Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số tại huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

88 2 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số tại huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NHƯ TRƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NHƯ TRƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO THỊ ÁI THI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG DƯƠNG VIỆT ANH HÀ NỘI, năm 2019 n LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” là kết quả của quá trình nghiên cứu và khảo sát, đánh giá việc thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Cùng với hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đào Thị Ái Thi Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu ḷn văn Thạc sĩ Chính sách cơng về đề tài này hoàn toàn trung thực, khách quan không trùng lặp với các đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này Tác giả luận văn Đinh Như Trước n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ …………………………………………… .…………….7 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 1.2 Các tiêu chí để thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số .14 1.3 Các hoạt động thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số .22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 29 CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, xã hội vùng dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây …………………………………………………………………………………….L ỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.2 Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, QUẢNG NGÃI HIỆN NAY …………………………………………………………………………………….60 3.1 Thực sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số .60 n 3.2 Đổi mới việc thực sách cơng tác đề bạt, bố trí cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, đặc biệt là người uy tín .64 3.3 Thực sách đánh giá, phân loại cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 65 3.4 Đổi mới cách thức thực sách khen thưởng, kỷ ḷt cán bộ, cơng chức …………………………………………………………………………………….67 3.5 Tăng cường thực sách kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ của cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số 68 3.6 Thực đắn chế độ sách ưu đãi đối với cán cấp xã người dân tộc thiểu số 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO n DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Số lượng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc 2.1 thiểu số theo vị trí cơng tác từ năm 2015 - 2018 Trang 36 Số lượng và cấu cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người 2.2 dân tộc thiểu số theo giới tính năm 2018 37 Thực trạng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc 2.3 thiểu số phân theo độ tuổi năm 2018 38 Thực trạng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc 2.4 thiểu số theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2018 39 Thực trạng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân 2.5 tộc thiểu số đạt chuẩn theo trình độ lý luận trị, 40 quản lý Nhà nước, tin học từ năm 2015 - 2018 Kết quả đánh giá, phân loại cán lãnh đạo, quản lý cấp xã 2.6 người dân tộc thiểu số từ năm 2015 - 2018 42 Thực sách phát triển của Nhân dân về uy tín 2.7 cơng tác và lực tổ chức quản lý công việc của đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc 43 thiểu số 2.8 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2018 n 45 n Thực sách phát triển của cấp về phù hợp 2.9 trình độ, lực của cán lãnh đạo, quản lý cấp xã 48 là người dân tộc thiểu số đối với các vị trí đảm nhận Thực sách phát triển của cấp đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số về 2.10 phẩm chất, đạo đức, lối sống; tiến độ và kết quả thực công việc giao; thái độ phục vụ Nhân dân; ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng bản thân n 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 và Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, xác định qùn cấp xã có chức bảo đảm việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước Những quyết định của Nhà nước quyền cấp ban hành, triển khai thực phải đảm bảo phát huy khả tiềm của địa phương phương diện trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phịng, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho Nhân dân làm tròn nghĩa vụ của địa phương với Nhà nước Nhiệm vụ quyền cấp xã Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Sự vững mạnh của quyền cấp xã nền tảng cho vững mạnh của hệ thống quyền cả nước ngược lại Mục tiêu của cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước, là đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ Thực sách phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nay, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng, lực lượng nòng cốt để điều hành hoạt động của máy tổ chức quyền cấp xã vùng cao, miền núi, nơi có đơng người dân tộc thiểu số sinh sống Vì thế, cán lãnh đạo, quản lý người dân tộc thiểu số là nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành bại của xây dựng phát triển đất nước Hồ Chí Minh khẳng định “Cán gốc của công việc”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều cán tốt hay kém” Xuất phát từ q trình đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước, việc thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng tới phát triển bền vững của huyện Sơn Tây nói riêng n Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ngày thấm nhuần quan tâm, chăm lo cơng tác cán bộ, Thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung, cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số có phẩm chất, lực nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi mới nói riêng Nghị quyết Trung ương Khóa VIII về chiến lược cán nêu rõ “Cán nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, khâu then chốt cơng tác thực sách phát triển Đảng” Những năm qua huyện Sơn Tây trọng thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, tạo chuyển biến định, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện nhà phát triển Tuy nhiên, công tác cán nói chung việc Thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây nói riêng vẫn cịn nhiều hạn chế Nghị quyết của Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX khẳng định: tiếp tục Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, đặc biệt Thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý là người dân tộc thiểu số trẻ, có lực địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thực thắng lợi mục tiêu nhiệm kỳ 2015 - 2020 năm tiếp theo trở thành nhiệm vụ cấp thiết; Đại hội Đảng huyện Sơn Tây lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 lại tiếp tục khẳng định điều Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài “Thực sách Thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” để làm Luận văn thạc sĩ của Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn Quan điểm nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng về vai trị, vị trí người cán cách mạng, u cầu đào tạo, thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, tìm hiểu bài học kinh nghiệm về việc thực sách phát triển nhân tài của dân tộc Từ xác định các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán lãnh n đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân Luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), với đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn của cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng)”; Nguyễn Minh Đường (2013), với đề tài “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh mới”; Trần Duy Hưng với đề tài “Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã và việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh” Ḷn văn kế thừa kết quả nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn để thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số phù hợp với xu thế phát triển nói chung và phù hợp với điều kiện, đặc trưng của huyện Sơn Tây Cơng tác thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số nói chung, vận dụng lý luận vào tình hình thực tiễn đều cơng trình, sản phẩm có giá trị, có ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn, sở để kế thừa cho việc nghiên cứu sau Tuy nhiên, xu thế hội nhập tồn cầu hóa vấn đề thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số vẫn hết sức cấp thiết Hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề thực sách phát triển cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Việc chọn nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận, thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống trị cấp xã huyện Sơn Tây và về sau Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Việc nghiên cứu luận văn để làm rõ sở lý luận thực trạng thực sách phát triển của đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, nhằm đề xuất giải pháp thực sách phát triển đội ngũ n ... phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây,. .. cán bộ, công chức năm 2008, cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số, cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Đặc điểm dân tộc thiểu. .. VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan