1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tiểu Luận.pdf

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Microsoft Word Báo cáo ti?u lu?n docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT ĐỀ TÀI SỬ DỤNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS ĐỂ S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT ĐỀ TÀI SỬ DỤNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CHO GÀ HỌ TÊN HỌC VIÊN: Nguyễn Trương Phi MSHV: 1813508 GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thúy Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành chăn nuôi gà Việt Nam 1.2 Các bệnh đường ruột phổ biến gà Bệnh viêm ruột hoại tử Bệnh bạch lỵ Bệnh Cầu trùng Bệnh Thương hàn 1.3 Giới thiệu probiotic 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu sử dụng probiotic gia cầm .5 Chương TÁC NHÂN VI SINH VẬT 2.1 Khái quát chủng Bacillus Amyloliquefaciens 2.2 Lợi ích mang lại Bacillus Amyloliquefaciens 10 Chương CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 11 3.1 Quy trình sản xuất chế phẩm 11 3.2 Chuẩn bị dịch bắp lên men .12 3.3 Lên men thu bào tử 12 3.4 Đánh giá mối nguy 14 Chương Tổng kết 15 Tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Probiotic sản phẩm tự nhiên an tồn, khơng kháng sinh, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa nhờ lợi khuẩn cố sản phẩm Ở Việt Nam probiotic từ lâu phổ biến với dòng sản phẩm cho người Tuy nhiên ngành chăn ni cịn chưa nghiên cứu sâu, dòng sản phẩm hạn chế, đặc biệt probiotic gà, nguồn cung dinh dưỡng thiếu nước ta Hiện có nhiều dịng sản phẩm probiotic khác nha thị trường quốc tế, dòng probiotic đặc hiệu cho gà chưa phát triển nhiều Việt Nam Bài luận giới thiệu quy trình sản xuất probiotic từ bào tử B amyloliquefaciens, chủng giống vi khuẩn an toàn, sử dụng lên men thực phẩm từ lâu Một số nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn có khả cạnh tranh tiêu diệt chủng vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt số chủng vi khuẩn gây bệnh gà vi khuẩn Clostrium perfringens gây bệnh viêm ruột hoại tử, ảnh hưởng đến suất thịt gà nước ta năm Ngoài nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn giúp tăng sức đề kháng, ổn định đường ruột giúp cho gà tăng trọng, có tìm lớn phát triển probiotic cho gà, lĩnh vực nước ta bỏ ngỏ từ lâu Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành chăn nuôi gà Việt Nam Chăn nuôi gà nghề truyền thống lâu đời Việt Nam, theo số liệu thống kê sản lượng gà nuôi lấy thịt Việt Nam tăng theo năm đến năm 2022 sản lượng gần 1200 cho thấy nhu cầu thịt gà cao [1] Ngoài gà nguồn cung cấp trứng, sản phẩm sử dụng phổ biến 1400 1200 1000 800 600 400 200 2023 2022 2021 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 Hình 1.1 Sản lượng (tấn) thịt gà theo năm [1] Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ gà tăng mạnh nên xuất nhiều trang trại gà quy mô công nghiệp Tuy nhiên, vấn đề phát sinh từ trình ni gà liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm có chiều hướng gia tăng Việc lạm dụng chất kháng sinh, hormone q trình chăn ni gà dẫn đến vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiềm ẩn nhiều nguy gây dị ứng, ung thư, rối loạn giới tính, ngộ độc cấp tính…[2], [3] Do để sản xuất động vật an tồn, bắt buộc phải có thức ăn an tồn, đồng nghĩa với việc loại bỏ kháng sinh, hormone [4] Việc làm dẫn đến giảm suất lợi nhuận chăn nuôi Vì vậy, để phát triển chăn ni gà bền vững, thiết phải có phương pháp chăn ni kiểu đó, giải pháp chăn ni suất cao ln người chăn ni tìm kiếm 1.2 Các bệnh đường ruột phổ biến gà Đường ruột quan nội tạng đóng vai trò quan trọng bậc phát triển gà Nếu gà bị đường ruột không giải kịp thời gây tổn thất nặng nề cho người chăn nuôi Một số bệnh đường ruột vi khuẩn phổ biến gây thiệt hại lớn đến cơng nghiệp chăn ni gà kể đến như: viêm ruột hoại tử, bạch lỵ, cầu trùng, thương hàn Bảng Một số bệnh đường ruột vi khuẩn phổ biến gà Tên bệnh Vi khuẩn gây bệnh Tỉ lệ chết Tài liệu tham khảo Viêm ruột hoại tử Clostrium perfringens 30% [5] Bạch lỵ Salmonella Pullorum 10 – 80% [6] Cầu trùng Eimeria spp 50% [7] 10 – 90% [8] Thương hàn Salmonella gallinarum, Salmonella pullotum Bệnh viêm ruột hoại tử Bệnh viêm ruột hoại tử gà bệnh nhiễm trùng cấp tính vi khuẩn Clostrium perfringens gây hoại tử nghiêm trọng niêm mạc ruột [5] Hình 1.2 Ruột gà bị hoại tử [9] Viêm ruột hoại tử từ lâu kiểm sốt cách sử dụng chất kích thích tăng trưởng kháng sinh (AGPs) thức ăn chăn nuôi Từ năm 2020, việc sử dụng AGPs bị cấm Việt Nam, viêm ruột hoại tử C perfringen gây tái xuất đàn gia cầm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu chăn nuôi [10] Bệnh bạch lỵ Là bệnh truyền nhiễm gà tuần tuổi, gây vi khuẩn Salmonella Pullorum Đặc trưng phân gà trắng, bết dính quanh hậu môn nhiều nốt hoại tử màu trắng xám quan nội tạng [6] Hình 1.3 Gà bị bệnh bạch lỵ [9] Biểu hiện: Gà chết ngày tuổi, nhiều vào ngày thứ giảm dần đến ngày thứ Gà bệnh biểu ủ rũ, giảm hay bỏ ăn, hở rốn, túm lại chỗ Gà chết không can thiệp kháng sinh [6] Bệnh Cầu trùng Bệnh cầu trùng Eimeria spp gây Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa gà ăn phải nang cầu trùng có thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh Hình 1.4 Gà bị bệnh cầu trùng [9] Bệnh làm tăng số gà còi, giảm tốc độ lớn cho toàn đàn, gây chết cao gà con, làm giảm sản lượng trứng gà đẻ Cầu trùng gây bệnh gà lứa tuổi hay gặp gà 10 - 30 ngày tuổi Triệu chứng: Gà bị ỉa, phân lẫn máu Gà gầy rộc nhanh, thiếu máu: mào, da nhợt nhạt Gà ủ rũ, bỏ ăn, nằm tụm đống kêu khác lạ [7] Bệnh Thương hàn Thương hàn gà vi khuẩn Salmonella gallinarum Salmonella pullotum gây Bệnh thường xảy thể cấp tính gà thể mãn tính gà lớn Thường bệnh lan truyền đàn gà, cần tiêu huỷ đàn nên thiệt hại kinh tế lớn Hình 1.5 Gà bị bệnh thương hàn [9] Triệu chứng: Ở gà con, gà bị tiêu chảy, phân trắng xuất chất nhầy, đặc biệt vùng lơng xung quanh hậu mơn dính phân bết lại Túi lịng đỏ khơng tiêu có mùi khắm, có chứa chất nhầy màu trắng Ở gà trưởng thành, thường có biểu tiêu chảy phân loãng màu xanh, khát nước, mào nhợt nhạt [8] 1.3 Giới thiệu probiotic Probiotic vi sinh vật sống, sử dụng với số lượng đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ Việc sử dụng men vi sinh gia cầm tăng đặn năm qua nhu cầu gia cầm không kháng sinh ngày cao Mười tám loại probiotic thường sử dụng USA đánh giá nghiêm ngặt vai trò probiotic hiệu suất sức khỏe đường ruột gia cầm điều kiện sản xuất thương mại có [11] Kết cho thấy bổ sung men vi sinh có tác dụng sau:  Sửa đổi hệ vi sinh vật đường ruột,  Kích thích hệ thống miễn dịch,  Giảm phản ứng viêm,  Phòng ngừa xâm lấn mầm bệnh,  Tăng cường hiệu suất tăng trưởng,  Thay đổi khả tiêu hóa ileal tồn hệ số tiêu hóa rõ ràng đường,  Giảm amoniac urê Do đó, men vi sinh phục vụ thay tiềm cho chất kích thích tăng trưởng kháng sinh sản xuất gia cầm 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu sử dụng probiotic gia cầm Vì nhu cầu gà sản phẩm gà ngày cao với nhu cầu nâng cao suất cách tự nhiên “sạch” kháng sinh Từ nghiên cứu chế phẩm probiotic gà ngày quan tâm đẩy mạnh nghiên cứu Hình Số lượng báo công bố quốc tế probiotic gà giới Việt Nam theo năm [12] Theo số lượng báo công bố Pubmed probiotic gà1, thấy xu hướng nghiên cứu phát triển Từ năm 2016 đến nay, trung bình năm có khoảng 14 báo probiotic gà công bố quốc tế Đặc biệt vào năm 2003, 2004, 2015, có báo Việt Nam công bố nghiên cứu probiotic gà, Các nghiên cứu chủng Lactobacillus Bacillus subtilis đạt kết khả quan việc tăng cân nặng gà [13]–[15] Có 28 giống vi khuẩn chọn làm đối tượng nghiên cứu probiotic công bố quốc tế từ nghiên cứu Mỗi loại giống vi khuẩn nghiên cứu cạnh tranh tiêu diệt vi khuẩn cạnh tranh đặc thù, B subtilis ức chế cạnh tranh với đối tượng gây bệnh Lactobacillus curvatus, Campylobacter jejuni, ; Lactobacillus casei cạnh tranh mạnh mẽ với C jejuni, S enterica, Search query: (probiotic[Title/Abstract]) AND (chicken[Title]) Hình Số lượng nghiên cứu giống vi khuẩn làm chế phẩm probiotic gà Trong đối tượng nghiên cứu nhiều Bacilus Subtilis, giống Bacilus phân lập từ ruột gà Các nghiên cứu cho thấy Bacilus Subtilis cải thiện cân nặng nâng cao trình trao đổi chất ruột gà [13], [16]–[18] Ngoài giống vi khuẩn Lactobacillus nghiên cứu nhiều (63% nghiên cứu) để làm chế phẩm probiotic đặc tính an tồn, khơng gây độc chủng vi khuẩn Chương TÁC NHÂN VI SINH VẬT 2.1 Khái quát chủng Bacillus Amyloliquefaciens Giữa ứng cử viên probiotic khác, họ Bacillus quan tâm nghiên cứu hết nhờ khả tạo bào tử, sống sót điều kiện mơi trường khắc nghiệt Nhờ đó q trình thu sinh khối sau lên men tương đối dễ dàng hơn., chủng Bacillus dễ dàng tìm thấy đất nước ao hồ Bên cạnh q trình sinh trường thường không sản sinh chất gây độc cho động vật [19] Nhiều lồi Bacillus có khả sinh tổng hợp chất kháng khuẩn đối kháng với vi khuẩn gây hại [20], [21] Các loài Bacillus vi khuẩn hình que hóa, hóa dị dưỡng, di chuyển lơng roi khơng có nang bao bọc Là vi khuẩn kỵ khí dương tính kiểm tra catalase [22] Mỗi tê bào Bacillus sinh bào tử có hình trụ, hình bầu dục hình trịn hình thận có khả kháng chất khử trùng, chịu nhiệt thời gian dài [19] Chủng Bacillus amyloliquefaciens công bố Priest Goodfellow vào năm 1987 [23], có khoảng 325 chủng phân lập từ nhiều nguồn khác nhau, đa số phân lập từ mẫu đất (chiếm ~29% tổng mẫu) khắp thể giới [24], [25], công bố nhiều châu Á cụ thể Hàn Quốc, Trung Quốc Thái Lan quốc gia xuất thịt gà lớn giới [26] Hình Bản đồ quốc gia công bố phân lập chủng B amyloliquefaciens theo số lượng công bố B amyloliquefaciens vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, kích thước 0.7–0.9 x 1.8–3.0 μm Bào tử hình khối elip kích thước 0.6–0.8 x 1.0–1.4 μm Mức nhiệt độ sống sót từ 15 – 50 oC, phát triển tối ưu 30 – 40 oC Có thể phân hủy đường từ casein, elastin, esculin, gelatin, tinh bột Tween 20, 40, 60 Tuy nhiên phân hủy cellulose số hợp chất chứa nitơ adenine, guanine, hypoxanthine, pectin, testosterone, tyrosine, urea and xanthine Có thể phân hủy nitrate thành nitrite Citrate coi nguồn cacbon chính, sinh trưởng nồng độ NaCl từ – 10% Phân giải đường glucose carbohydrate tạo thành acid mà khơng có khí sinh [27] Vi khuẩn B amyloliquefaciens có tốc độ sinh trưởng nhanh, với thời gian hệ ~2.5h 37oC Khi gặp điều kiện môi trường bất lợi cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, pH thay đổi mạnh khiến vi khuẩn sinh bào tử, tế bào vi khuẩn sinh bào tử để tự bảo vệ trước điều kiện khắc nghiệt [28] Thời gian tối ưu để thu sinh khối tế bào sau 24h Hình Đường cong sinh trưởng B amyloliquefaciens [29] 2.2 Lợi ích mang lại Bacillus Amyloliquefaciens Mặc dù B amyloliquefaciens có nhiều chủng với tính chất ứng dụng khác nhau, tính an tồn độc hại coi chủng B amyloliquefaciens chủng an tồn, sử dụng cơng nghiệp thực phẩm dược phẩm, theo Cục quản lý thực phẩm thuốc (FDA) Mỹ [30], [31] Bên cạch độ an toàn, tồn điều kiện khắc nghiệt nhờ khả tạo bào tử giúp cho B amyloliquefaciens đóng vai trị quan trọng lĩnh khác thực phẩm (tổng hợp enzyme, prbiotic probiotic), dược phẩm (kháng sinh vi sinh, kháng ung thư, béo phì), nơng nghiệp (ngăn ngừa bệnh trồng, vật ni), môi trường (xử lý chất thải, nhiên liệu sinh học) [32] Chủng B amyloliquefaciens H57 phân lập từ linh lăng thảo trường đại học Queensland (UQ) Úc, cho thấy tiềm ứng dụng probiotic giúp tăng trọng lượng gà hỗ trờ tiêu hóa nhờ vào sản phẩm phụ hình thành bào tử α-amylase, cellulase, proteases metalloproteases giúp tăng hấp thu, cạnh tranh với Clostrium perfringens, cải thiện tình trạng bệnh ruột hoại tử gà [33] Trong nghiên cứu sử dụng chủng B amyloliquefaciens H57 để thiết kế quy trình lên men thu sinh khối probiotic 10 Chương CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 3.1 Quy trình sản xuất chế phẩm Nguồn nguyên liệu sử dụng bắp hạt, bắp hạt chứa thành phần tinh bột cao khoảng 78% khối lượng hạt [34], thành phần dinh dưỡng thích hợp cho thức ăn gà trình lên men B amyloliquefaciens H57 Bên cạnh ngơ có nguồn cung dồi từ trại bắp Tây Ninh, Kon Tum với sản lượng lớn giá phải [35] Hình 10 Quy trình sản xuất probiotic cho gà từ nguồn nguyên liệu bắp hạt Nguồn nguyên liệu bắp hạt sau thu mua chọn lọc rửa Bắp qua máy nghiền thu hạt bắp loại bỏ nơng phẩm thừa Sau bắp nấu lên để thu dịch bắp chứa tinh chất hạt bắp Sau lọc thô làm mát, dịch bắp bổ sung chủng giống B amyloliquefaciens H57 hoạt hóa với phụ gia phối trộn với dịch bắp bồn lên men nhằm tăng sinh sơ cấp giúp khuẩn quen với điều kiện môi trường Sau dịch lên men cho vào bồn lên men thứ cấp nhằm tăng sinh khuẩn Cuối bổ sung mơi trường dinh dưỡng để khuẩn sinh bào tử Dịch bào tử lọc để loại bỏ dịch lên men thu dịch bào tử, cuối sấy phun để thu sản phẩm 11 3.2 Chuẩn bị dịch bắp lên men Bắp thu mua từ trang bắp Tây Ninh, Kon Tum Bắp rửa sạch, nghiển để dễ dàng thu tinh chất hạt bắp, trình nghiền phần vỏ dai, cứng không bị nghiền tách riêng loại bỏ, phần vụn bột bắp sau nghiền ray sử dụng để trợ sấy sau Sau nước từ lị khoảng 133oC, bar dùng để nấu bắp Nhiệt độ sử dụng 133oC, bar nhằm khấu hao nhiệt thất thoát đường ống cho nhiệt đến nồi nấu tối thiểu phải 125oC để tiệt trùng áp suất bar để thỏa điều kiện bão hòa 113oC Hỗn hợp bắp nấu khoảng để thu dịch bắp Sau nấu, phần dịch lọc thô lưới lọc mm, phần bã lọc lắng đáy nồi sau nấu loại bỏ Dịch lọc qua hệ thống làm mát để nhiệt độ dịch xuống khoảng 40 – 50oC, khoảng giới hạn nhiệt độ B amyloliquefaciens để nguội, trữ bồn chứa nhiệt độ thường 37oC, sẵn sàng sử dụng 3.3 Lên men thu bào tử B amyloliquefaciens H57 lên men kỹ thuật lên men batch [36] B amyloliquefaciens H57 từ môi trường stock ban đầu nhân giống ủ qua đêm môi trường agar (khoảng 15 mL môi trường thạch nghiên) chai McCartney Sau thu dịch 500 μL nước cất tiệt trùng ủ bình ni cấy tế bào CELLSTAR® với 120 mL thạch agar nghiêng qua đêm 30oC Sau tiếp tục rửa giải 10 mL nước cất thu dịch môi trường ủ bình Erlenmeyer L chứa 500 mL dịch bắp sẵn sàng cho bước lên men sơ cấp Cho 500 mL giống hoạt hóa vào bồn lên men bơm vào 11 L dịch bắp L nước cất, bổ sung số chất phụ gia bào gồm 90g K2HPO4, 30g KH2PO4, 5g MgSO4.7H2O, 10g CaCO3, 1g CaCl2, 1g Na2CO3, 1g FeCl2, 1g Na2SO4, 3g MnSO4, 10 g H3BO3 [36] Quá trình lên men sơ cấp thực 37oC, pH Bảng Các chất phụ gia lên men sơ cấp STT Chất phụ gia Chức 12 K2HPO4, KH2PO4 Điều chỉnh, ổn định pH pH MgSO4.7H2O CaCO3 Chất độn giúp tăng độ nhớt CaCl2 Tăng tốc độ q trình lên men Na2CO3 Điều hịa pH, ổn định, chống đông FeCl2 Na2SO4 Chống khô, chống oxi hóa MnSO4 Bổ trợ khống cho sản phẩm H3BO3 Cung cấp dinh dưỡng, làm săn điều vị, thúc đẩy lên men Bổ trợ khoáng, xử lý tạp chất mơi trường Trung hịa alcohol tránh gây độc tế bào Sau giờ, chuyển toàn dịch vào bồn lên men 100 L Bổ sung tiếp 44 L dịch bắp 36 L nước cất khuấy đều, trì trình ủ 37oC, pH 17 h để tế bào tiếp tục tăng sinh, bổ sung lượng phụ gia gấp lần tương ứng với phụ gia lên men sơ cấp Sau trình lên men thứ cấp, điều chỉnh pH 10 NaOH ủ 2h nhằm sinh bào tử Sau tiệt trùng nhiệt độ 125oC 30 phút để tiêu diệt tế bào sinh dưỡng Bào tự thu cách sử dụng máy lọc ngang dòng chảy liên tục với kích thước màng lọc μm Phần dịch thu được đem sấy phun để làm khô tăng thời gian bảo quản với chất trợ sấy sử dụng vụn bột bắp bước nghiền Bằng cách trộn vụn bột bắp với dịch sinh khối theo tỉ lệ 3:10 sấy phun nhiệt độ 200oC vòng Kết thu bột sinh khối đem đóng vào bao bì bảo quản kho khô 13 3.4 Đánh giá mối nguy Việc đánh giá mối nguy dựa theo tiêu chuẩn HACCP [37] cách đánh giá bước quy trình, tìm mối nguy sinh học, hóa học, vật lý Từ xác định điểm kiêm sốt tới hạn (CCP) cần kiểm sốt khắc khe Q trình xác định mối nguy cho thấy có hai điểm CCP, bao gồm bước nấu làm mát lưu trữ vào bồn chứa dịch Đối với trình nấu, cần giám sát liên tục nhiệt độ lò nhiệt đường ống đến nồi đun xem có đủ nhiệt nấu bắp tiệt trùng hay không Thường xuyên định kỳ bảo dưỡng nồi, tránh hỏng hóc rơi rớt chi tiết ảnh hưởng đến quy trình Nếu có cố xảy cần phải ngắt tồn quy trình Bên cạch hệ thống làm mát cần bảo dưỡng đường ống thường xuyên, tiệt trùng, diệt nấm mốc Dịch bắp bồn chứa phải kiểm tra tiêu vi sinh thường xuyên sau mẻ, đảm bảo trạng thái vô trùng cho cho dịch bắp Bên cách cần kiểm tra nồng độ thành phần có ảnh hưởng quan trọng trình lên men tinh bột, alcohol, acid lactid, 14 Chương Tổng kết Hiện nhu cầu thịt gà thị trường ngồi ngày lớn, kéo theo phát triển nghành chăn nuôi gà Để công nghiệp chăn ni gà phát triển bền vững, an tồn với sức khỏe người tiêu dùng cần phải áp dụng biện pháp tăng sức đề kháng sức khỏe cuẩ gà đặc biệt cải thiện trình trao đổi chất từ hệ tiêu hóa gà vơ quan trọng Quy trình sản phẩm probiotic từ bào tử vi khuẩn B amyloliquefaciens ước tính số liệu lý thuyết dựa theo tài liệu tổng hợp Cần thêm khảo sát quy mơ lớn để đánh giá tính thực tế quy trình Tuy quy trình sản suất probiotic cho thấy tìm phát triển cho thấy quy trình đơn giản, máy móc địi hỏi khơng cần q đại, dễ dàng phát triển triển khai nước Là bước đệm cho phát triển probiotic gà nói riêng phát triển ngành sản xuất probiotic cho nơng nghiệp nói chung Việt Nam 15 Tài liệu tham khảo [1] “Viet Nam Chicken Meat Production by Year (1000 MT).” https://www.indexmundi.com/agriculture/?country=vn&commodity=chickenmeat&graph=production (accessed Nov 29, 2022) [2] Đ Huyên, “Vấn đề sử dụng kháng sinh chăn ni,” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số, 2002 [3] DT Liêm, “Cảnh báo việc sử dụng kháng sinh hợp chất kích thích thức ăn chăn ni,” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni số, 2007 [4] Lã Văn Kính, “An toàn thức ăn gia súc để an toàn thực phẩm,” Đặc san Khoa học Kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, vol 1, pp 6–9, 2005 [5] L Biagini, L Galosi, A Roncarati, A R Attili, S Mangiaterra, and G Rossi, “The Role of Nutraceuticals and Phytonutrients in Chickens’ Gastrointestinal Diseases,” Animals 2022, Vol 12, Page 892, vol 12, no 7, p 892, Mar 2022, doi: 10.3390/ANI12070892 [6] C Chen et al., “Effects of a probiotic on the growth performance, intestinal flora, and immune function of chicks infected with Salmonella pullorum,” Poult Sci, vol 99, no 11, pp 5316–5323, Nov 2020, doi: 10.1016/J.PSJ.2020.07.017 [7] T Madlala, M Okpeku, and M A Adeleke, “Understanding the interactions between Eimeria infection and gut microbiota, towards the control of chicken coccidiosis: a review,” Parasite, vol 28, 2021, doi: 10.1051/PARASITE/2021047 [8] P A Barrow and O C Freitas Neto, “Pullorum disease and fowl typhoid—new thoughts on old diseases: a review,” http://dx.doi.org/10.1080/03079457.2010.542575, vol 40, no 1, pp 1–13, Feb 2011, doi: 10.1080/03079457.2010.542575 [9] “Các bệnh đường ruột gà – biolin.” https://biolin.com.vn/blogs/ga/cac-benh-duong-ruot-oga (accessed Dec 01, 2022) [10] M R Aljumaah, M M Alkhulaifi, A M Abudabos, R S Aljumaah, A N Alsaleh, and D Stanley, “Bacillus subtilis PB6 based probiotic supplementation plays a role in the recovery after the necrotic enteritis challenge,” PLoS One, vol 15, no 6, p e0232781, Jun 2020, doi: 10.1371/JOURNAL.PONE.0232781 [11] “Probiotics in food Health and nutritional properties and guidelines for evaluation FAO FOOD AND NUTRITION PAPER” [12] “National Center for Biotechnology Information.” https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ (accessed Dec 04, 2022) 16 [13] A T V Nguyen, D V Nguyen, M T Tran, L T Nguyen, A H Nguyen, and T.-N Phan, “Isolation and characterization of Bacillus subtilis CH16 strain from chicken gastrointestinal tracts for use as a feed supplement to promote weight gain in broilers,” Lett Appl Microbiol, vol 60, no 6, pp 580–588, Jun 2015, doi: 10.1111/lam.12411 [14] P T Ngoc Lan, L T Binh, and Y Benno, “Impact of two probiotic Lactobacillus strains feeding on fecal lactobacilli and weight gains in chicken.,” J Gen Appl Microbiol, vol 49, no 1, pp 29–36, 2003, doi: 10.2323/jgam.49.29 [15] P T N Lan, M Sakamoto, and Y Benno, “Effects of Two Probiotic Lactobacillus Strains on Jejunal and Cecal Microbiota of Broiler Chicken under Acute Heat Stress Condition as Revealed by Molecular Analysis of 16S rRNA Genes,” Microbiol Immunol, vol 48, no 12, pp 917–929, Dec 2004, doi: 10.1111/j.1348-0421.2004.tb03620.x [16] K Šimunović et al., “Bacillus subtilis PS-216 Spores Supplemented in Broiler Chicken Drinking Water Reduce Campylobacter jejuni Colonization and Increases Weight Gain,” Front Microbiol, vol 13, Jul 2022, doi: 10.3389/fmicb.2022.910616 [17] T F M dos Reis et al., “Chicken embryos are a valuable model for the selection of Bacillus subtilis for probiotic purposes,” Arch Microbiol, vol 204, no 12, p 715, Dec 2022, doi: 10.1007/s00203-022-03307-9 [18] W K Bai et al., “Dietary Probiotic Bacillus subtilis Strain fmbj Increases Antioxidant Capacity and Oxidative Stability of Chicken Breast Meat during Storage,” PLoS One, vol 11, no 12, p e0167339, Dec 2016, doi: 10.1371/journal.pone.0167339 [19] F K A Kuebutornye, E D Abarike, and Y Lu, “A review on the application of Bacillus as probiotics in aquaculture,” Fish Shellfish Immunol, vol 87, pp 820–828, Apr 2019, doi: 10.1016/J.FSI.2019.02.010 [20] M M Al-Ajlani, S H.-T O Conference, and undefined 2010, “Bacteria exhibiting antimicrobial activities; screening for antibiotics and the associated genetic studies,” benthamopen.com, vol 1, pp 230–238, 2010, Accessed: Dec 05, 2022 [Online] Available: https://benthamopen.com/ABSTRACT/TOPROCJ-1-2-230 [21] Z Nasfi et al., “Soil bacteria isolated from tunisian arid areas show promising antimicrobial activities against gram-negatives,” Front Microbiol, vol 9, no NOV, Nov 2018, doi: 10.3389/FMICB.2018.02742/FULL [22] M Amin, Z Rakhisi, ; Amanollah, and Z Ahmady, “Isolation and Identification of Bacillus Species From Soil and Evaluation of Their Antibacterial Properties,” Avicenna Journal of Clinical Microbiology and Infection, vol 2, no 1, pp 23233–23233, Feb 2015, doi: 10.17795/AJCMI-23233 17 [23] F Priest, M Goodfellow, … L S.-… of systematic and, and undefined 1987, “Bacillus amyloliquefaciens sp nov., nom rev.,” microbiologyresearch.org, vol 37, no 1, pp 69–71, 1987, doi: 10.1099/00207713-37-1-69 [24] M Z Zaman, F A Bakar, J Selamat, and J Bakar, “Occurrence of biogenic amines and amines degrading bacteria in fish sauce,” Czech Journal of Food Sciences, vol 28 (2010), no No 5, pp 440–449, Oct 2010, doi: 10.17221/312/2009-CJFS [25] “Global Catalogue of Microorganisms,Global Catalogue.” https://gcm.wdcm.org/search?search=Bacillus%20amyloliquefaciens (accessed Dec 07, 2022) [26] “Broiler Meat (Poultry) Imports by Country in 1000 MT - Country Rankings.” https://www.indexmundi.com/agriculture/?commodity=broiler-meat&graph=imports (accessed Dec 09, 2022) [27] “BERGEY’S MANUAL OF SYSTEMATIC BACTERIOLOGY : the firmicutes.,” 2010, Accessed: Dec 06, 2022 [Online] Available: https://books.google.com/books/about/Bergey_s_Manual_of_Systematic_Bacteriolo.html?i d=9KshwAEACAAJ [28] M B Méndez, L M Orsaria, V Philippe, M E Pedrido, and R R Grau, “Novel roles of the master transcription factors Spo0A and sigmaB for survival and sporulation of Bacillus subtilis at low growth temperature,” J Bacteriol, vol 186, no 4, pp 989–1000, Feb 2004, doi: 10.1128/JB.186.4.989-1000.2004 [29] W Xu, H Wang, Z Lv, Y Shi, and Z Wang, “Antifungal activity and functional components of cell-free supernatant from Bacillus amyloliquefaciens LZN01 inhibit Fusarium oxysporum f sp niveum growth,” Biotechnology and Biotechnological Equipment, vol 33, no 1, pp 1042–1052, Jan 2019, doi: 10.1080/13102818.2019.1637279/SUPPL_FILE/TBEQ_A_1637279_SM5475.PDF [30] K Woldemariamyohannes et al., “Prebiotic, Probiotic, Antimicrobial, and Functional Food Applications of Bacillus amyloliquefaciens,” J Agric Food Chem, vol 68, no 50, pp 14709–14727, Dec 2020, doi: 10.1021/ACS.JAFC.0C06396 [31] “Exopolysaccharides of Bacillus amyloliquefaciens modulate glycemic level in mice and promote glucose uptake of cells through the activation of Akt,” Elsevier, Accessed: Dec 07, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0141813019382042 18 [32] K Woldemariamyohannes et al., “Prebiotic, Probiotic, Antimicrobial, and Functional Food Applications of Bacillus amyloliquefaciens,” J Agric Food Chem, vol 68, no 50, pp 14709–14727, Dec 2020, doi: 10.1021/ACS.JAFC.0C06396 [33] S Shini et al., “Probiotic Bacillus amyloliquefaciens H57 ameliorates subclinical necrotic enteritis in broiler chicks by maintaining intestinal mucosal integrity and improving feed efficiency,” Poult Sci, vol 99, no 9, pp 4278–4293, Sep 2020, doi: 10.1016/J.PSJ.2020.05.034 [34] “Maize grain | Feedipedia.” https://www.feedipedia.org/node/556 (accessed Dec 09, 2022) [35] “Nông dân nơi trồng nhiều ngô Việt Nam lãi lớn giá ngơ tăng cao từ trước đến nay.” https://danviet.vn/nong-dan-o-noi-trong-nhieu-ngo-nhat-viet-nam-lai-lon-vi-giango-tang-cao-nhat-tu-truoc-den-nay-20220719102131776.htm (accessed Dec 09, 2022) [36] Schofield and Benjamin, “Microbial Community Structure and Functionality in Ruminants Fed the Probiotic Bacillus amyloliquefaciens H57,” Apr 2017, doi: 10.14264/UQL.2017.504 [37] HACCP: Principles and Applications - Merle D Pierson - Google Books Accessed: Dec 15, 2022 [Online] Available: https://books.google.com.vn/books?hl=en&lr=&id=8_iBwAAQBAJ&oi=fnd&pg=PR9&dq=haccp&ots=D7n_V7G2IC&sig=9Xaz_QYWDWOg kGrkeWDWC-bkEUU&redir_esc=y#v=onepage&q=haccp&f=false 19 ... probiotic Probiotic vi sinh vật sống, sử dụng với số lượng đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ Vi? ??c sử dụng men vi sinh gia cầm tăng đặn năm qua nhu cầu gia cầm không kháng sinh ngày cao Mười... cầm điều kiện sản xuất thương mại có [11] Kết cho thấy bổ sung men vi sinh có tác dụng sau:  Sửa đổi hệ vi sinh vật đường ruột,  Kích thích hệ thống miễn dịch,  Giảm phản ứng vi? ?m,  Phòng... NHÂN VI SINH VẬT 2.1 Khái quát chủng Bacillus Amyloliquefaciens 2.2 Lợi ích mang lại Bacillus Amyloliquefaciens 10 Chương CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 11 3.1 Quy trình sản xuất

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:50