Nam Á Có thể nói giai đoạn đầu kỷ XVI, xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây kiến lập tiền đề lịch sử hệ thống thực dân tương lai, đặt sở cấu hành kinh tế Trong suốt trình xâm nhập xâm lược từ kỷ XVI đến kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân thơn tính nước Đông Nam Á Malacca nạn nhân bị thực dân Hà Lan xâm chiếm, mở đầu cho trình chinh phục Đơng Nam Á thực dân châu Âu Tiếp theo Inđônêxia rơi vào tay Hà Lan Người Hà Lan nhanh chóng gạt bỏ vai trò người Bồ Đào Nha khu vực Cũng thời gian người Tây Ban Nha thám hiểm táo bạo phát quần đảo Philipin đến năm 1565 chinh phục quần đảo Ở bán đảo Đông Dương, sau chinh thám từ kỷ trước, đến kỷ XIX, thời chín muồi, thực dân Pháp nổ súng xâm lược bán đảo này, Việt Nam Từ Năm 1858, tiếng súng xâm lược Pháp vang lên cửa biển Đà Nẵng (Việt Nam) liên tục tận cuối kỷ XIX bán đảo Đông Dương Sau 35 năm tiến hành xâm lược Việt Nam, Campuchia Lào, xâm lược Pháp kết thúc vào năm 1893 với Hiệp ước Pháp- Xiêm việc Xiêm nhượng hoàn tồn cho Pháp nước Lào- vốn trước ảnh hưởng quyền BăngCốc Ở phía Tây Đơng Dương thực dân Anh sức chạy đua với Pháp chinh phục miền Năm 1686, không thuyết phục vương triều Miến Điện cơng nhận quyền hộ mình, Anh đánh chiếm đảo Nêgra phía Tây châu thổ sông Iraoađi thực mưu đồ xâm chiếm toàn Miến Điện Sau ba chiến tranh xâm lược (1824-1826, 1852 1885) toàn Miến Điện trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Mã Lai (Malaixia) bị nước thực dân nhịm ngó từ sớm cuối trở thành “đất thực dân eo biển” Anh Từ nửa sau kỷ XIX, Anh đánh chiếm tiểu vương quốc nằm sâu nội địa bán đảo Mã Lai nhiều thủ đoạn khác nhau, đến đầu kỷ XX, Anh hoàn toàn thơn tính Mã Lai với chế độ trị khác Xingapo Brunây bước trở thành thuộc địa Anh Tuy nhiên Anh chiếm vùng dễ dàng, mà họ phải đấu tranh liệt với thực dân khác Bồ Đào Nha, Hà Lan Pháp Xiêm (nay Thái Lan) vị trí “nước đệm” hai vùng thuộc địa Anh Pháp, với tân đất nước triều đại Rama IV, Rama V vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nên giữ độc lập trị phải ký kết với Anh, Pháp nước Âu- Mĩ khác nhiều hiệp ước bất bình đẳng Nhìn chung, thời điểm nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa thực dân phương Tây khác nhau, trình chinh phục xâm lược thực dân phương Tây trải qua thời gian dài, nhanh họ mong muốn được, kháng cự dân tộc nơi Có nơi, bọn thực dân phải trải qua chinh phục kéo dài kỷ hoàn thành Inđơnêxia hay Miến Điện… Song có khu vực chưa đầy nửa kỷ chinh phục Pháp Đơng Dương Rõ ràng q trình xâm lược diễn không đồng phức tạp Đông Nam Á nơi có nhiều thực dân xâm lược nhất, khu vực hấp dẫn, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, khu vực địa- trị; địa- kinh tế quan trọng, dân số đơng đảo… Đơng Nam Á trở thành nơi có sức hút nước châu Âu bước vào thời cận đại hố Cơng xâm lược thực dân Đơng Nam Á có nhiều nét chung, đủ phương thức, đủ thủ đoạn ngoại giao, buôn bán, khống chế trị, dùng vũ lực thơn tính; có nét riêng mang đặc trưng nước thực dân: Thủ đoạn xâm lược Anh khác Pháp Để tiến hành xâm lược Pháp lợi dụng Giáo sĩ Giáo sĩ bọn thực dân gắn với hình với bóng Giáo sĩ trở thành tham mưu, cố vấn có trực tiếp huy chém giết Bọn Giáo sĩ thực dân bị người dân Đông Nam Á chống lại Chúng vịn cớ tôn giáo bị đàn áp để đẩy mạnh hoạt động quân sự, cắm sở giáo dân xứ, chúng lại lấy cớ bảo vệ giáo hội để lấn bước, bắt ký hiệp ước bảo vệ giáo hội Với Anh, phương cách tiến hành xâm lược theo kiểu “thương nhân đầu trình xâm lược” Để làm chủ vùng lãnh thổ trù phú Đông Nam Á, thực dân Anh xâm lược nhiều đường theo sơ đồ: lập thương điếm  chiếm thuộc địa (của thực dân khác)  chinh phục tiểu quốc  sát nhập thành vùng thuộc địa Buổi đầu tiến hành xâm lược Đông Nam Á, phủ thực dân châu Âu thường sử dụng công ty buôn bán tiên phong Sự làm ăn phát đạt cơng ty khiến phủ châu Âu ý, sau trao cho họ quyền hạn lớn, tổ chức lại công ty theo mơ hình nhà nước con, có đầy đủ quyền lực phủ Họ thay mặt phủ đến phương Đông, Đông Nam Á tiến hành xâm lược tổ chức thống trị Các công ty thương mại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Những năm đầu kỷ XVII (các công ty Anh, Pháp, Hà Lan tổ chức lại thành công ty Ấn Độ: công ty Ấn Độ Anh (1600) Hà Lan (1602), Pháp (1664)) Tiến hành xâm lược thống trị vùng lãnh thổ Đông Nam Á từ kỷ XVI đến kỷ XVII Từ kỷ XIX trở đi, công ty suy yếu, khơng cịn đáp ứng u cầu chủ nghĩa tư phát triển, chúng bị loại bỏ, phủ châu Âu trực tiếp nắm lấy quyền xâm lược thống trị Đông Nam Á Như vậy, cơng thơn tính Đơng Nam Á thực dân Âu- Mĩ kéo dài gần kỷ Kể từ đặt thương điếm vào đầu kỷ XVI, sau xâm chiếm nhiều thủ đoạn, lúc mềm mỏng, lúc lừa bịp, cứng rắn trắng trợn, thực dân châu Âu tiếp đến Mĩ, đến cuối kỷ XIX công xâm lược Đông Nam Á hồn tất Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á tiền phong kiến, cịn trình độ tộc chưa có giao lưu với giới bên bị thực dân châu Âu bước biến thành miền đất thuộc địa Và từ đây, đấu tranh chống thực dân không lúc ngừng Đơng Nam Á Chính sách cai trị bóc lột chủ nghĩa thực dân Mặc dù hình thức thống trị chủ nghĩa thực dân thuộc địa khơng giống nhau, tính chất thuộc địa nước có nét khác nhau, điểm chung nước đế quốc nhìn nhận thuộc địa hậu phương, nơi bóc lột đưa cho họ nguồn lợi nhuận to lớn Thuộc địa trở thành tiêu chuẩn đánh giá thực dân mạnh hay yếu Vì vậy, sau chiếm biến Đông Nam Á thành thuộc địa mình, nước thực dân tiến hành sách cai trị bóc lột dã man dân tộc khu vực Trước thực dân phương Tây biến nước Đông Nam Á thành thị trường tiêu thụ hàng hoá, thành nơi sản xuất nguyên liệu nơi đầu tư chiến lược họ 2.1 Về kinh tế Đặc điểm chung sách kinh tế thuộc địa thực dân Đơng Nam Á khai thác, vơ vét bịn rút quốc gia khu vực sách thuế khố vơ nhân đạo đánh vào tầng lớp nhân dân địa, cướp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức người, khai thác tài nguyên; khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, đầu tư để bóc lột lâu dài cơng nghiệp; xuất hàng hố cơng nghiệp ế thừa vào khu vực để thu lợi nhuận cao, nhập vào quốc nguyên liệu, nhiên liệu với giá rẻ mạt, tiến hành đầu tư tư mang lại siêu lợi nhuận…Việc chiếm đoạt ruộng đất lập đồn điển trồng cao su,cà phê,chè, gạo … sách chung thực dân châu Âu Ở Việt Nam, năm 1900, thực dân Pháp chiếm đoạt 301 000 ruộng đất nước, đến năm 1912, số ruộng đất nông dân bị chiếm đoạt lên tới 470 000 ha… Ở Lào, từ 1923 đến 1924, thực dân Pháp chiếm nhiều đất đai để lập đồn điền Hạ Lào Những đồn điền lớn tập trung Păcxoong, Bơlơven…Chính quyền thực dân Hà Lan Inđơnêxia đề “chính sách ruộng đất”, sách nhằm nâng cao sức sản xuất, mở rộng thị trường khai thác nguyên liệu phục vụ cho thực dân Ngoài ra, thuộc địa Pháp Đơng Dương phải đóng hàng loạt loại thuế, thuế ruộng, thuế thân (từ 18 tuổi trở lên đến 60 tuổi phải đóng thuế thân), thuế muối, thuế rượu… Bên cạnh thuế khố nặng nề, người dân Đơng Nam Á thuộc địa phải chịu thêm chế độ phu phen, tạp dịch hà khắc 2.2 Về trị Chính sách cai trị quyền thực dân nước có khác nhau, nhìn chung có cấu quyền thực dân, phủ quốc khống chế Các mặt hành lập pháp, tư pháp, ngoại giao quân sự…đều tập trung vào tay viên thông đốc, tổng đốc viên quan với chức danh cao cấp quốc cử sang thuộc địa Hình thức cai trị bọn thực dân gián tiếp trực tiếp Cai trị gián tiếp bọn thực dân thường đưa người sang nước thuộc địa với tên gọi khác “công sư, cố vấn”…Anh áp dụng chế độ cai trị gián tiếp phần quần đảo Mã Lai Bắc Kalimantan… Ở khu vực khác Đông Nam Á, nước thực dân áp dụng chế độ cai trị trực tiếp với hệ thống quan chức thực dân đặt từ trung ương đến hàng tỉnh theo sơ đồ: Trung ương -> vùng -> tỉnh Đứng đầu thuộc địa thường viên toàn quyền, sau viên thống đốc, thống sứ, khâm sứ, tổng uỷ phủ tổng đốc tiếp quan cai trị thực dân hàng tỉnh Khi thống trị nước Đông Nam Á, thực dân châu Âu biết rằng, họ nắm quyền trực tiếp tới tận huyện, phủ, xã; họ khơng thể trực tiếp bắt phu, bắt lính hay thu thuế… Do quyền thực dân trì thuộc địa quyền phong kiến bù nhìn, sử dụng giai cấp phong kiến, địa chủ, thân hào địa phương làm chỗ dựa Tháng 10- 1887, Pháp chia Việt Nam thành kỳ (Bắc kỳ- xứ bảo hộ; Trung kỳ xứ tự trị; Nam kỳ xứ thuộc địa), chúng thi hành sách “chia để trị” chia nhỏ để dễ bề cai trị Campuchia Pháp nắm tồn quyền thống trị trị, quyền Nơrơđơm khơng cịn thực quyền mà trở thành máy phong kiến phục vụ cho công cai trị bóc lột Pháp Sau chiếm tồn Lào, tháng 10/ 1893, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng máy cai trị đồng với Việt Nam Campuchia, biến Lào thành phận xứ Đơng Dương thuộc Pháp, q trình cai trị, sau công ty Đông Ấn Hà Lan giải thể, quốc vương Hà Lan trực tiếp phái tổng đốc đến cai trị trì chế độ lãnh chúa phong kiến địa phương để phục vụ cho cơng bóc lột Miến điện coi tỉnh Ấn Độ với máy cai trị, thống đứng đầu viên toàn quyền, tiểu quốc San, Karen lại “được hưởng” chế độ gián tiếp Bên cạnh việc xây dựng củng cố máy thống trị thuộc địa Đông Nam Á, thực dân châu Âu thực sách chia để trị, chia rẽ dân tộc tôn giáo, gây thù hằn dòng họ, địa phương tập quán, truyền thống có từ lâu đời lịch sử, để hướng mâu thuẫn đấu tranh sang đối tượng giả tạo chủ nghĩa thực dân dựng lên Các quyền thực dân kết hợp hài hồ “hợp để trị” với sách “chia để trị” việc cai trị thuộc địa Chính sách Pháp từ chỗ lập “Liên Bang Đông Dương” chuyển sang “Khối liên hiệp Pháp” Nước Anh tiến hành “cải cách hành chính” thuộc địa họ Những điều chỉnh sách cai trị “nhượng bộ” trước phong trào đấu tranh Đông Nam Á 2.3 Về mặt văn hóa Chính sách “ngu dân” đầu độc người dân thuộc địa rượu thuốc phiện Thực sách ngu dân để dễ bề cai trị, quyền thuộc địa kìm hãm người dân xứ vịng ngu dốt Ví dụ Mãlai, năm 1931 có 8,5% người dân biết chữ Ở Việt Nam năm 1926, có 6% trẻ em đến độ tuổi học đến trường Ở Campuchia giáo dục bi đát, năm 1936 300 người dân có người học Ở Inđơnêxia, thực dân Hà Lan thực “chính sách đạo đức”, phần ngân sách cấp cho giáo dục; năm 1940 tổng số 600 triệu dân có khoảng 88.000 người đến trường Song song với sách “ngu dân”, quyền thực dân Đơng Nam Á cịn thực sách đầu độc văn hố cư dân, quyền thực dân trì tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín nhằm ru ngủ người dân thuộc địa Đặc biệt quyền thực dân ru ngủ người dân rượu cồn thuốc phiện Để nắm độc quyền phân phối mặt hàng này, quyền thực dân bắt người dân xứ phải tiêu thụ khối lượng lớn rượu trắng thuốc phiện Những chứng chứng minh chống lại luận điểm mà thực dân rêu rao “khai hoá văn minh” “chính sách đạo đức” Mác tính hai mặt chủ nghĩa thực dân là: mặt phá hoại xây dựng Một mặt, tiêu diệt xã hội cũ châu Á; mặt khác, xây dựng sở vật chất xã hội phương Tây châu Á Nhưng giai đoạn đầu chủ nghĩa thực dân, chưa hẳn nói có biến đổi sản xuất truyền thống Đông Nam Á tác động hoạt động thực dân, mà trước hết thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha III KẾT LUẬN 10 Như vậy, gần kỷ từ đặt thương điếm vào kỷ XVI, nước đế quốc thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược, chi phối độc lập hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) Từ đặt chân đến vùng đất này, nước phương Tây sử dụng nhiều thủ đoạn để cai trị chúng sử dụng vũ khí chủ yếu, kết hợp với thủ đoạn đe doạ, mua chuộc thực dân phương Tây đặt ách đô hộ nước Đông Nam Á biến vua quan phong kiến thành nhũng kẻ tay sai cho chúng Các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa, nửa phong kiến Có người nói đến tác dụng tích cực chế độ thực dân nước thuộc địa; văn minh châu Âu truyền bá, công nghiệp, giao thông… xây dựng nhiều trước Nhưng thực cần đào tạo tầng lớp tay sai phải cung cấp kíến thức định cho người làm thuê nên bọn thực dân phải mở trường học Vì cần hành quân để đàn áp khởi nghĩa nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc để đẩy mạnh khai thác tài nguyên, tăng cường bóc lột, chúng phải xây dựng đường sá Vì để phục vụ cho đời sống bọn thực dân tay sai, chúng xây dựng công nghiệp nhẹ… xét cho cùng, cơng trình thành nhân dân lao động Nhìn chung với trình xâm chiếm thuộc địa sách khai thác, bóc lột quyền thực dân suốt kỉ Bên cạnh mặt tích phần lớn quốc gia Đơng Nam Á tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đời sống tầng lớp xã hội gặp nhiều khó khăn Đến cuối kỉ XIX, mâu thuẫn nhân dân Đông Nam Á quyền thực dân phong kiến ngày gay gắt, nhiều phong trào đấu tranh giành độc lập diễn khắp quốc gia khu vực Kéo dài năm 1945 nhiều quốc gia giành độc lập, trở thành nhà nước dân chủ Inđơnêxia, Việt Nam, Lào giai đoạn suy yếu dần thực dân phương Tây Đông Nam Á nhiều nơi giới 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược sử Đông Nam Á Nxb Giao dục H.1997 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H.2005 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng - Lịch sử giới cận đại – NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 Đỗ Thanh Bình (Chủ biên, 1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX – Một cách tiếp cận, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2010 12 ... suốt trình xâm nhập xâm lược từ kỷ XVI đến kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân thơn tính nước Đông Nam Á Malacca nạn nhân bị thực dân Hà Lan xâm chiếm, mở đầu cho trình chinh phục Đơng Nam Á thực dân châu... trợn, thực dân châu Âu tiếp đến Mĩ, đến cuối kỷ XIX công xâm lược Đông Nam Á hồn tất Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á tiền phong kiến, cịn trình độ tộc chưa có giao lưu với giới bên bị thực dân. .. ngân sách cấp cho giáo dục; năm 1940 tổng số 600 triệu dân có khoảng 88.000 người đến trường Song song với sách “ngu dân? ??, quyền thực dân Đơng Nam Á cịn thực sách đầu độc văn hố cư dân, quyền thực

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w