Một số kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (Trang 44)

40

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát hai đợt vào năm học 2001-2002 và 2002-2003 thuộc ba loại đối tƣợng: học sinh khuyết tật về khiếm thính và khiếm thị, Ban giám hiệu 10 trƣờng, đội ngũ giáo viên thuộc nhiều trƣờng và nhiều tỉnh: Cần Thơ, Tiền Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đà Nẵng và Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An thuộc Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh. Các ý kiến tập trung nhận xét về đội ngũ giáo viên hiện đang giảng dạy tại các trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật: thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên về năng lực, trình độ, thái độ đối với công việc đang làm và những ý kiến đề xuất. Sau đây là một số kết quả khảo sát:

3.1. Bảng thống kê đối tƣợng đƣợc khảo sát

Stt Loại đối tƣợng Tổng số Số lƣợng % 1 Giáo viên 145 58,7 2 Cán bộ quản lý 10 4,0 3 Học sinh 92 37,2 TỔNG CỘNG 247 100 Số lƣợng các đối tƣợng đƣợc khảo sát

41

BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT

Tổng số Giới Năm công tác Trình độ chuyên môn

Nam Nữ Dƣới 5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16 năm trở

nên THSP CĐSP ĐHSP Đã đào tạo

về tật học

Chƣa đào tạo về tật học Khiếm thị Số lƣợng 8 55 15 22 l1 15 21 25 8 40 23 Tỷ lệ 12,6 87,3 23,8 34,9 17,4 23,8 33,3 39,6 12,6 63,4 36,5 Khiếm thính Số lƣợng 21 61 11 32 17 22 15 26 l1 54 28 Tỷ lệ 25,6 74,3 13,4 39,0 20,7 26,8 18,2 31,7 13,4 65,8 34,1 K.thị và K.thính Số lƣợng 29 116 26 54 28 37 36 51 19 94 51 Tỷ lệ 20 80 17,9 37,2 19,3 25,5 24,2 35,1 13,1 64,8 35,1

Khiếm thị: 9 GV chuẩn hóa bằng THSP

42

Thời gian dự lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ tật học Thời gian dạy trƣờng khuyết tật Ghi chú

< 1 năm Trên 1 năm CĐSP tật học Cử nhân tật học

< 5 năm 6-10 năm 11-20 năm Trên 20 năm

42 2 0 2 15 25 7 1 15 không trả lời 66,6 3,1 0 3,1 23,8 39,6 11,1 1,5 23,8 46 15 8 l1 30 31 3 7 không trả lời 50,0 0 18,2 9,7 13,4 36,5 37,8 3,6 8,5 88 2 15 10 26 55 38 4 22 60,6 1,3 10,3 6,8 17,9 37,9 26,2 2,7 15,1

43

3.2. Ý kiến của giáo viên nhận xét về đội ngũ giáo viên hiện nay

Chúng tôi khảo sát 145 giáo viên tại l0 trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật ở tỉnh Cần Thơ, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đà Nẵng, Trung tâm điếc Thuận An, và 5 trƣờng khuyết tật tại thành phố Hồ Chí Minh, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Câu 1: Theo anh (chị) đội ngũ giáo viên hiện nay:

a. Mong muốn làm công tác dạy trẻ khuyết tật: 122 ý kiến (YK) b. Có ý thức lo lắng đến việc nâng cao nghiệp vụ dạy trẻ KT: 124 YK c. Chỉ làm để có thu nhập tạm thời: 5 YK

d. Khi có điều kiện sẽ chuyển sang lĩnh vực khác: 12 YK e. Yếu về chuyên môn, nghiệp vụ: 52 YK

Tổng số giáo viên: 145 Tổng số ý kiến : 315

44

Câu 2: Theo anh (chị) vì sao đội ngũ giáo viên không an tâm công tác: a. Thu nhập thấp, phải dành thời gian làm thêm công việc khác để cải thiện kinh tế gia đình: 61 YK

b. Là công việc nặng nhọc, chƣa đƣợc coi trọng trong xã hội: 89 YK c.Không có điều kiện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ: 40 YK d.Không ý kiến: 19 YK

Tổng số giáo viên: 145 Tổng số ý kiến: 209

45

Câu 3: Công việc của anh (chị) đang đảm nhận hiện nay: a.Phù hợp với năng lực trình độ đƣợc đào tạo: 88 YK b.Không phù hợp, quá sức: 53 YK

c.Không ý kiến: 4 YK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số giáo viên: 145 Tổng số ý kiến : 145

46

Câu 4: Anh (chị) gặp khó khăn gì trong quá trình giảng dạy cho học sinh: (về phía học sinh và phụ huynh)

a. Khả năng tiếp thu của học sinh kém: 78 YK b. Sự chênh lệch về tuổi của học sinh: 58 YK

c. Sự chênh lệch về trình độ tiếp thu của học sinh: 59 YK d. Học sinh thuộc diện đa tật: 26 YK

e. Phụ huynh chƣa hợp tác tích cực: 3 YK Tổng số giáo viên: 145

47

Câu 5: Anh (chị) gặp khó khăn gì trong quá trình giảng dạy học sinh (về phía bản thân và khách quan):

a. Chƣa nắm vững đối tƣợng học sinh: 25 YK b. Còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ: 42 YK

c. Phƣơng tiện và điều kiện giảng dạy còn thiếu: 117 YK Tổng số giáo viên: 145

48

Câu 6: Anh (chị) gặp những thuận lợi nào trong công việc: a. Đã giảng dạy nhiều năm, có kinh nghiệm: 42 YK b. Lòng yêu trẻ, tự nguyện dạy trẻ khuyết tật: 119 YK c. Nắm vững phƣơng pháp dạy học: 25 YK

d. Học sinh chịu khó học tập: 29 YK Tổng số giáo viên: 145

49

Câu 7: Làm thế nào để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên: a. Thƣờng xuyên nâng cao trình độ giáo viên: 143 YK

b. Có chính sách ƣu đãi khi đi học tập bồi dƣỡng nghiệp vụ: 112 YK

c. Đƣợc hƣởng phụ cấp đặc biệt cho những ngƣời làm việc trong các trƣờng khuyết tật: 98 YK

Tổng số giáo viên: 145 Tổng số ý kiến : 353

50

Câu 8: Con đƣờng bồi dƣỡng chuyên môn có hiệu quả nhất: a. Tự bồi dƣỡng: 22 YK

b. Học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên: 31 YK c. Qua trƣờng lớp đào tạo: 92 YK

Tổng số giáo viên: 145 Tổng số ý kiến : 145

51

Câu 9: Cách đào tạo nào sau đây là phù hợp nhất để nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên:

a. Bồi dƣỡng tập trung từ 1 năm trở lên: 19 YK b. Bồi dƣỡng tại chức vào dịp hè: 69 YK

c. Đào tạo chính quy CĐSP, ĐHSP tật học: 46 YK

d. Tham gia chƣơng trình chuẩn hóa đội ngũ giáo viên của Bộ: 38 YK Tổng số giáo viên: 145

52

Làm công tác dạy trẻ khuyết tật đòi hỏi có lòng yêu trẻ yêu nghề rất cao. Qua ý kiến của giáo viên, chúng tôi đã thấy điều đó đƣợc thể hiện khá rõ (bảng 1): 84,1% số giáo viên đƣợc hỏi cho rằng họ mong muốn đƣợc làm việc trong ngành khuyết tật và vì vậy, 85,5% giáo viên luôn có ý thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tuy nhiên, các giáo viên cũng cho rằng thực tế hiện nay có đến khoảng 35,9% số giáo viên còn yếu về chuyên môn, nghiệp vụ. Đây là điều đáng quan tâm và đó cũng là thực trạng của một quá trình chúng ta chƣa có hệ thống đào tạo chính quy giáo viên dạy trẻ khuyết tật. Ngoài ra, có 8,3% giáo viên có ý muốn chuyển nghề vì cho rằng công việc dạy trẻ khuyết tật là khó khăn. Đây là những giáo viên gặp khó khăn cả về chuyên môn và kinh tế gia đình.

Lý do làm cho đội ngũ giáo viên chƣa an tâm công tác đƣợc thể hiện rõ ở bảng 2. Điều làm giáo viên băn khoăn nhất là lâu nay, trong xã hội, nghề dạy trẻ khuyết tật chƣa thực sự đƣợc xã hội thông cảm và quan tâm (61,4%). Thêm vào đó, cũng nhƣ ngành dạy học nói chung, có thu nhập thấp nên giáo viên cũng ít nhiều có dao động và muốn dành thời gian làm thêm công việc khác để cải thiện kinh tế gia đình (42,1%). Nhƣng để có thời gian làm thêm, cũng không phải dễ dàng vì đặc thù của công việc dạy trẻ khuyết tật, giáo viên phải tốn nhiều thời gian hơn dạy trẻ thƣờng. Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy mong muôn làm thêm chỉ là ƣớc muốn, còn thực tế rất ít giáo viên có thể làm thêm đƣợc công việc ngoài. Ngoài ra, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

53

một số giáo viên khuyết tật đƣợc khảo sát đang làm công tác giáo dục trẻ khuyết tật nhƣ một công tác từ thiện (các nữ tu, những ngƣời tình nguyện).

Một trong những lý do nữa làm cho giáo viên chƣa an tâm công tác là họ gặp khó khăn trong việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn (27,6%). Giáo viên hiểu rằng, với trẻ khuyết tật, không chỉ nuôi mà còn phải dạy trẻ học, làm sao để trẻ có thể tiếp thu tốt kiến thức theo chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành. Dạy trẻ thƣờng đã khó, dạy trẻ khuyết tật càng khó khăn hơn nhiều. Chỉ có 60,7% số giáo viên đƣợc khảo sát cho rằng công việc của họ hiện giờ phù hợp với khả năng của bản thân (bảng 3), còn đối với 36,6% giáo viên: công việc hiện giờ là khó khăn đối với họ.

Chúng tôi đặc biệt lƣu ý đến những khó khăn từ phía học sinh và phụ huynh học sinh (bảng 4). Trong đó, khả năng tiếp thu chậm của học sinh chiếm 53,8% số ý kiến, điều khác biệt với một lớp học thƣờng là trong lớp học của trẻ khuyết tật thƣờng có sự chênh lệch về tuổi tác và trình độ học tập của học sinh, khó khăn do những điều này mang lại chiếm tới 40,0% và 40,7% số ý kiến. Ngoài ra, một số học sinh có từ hai dạng tật trở lên cũng mang lại nhiều khó khăn cho việc giảng dạy của giáo viên (17,9%). Tuy nhiên, về phía phụ huynh lại có thuận lợi vì đa số phụ huynh đều lo lắng, quan tâm đến con em mình, số phụ huynh không quan tâm đến việc học của con cái chỉ chiếm 2,1% ý kiến đánh giá của giáo viên. Một khó khăn lớn là các phƣơng tiện và điều kiện giảng dạy cho trẻ khuyết tật còn thiếu và ít hiệu quả (80,7%) (bảng 5).

54

Thuận lợi đáng kể của công việc giáo dục trẻ khuyết tật là lòng yêu trẻ, tính tự nguyện làm công tác khuyết tật khá cao (82,1%) (bảng 6). Kinh nghiệm giảng dạy lâu năm cũng là một thuận lợi của giáo viên (29 0%).

Các giáo viên cũng đóng góp các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Điều làm họ quan tâm và mong muốn nhất là đƣợc thƣờng xuyên nâng cao trình độ (98,6%) (bảng 7) và có chính sách ƣu đãi khi đi học tập bồi dƣỡng nghiệp vụ (72,2%), giáo viên cũng mong muốn đƣợc Nhà nƣớc có chế độ lƣơng và phụ cấp đặc biệt hơn nữa đối với ngành giáo dục trẻ khuyết tật (67,6%).

Đã và đang có nhiều hình thức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên khuyết tật. Qua ý kiến của giáo viên về hình thức đào tạo mà họ thích nhất, chúng tôi thu đƣợc kết quả là 63,4% số ý kiến cho rằng, con đƣờng bồi dƣỡng hiệu quả nhất là phải qua trƣờng lớp đào tạo (bảng 8).

Cách bồi dƣỡng, phù hợp với công việc hiện tại của giáo viên là cách bồi dƣỡng tại chức vào dịp hè (47,6%) (bảng 9). Tiếp đó, cách đào tạo chính quy theo chuyên ngành khuyết tật ngay từ đầu để làm công tác trong ngành giáo dục khuyết tật cũng là một cách đào tạo tốt (31,7%).

3.3. Ban giám hiệu nhận xét về giáo viên:

Có 10 ý kiến của Ban giám hiệu của 10 trƣờng khuyết tật nhận xét về đội ngũ giáo viên của mình qua mẫu thăm dò ý kiến:

55

- Có tinh thần trách nhiệm trong công việc, có ý thức học hỏi về chuyên môn: 10/10 ý kiến.

- Làm cho xong việc, không muốn học hỏi thêm về chuyên môn: không ý kiến. Câu 2: Tƣ tƣởng của giáo viên đang giảng dạy:

- An tâm công tác: 10/10 ý kiến.

- Không an tâm, muốn chuyển qua trƣờng phổ thông thƣờng: không ý kiến. Câu 3: Nguyên nhân đội ngũ giáo viên không an tâm công tác:

- Thu nhập thấp, phải dành thời gian làm kinh tế phụ gia đình: 5/10 ý kiến.

- Không có vị trí xã hội bằng giáo viên dạy trƣờng phổ thông thƣờng: 1/10 ý kiến. - Không đƣợc tạo điều kiện để đi học, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: 4/10. Câu 4: Năng lực của giáo viên (về chuyên môn):

- Giỏi: 1/10 ý kiến. - Khá: 9/10 ý kiến.

- Trung bình, yếu: không ý kiến.

Câu 5: Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh: - Thân ái, tận tình: 9/10 ý kiến.

56 - Thƣờng xuyên la mắng học sinh: 1/10 ý kiến.

Câu 6: Đánh giá chung của đồng chí về đội ngũ giáo viên hiện nay: - Tốt về tƣ tƣởng cũng nhƣ chuyên môn: 9/10 ý kiến.

- Đạo đức tốt, chuyên môn yếu: 1/10 ý kiến.

- Chuyên môn tốt, không an tâm công tác: không ý kiến. - Yếu cả về tƣ tƣởng và chuyên môn: không ý kiến.

Câu 7: Theo đồng chí, những việc cần làm để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên: - Có phụ cấp đặc biệt cho giáo viên đi học tập, bồi dƣỡng nghiệp vụ: 7/10 ý kiến. - Có chính sách khuyến khích đãi ngộ về tiền lƣơng, phụ cấp cho những ngƣời làm việc trong các trƣờng khuyết tật: 8/10 ý kiến.

Câu 8: Theo đồng chí, cách đào tạo nào sau đây là phù hợp nhất để nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên:

- Bồi dƣỡng tập trung từ 1 năm trở lên: không ý kiến. - Bồi dƣỡng tại chức vào dịp hè: 2/10 ý kiến.

- Đào tạo chính quy CĐSP, ĐHSP tật học: 7/10 ý kiến.

- Tham gia chƣơng trình chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật của Bộ: 1/10. Chúng tôi chỉ thu đƣợc 10 ý kiến của các nhà quản lý công tác giáo dục trẻ khuyết tật, đây là một hạn chế khá lớn trong việc thu thập thông tin về thực trạng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, kết quả nhận xét của Ban giám hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

chủ yếu mang tính chất tham khảo, bổ sung cho phần kết quả khảo sát của giáo viên. Các nhà quản lý cũng có đánh giá chung là các giáo viên dạy trẻ khuyết tật hiện nay có lòng yêu nghề mến trẻ, nhiều giáo viên có kinh nghiệm vì công tác lâu năm trong nghề, nhƣng về chuyên môn hẹp: chƣa đƣợc đào tạo nhiều. Cách đào tạo tốt nhất vẫn là qua các khóa đào tạo chính quy có cơ bản về chuyên ngành tật học.

3.4. Học sinh khuyết tật nhận xét về giáo viên: (có 92 phiếu)

Khảo sát học sinh khuyết tật bằng phiếu là một việc làm khó khăn, do độ tuổi chênh lệch, mức độ nhận thức không đồng đều. Tuy nhiên, chúng tôi cũng cố gắng đƣa ra phần xử lý kết quả trả lời một số ít câu hỏi đơn giản của các em để tham khảo.

Câu 1: Theo em, khi thầy cô giảng bài em thấy: - Hiểu bài: 84 ý kiến, chiếm 91,3%

- Khó hiểu, em phải hỏi thêm bạn bè: 8 - 8,7%

Câu 2: Thầy cô đối xử với em:

- Yêu thƣơng, vui vẻ: 89 ý kiến, chiếm 92% - La mắng : 3 - 8%

58

- Gần gũi, giúp đỡ em và các bạn trong học tập và sinh hoạt: 91 ý kiến chiếm 98% - Ít quan tâm chăm sóc: 1-1,1%

Câu 4: Em mong muốn ở thầy cô:

- Công bằng trong đối xử :30 ý kiến, chiếm 32,6% - Gần gũi thƣơng yêu: 62 - 67,4%

Nhìn chung, học sinh khuyết tật đều có nhận xét tích cực về giáo viên đang tham gia dạy dỗ mình. Có một điều cần lƣu ý là số em mong muốn đƣợc thầy cô thƣơng yêu và đƣợc đối xử công bằng là tƣơng đối cao. Điều này, một phần nào đó đã phản ánh sát thực trạng giảng dạy học sinh khuyết tật hiện nay. Chúng ta biết để có những phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả và chăm sóc các em tốt hơn.

3.5. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật hiện nay

3.5.1. Trong đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật hiện nay: nữ chiếm số động hơn nam giới, nhiều trƣờng có tỷ lệ nữ là 100% nhƣ các trƣờng dân lập Hy vọng ở quận 1,3, quận Bình Thạnh, các trƣờng do các tổ chức tôn giáo quản lý nhƣ trƣờng Vi Nhân, mái ấm Thiên An, mái ấm Nhật Hồng, trƣờng Thánh Mẫu.

3.5.2. Hầu hết đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật chƣa qua sƣ phạm tật học chủ yếu

Một phần của tài liệu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (Trang 44)