Lực đó gọi là lực điện động, chiều của lực điện động được xác định theo quy tắc bàn tay trái Ở trạng thái làm việc bình thường, trị số của dòng điện không lớn nên LĐĐ sinh ra không
Trang 1CHƯƠNG 4
LỰC ĐIỆN ĐỘNG
Trang 2KHÁI NIỆM CHUNG
Một vật dẫn đặt trong từ trường, khi có dòng điện I
chạy qua sẽ chịu tác động của một lực.
Lực này có xu hướng làm biến dạng hoặc chuyển
dời vật dẫn để từ thông xuyên qua nó là lớn nhất
Lực đó gọi là lực điện động, chiều của lực điện
động được xác định theo quy tắc bàn tay trái
Ở trạng thái làm việc bình thường, trị số của dòng
điện không lớn nên LĐĐ sinh ra không đủ lớn để có thể làm ảnh hưởng đến độ bền vững kết cấu của thiết bị
Trang 3KHÁI NIỆM CHUNG
lớn nhất khi trị số tức thời của dòng điện đạt lớn nhất,
và được gọi là dòng điện xung kích
tính theo công thức như sau :
Trang 4KHÁI NIỆM CHUNG
đến ảnh hưởng của thành phần không chu kỳ và thường
xác lập
bị trong trường hợp này để khi tính chọn thiết bị phải đảm bảo độ bền điện động Độ bền điện động của thiết
bị là khả năng chịu được LĐĐ do dòng ngắn mạch sinh
ra
Trang 5CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
LỰC ĐIỆN ĐỘNG
Trang 6CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
LỰC ĐIỆN ĐỘNG
Việc tính toán LĐĐ thường được tiến hành theo 2 phương pháp :
Trang 7TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
i1β
M
dl2
i2
d H
Trang 8TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
BIO-XAVA-LAPLACE
(A) đi qua, được đặt trong từ trường với từ cảm B (T) như
Lực điện động tác dụng lên đoạn mạch vòng với
dl B
i dF
Trang 9TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
BIO-XAVA-LAPLACE
Nếu mạch vòng nằm trong môi trường có độ từ
không khí, việc xác định từ camí B tương đối thuận tiện khi sử dụng định luật Bio - Xava - Laplace
Trang 10TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
BIO-XAVA-LAPLACE
Theo định luật này cường độ từ trường dH tại điểm M
khoảng r, được xác định theo công thức :
2
2
4
π
α
=
Trang 11TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
0 0
.4
2
2 7
7 sin sin
10
l l
r
dl
dl i
i
Trang 12TÍNH TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT
BIO-XAVA-LAPLACE
Vậy :
Hướng của lực F được xác định theo tích vectơ của
i và B Trong trường hợp đơn giản, hướng của vectơ từ cảm xác định theo quy tắc vặn nút chai, còn hướng lực điện động theo quy tắc bàn tay trái
Lực điện động sẽ được tính bằng phương pháp này nếu dễ dàng tính được hệ số kết cấu K C
l l
r
dl dl
β α
C
K i
i
F = 10−7. 1. 2 .
Trang 13TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Năng lượng điện từ của một hệ mạch vòng gồm 2 dây dẫn có dòng điện đi qua được mô tả bằng phương trình
M là hỗ cảm của 2 mạch vòng (H)
2 1
2 2 2
2 1
2
1 2
1
i i M i
L i
L
Trang 14TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Nếu chỉ có mạch vòng với điện cảm L và dòng điện
i thì LĐĐ tác dụng lên mạch vòng (do dòng điện chạy trong nó sinh ra) được tính theo công thức :
x
W F
x
iW x
W F
x
M i
i x
W F
Trang 15HƯỚNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐỘNG
F
i1F
i1
Trang 16TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG GIỮA
2 THANH DẪN SONG SONG CÓ DÒNG ĐIỆN
Xét hai dây dẫn song song có đường kính rất bé so
Trang 17TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG GIỮA
2 THANH DẪN SONG SONG CÓ DÒNG ĐIỆN
= −
l
a l
a a
l i i F
2 2
1
7 2 1 10
C
K i i
=
l
a l
a a
l
K c
2
1 2
1
<<
l
a
Trang 18TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG GIỮA
2 THANH DẪN SONG SONG CÓ DÒNG ĐIỆN
i
F = 10−7 1 2
Trang 19LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU
Trang 20TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 1 PHA
Ở chế độ xác lập, dòng điện chỉ có thành phần chu
kỳ theo quy luật :
thì LĐĐ giữa hai dây dẫn có dạng :
trong đó là trị biên độ của LĐĐ, Im là trị biên độ của dòng điện.
Ta nhận thấy rằng, LĐĐ có hai thành phần, thành phần không đổi F1 và thành phần biến đổi F2 :
t I
t I
i = 2 sin ω = m sin ω
) 2 cos 1
( 2
1
sin
F = − C m ω = m − ω
2 7
F
F m m cos 2
2 2
2
=
Trang 21TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 1 PHA
số của dòng điện Trong một chu kỳ, trị số trung bình của LĐĐ là :
Đồ thị của LĐĐ và dòng điện theo thời gian được cho ở hình
Ở chế độ quá độ, dòng điện gồm 2 thành phần : chu kỳ
và không chu kỳ :
2 7
2 7
0
10 10
2
1 2
2
1
I K I
K
F dt
F
T tb
I
i = m −t T − ω
Trang 22TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 1 PHA
Sau thời gian , dòng điện trong mạch đạt trị số lớn nhất, còn là trị số xung kích của dòng điện :
trong đó hệ số xung kích :
vào T; nếu T lớn (L lớn, R bé ) thì KXK lớn Thông
T m
10 24 , 3 )
(
m C m
XK C
F
Trang 23TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 1 PHA
Quan hệ giữa dòng điện, LĐĐ theo thời gian được trình bày ở hình khi kể đến thành phần không chu kỳ của dòng điện
Từ (**) ta nhận thấy rằng, LĐĐ khi có cả thành phần không chu kỳ tăng lên 3,24 lần so với LĐĐ chỉ có thành phần chu kỳ
Sau khi thành phần không chu kỳ tắt (sau khoảng từ 4 đến 5 chu kỳ), LĐĐ chỉ còn do dòng điện chu kỳ tạo
Trang 24TÍNH TOÁN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 3 PHA
Xét ba dây dẫn của ba pha nằm trong cùng một mặt
không kể đến thành phần không chu kỳ thì dòng điện ở
4
sin(
) 3
2
sin(
sinω = ω − π = ω − π
Trang 25TÍNH TOÂN LỰC ĐIỆN ĐỘNG
XOAY CHIỀU 3 PHA
trong đó : , với l là chiều dài của dây dẫn; a là khoảng cách giữa hai pha cạnh nhau
) 3
2
sin(
sin
2 1
π ω
4
sin(
.
sin 2
1
π ω
4
sin(
) 3
2
sin(
2 1
π ω
−
=
2 1
2
1 ; 0 , 055 805
Trang 26ĐỘ BỀN ĐIỆN ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ
Khi bị ngắn mạch, LĐĐ do dòng ngắn mạch sinh ra khá lớn, có thể gây ra hỏng hóc các thiết
bị điện Khả năng chịu LĐĐ lớn nhất của thiết bị điện chính là độ bền điện động của thiết bị điện :
FTBĐ : khả năng chịu lực (độ bền) của thiết bị điện.
FLĐĐmax : là trị số lớn nhất của LĐĐ do dòng điện ngắn, mạch sinh ra khi đi qua thiết bị điện.
LDDmaî
Trang 27ĐỘ BỀN ĐIỆN ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ
Vậy độ bền điện động của thiết bị điện được cho dưới dạng dòng ngắn mạch xung kích
Khi chọn thiết bị điện đóng cắt, phải kiểm tra xem dòng ngắn mạch đi qua thiết bị đó, có bé hơn dòng xung kích cho phép hay không, nếu không đạt phải chọn thiết bị có dòng xung kích lớn hơn.