An trú trong hiện tại thích nhất hạnh khoahoctamlinh vn

76 3 0
An trú trong hiện tại   thích nhất hạnh   khoahoctamlinh vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https //thuviensach vn https //thuviensach vn2 | Đi mà không tớ i Mục lục Thay lời tựa 4 Nghe chuông và chắp tay 7 Ngồi thở và kinh hành 17 Thiền hành 26 Đi mà không tới 26 Bước chân thanh thản 26 Rũ[.]

https://thuviensach.vn Mục lục Thay lời tựa Nghe chuông chắp tay Ngồi thở kinh hành 17 Thiền hành 26 Đi mà không tới 26 Bước chân thản 26 Rũ bỏ lo lắng 27 Cái ấn vị quốc vương 27 Hơi thở, số bước chân 28 Tốc độ 29 Lấy thêm khí 29 Phép lạ mặt đất 30 Chọn lựa đối tượng 31 Thiền trà 33 Tổ chức khóa tu 40 An lạc giải thoát 48 Quán chiếu 54 A Quán niệm thân thể 55 a Quán niệm thở 55 b Quán niệm bốn tư thân thể 55 c Quán niệm động tác thân thể 55 d Quán niệm phận thể 55 e Quán niệm yếu tố tạo nên thể 56 f Quán niệm tàn hoại tử thi nghĩa địa 56 B Quán niệm cảm giác 56 C Quán niệm Tâm ý 56 D Quán niệm đối tượng Tâm ý 57 a Quán niệm năm loại chướng ngại 57 b Quán niệm năm uẩn 57 c Quán niệm giác quan đối tượng 58 d Quán niệm bảy yếu tố giác ngộ 58 e Quán niệm bốn thật 58 Tụng giới 64 | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn Phụ lục 66 Giới Bản Tiếp Hiện 66 Thi Kệ 72 Thức Dậy 72 Súc Miệng Đánh Răng 72 Vào Thiền Đường 72 Điều Thân 72 Điều Tức 72 Thiền Hành 73 Uống Trà 73 Bật Đèn 73 Nghe Chuông 73 Ngồi Thiền 73 Mở Kinh (1) 73 Chắp Tay Chào 74 Mở Kinh (2) 74 Hồi Hướng Phát Nguyện 74 Kinh Tất Yếu Bát Nhã Ba La Mật 74 | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn Thay lời tựa Thiền học Việt Nam có mặt từ thời Khương Tăng Hội vào nửa đầu kỷ thứ ba kỷ nguyên Tây Lịch Thiền sư Khương Tăng Hội sinh vào khoảng 190 sau TL, Giao Chỉ (một vùng thuộc tỉnh Bắc Ninh, gần thành Hà Nội ngày nay), học Phật Giao Chỉ, học tiếng Phạn chữ Hán Giao Chỉ Cha mẹ ngài gốc người Khương Cư (Sogdian) sang nước ta buôn bán lâu năm, định cư sanh Hội Hai ông bà năm Hội lên mười tuổi Mãn tang cha mẹ xong, Hội xuất gia Sự kiện Khương Tăng Hội xuất gia học Phật trở thành vị cao tăng tinh thâm ba tạng giáo điều Giao chứng tỏ vào khoảng cuối kỷ thứ hai đầu kỷ thứ ba nước ta trung tâm Phật học danh tiếng Các tác phẩm thiền sư Khương Tăng Hội dịch, giải đề tựa, kinh Pháp Cảnh, Đạo Thọ, An Ban Thủ Ý, v.v… thiền kinh có ảnh hưởng vừa Nam tơng lẫn Bắc tông Như kinh An Ban Thủ Ý chẳng hạn, mà thiền sư Nhất Hạnh gọi kinh Quán Niệm Hơi Thở dựa theo viết “An trú tại” này, kinh thiền định Nam tông Bắc tông thực tập theo Như vậy, thiền học Việt Nam từ đầu có tính cách tổng hợp hai tơng phái Do vị trí địa dư đặc biệt, Phật giáo Việt Nam cửa ngõ du nhập Phật giáo Ấn Độ trước truyền sang Trung Hoa, nơi dừng chân nhiều danh tăng từ Trung Hoa du hành sang Ấn Độ thỉnh kinh Do đó, Việt Nam chịu ảnh hưởng hai truyền thống Phật giáo Nam Bắc tông từ gần hai mươi kỷ qua Cho nên kiện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đời vào đầu năm 1964, thống hợp hai truyền thống Nam Bắc tông này, kiện ngẫu nhiên Nếu thiền học Việt Nam gần trở tắm dịng Phật giáo Nguyên Thủy, chuyện ngẫu nhiên Tính cách tổng hợp Thiền Học Việt Nam đặc điểm Phật giáo xứ ta Đặc điểm thứ hai Thiền học Việt Nam từ xưa có tính cách | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn thực tiễn nhập Các thiền sư nước ta xưa có ý thức tình trạng xã hội đất nước, nên tham dự vào đời sống xã hội trị quốc gia Các thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thơng, Thảo Đường Trúc Lâm có khuynh hướng theo truyền thống nhập Nếu ngày đạo Phật Việt Nam tiếp tục có mặt đời sống xã hội trị đất nước, điều khơng phải kiện chuyện ngẫu nhiên Ngày nay, điều kiện sinh hoạt xã hội mới, sinh hoạt thiền tập ta cần thích nghi hơn; đó, Thiền học Việt Nam lại vươn bước thêm bước Tập sách hướng dẫn mang lại tựa đề “An Trú Trong Hiện Tại” mà cầm tay chứng tích bước chân Tuy gọi bước mới, chất phương pháp thiền tập mà đọc sách có mặt truyền thống hai ngàn năm Phật giáo Thiền học Việt Nam Những lời dẫn sách đơn giản, thực tiễn để thực hành Trong sống bận rộn ngày, ta áp dụng điều dạy cặn kẽ rõ ràng sách ta ni dưỡng an lạc, phát triển trí tuệ từ bi, tránh lôi áp lực xã hội thác loạn vật chất hậu tai hại lôi áp lực Những tâm trạng dao động, lo lắng, hoảng hốt, chứng bệnh tâm thần phổ thông thời đại này, hậu tai hại áp lực xã hội mà có thiển tập giải thoát Chư tăng ni lãnh đạo tinh thần hội Phật giáo, trụ trì chùa viện, sử dụng sách để tổ chức thiền tập chùa viện cho giới Phật tử gia Giới cư sĩ vào sách để tổ chức thiền tập gia đình đời sống ngày Tác giả, thiền sư Nhất Hạnh, viết sách mục đích cung cấp cho tài liệu dẫn mà Thầy sử dụng nhiều năm hướng dẫn thiền tập cho thiền sinh Việt Nam ngoại quốc khắp giới | Đ i m khô n g t i https://thuviensach.vn Tu viện Kim Sơn tổ chức khóa tu cho chư tăng ni thiền sinh Thiền sư Nhất Hạnh hướng dẫn, khóa tu khác cho hàng Phật tử gia, dẫn sách Nhận thấy sách giúp ích nhiều cho Phật tử thiền sinh, Ban Tu Thư Tu Viện Kim Sơn định cho ấn hành tập tài liệu quý báu này, khởi đầu cho chương trình dài hạn cịn có sách khác thiền học xuất tương lai Chúng hân hạnh ghi lại vài cảm tưởng sơ thiền dùng thay lời tựa cho tập sách xin gửi gấm sách đến quý vị để dùng làm quà tinh thần Tu Viện Kim Sơn Mùa hè năm Bính Dần – 1986 – PL 2530 Thích Tịnh Từ Viện trưởng | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn Nghe chuông chắp tay Hầu hết chùa xứ ta có đại hồng chung Đại hồng chung chng lớn mà thỉnh lên âm nghe từ thơn xuống xóm Đại hồng chung thỉnh vào buổi khuya buổi tối, buổi 108 tiếng Người thỉnh chuông gọi tri chung Đại hồng chung thường treo lầu cao, gọi lầu chuông hay gác chng, để âm xa Đại chúng thức dậy lúc bốn sau nghe ba tiếng chng báo chúng Chng báo chúng hình thù tương tự đại hồng chung, nhỏ nhiều, treo hành lang, âm đủ nghe khn viên chùa Đại chúng có chừng hai mươi phút để chuẩn bị trước ngồi thiền buổi sáng Chỉ có chùa lớn có thiền đường riêng Ở nhiều chùa, đại chúng ngồi thiền đơn (giường ngủ) mình; có chùa tổ chức ngồi thiền Phật điện Vị tri chung bắc ghế ngồi trước đại hồng chung Vị thở thở vừa nhẹ vừa dài nhiếp hết tâm ý vào thở, không tâm ý loạn động Từ hành lang chánh điện, tiếng chuông báo chúng lại vọng lên, lần ba hồi ba tiếng Vị tri chung lắng tai nghe tiếp tục theo dõi thở Người thỉnh chuông báo chúng vị hương đăng, phụ trách Phật điện Thiền đường Khi hồi chuông báo chúng thứ ba chấm dứt, vị tri chung chắp tay làm lễ đại hồng chung nâng vồ hai tay bắt đầu thức chuông Vị thỉnh bảy tiếng nhẹ mặt trăng đại hồng chung, tiếng thứ tư tiếng thứ năm gần Hồi chuông báo chúng thứ ba chấm dứt; vị hương đăng nghe bảy tiếng chuông thức biết vị tri chung sẵn sàng, liền thỉnh tiếng chuông đầu ba tiếng chng báo chúng chót Để đáp lại, vị tri chung thỉnh tiếng đại hồng chung Tiếng tròn đầy, lớn mạnh, bảy tiếng thức Vị | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn hương đăng thỉnh tiếng chuông báo chúng thứ hai Vị tri chung đáp lại tiếng đại hồng chung, vị hương đăng thỉnh tiếng chuông báo chúng cuối Sau nghe tiếng đại hồng chung thứ ba đáp lại, vị hương đăng gác dùi chng lên, chắp tay nghiêng trước chng báo chúng vào Phật điện Vị tri chung đợi cho tiếng chuông thứ ba ngân hết thỉnh tiếng chuông thứ tư Phía chng có sợi dây cột ngang qua hai chân giá chuông, xâu qua sợi dây 108 thẻ Thỉnh xong tiếng chuông, vị tri chung đẩy thẻ từ bên phải qua trái Khi thẻ cuối đẩy qua, vị tri chung bắt đầu nhập chung Nhập chung tức kết thúc buổi thỉnh chuông để bắt đầu buổi công phu sáng Trong thời gian thỉnh chuông, vị tri chung theo dõi thở nhiếp phục tâm ý theo tiếng chuông Trước thỉnh tiếng chuông mới, vị đọc kệ thỉnh chuông Ba nghiệp lắng tịnh Gửi lịng theo tiếng chng Nguyện người nghe tỉnh thức Vượt thoát nẻo đau buồn Nếu người thỉnh chuông gạn lọc ba nghiệp (thân, khẩu, ý) cho tịnh để gửi lịng theo tiếng chng người nghe chuông đáp ứng lại nhiếp tâm Giờ đại chúng ngồi thiền Mọi người nương theo tiếng chuông để nhiếp niệm theo dõi thở Những vị có trách nhiệm nấu nước hay lo cháo sáng cho đại chúng phải vừa làm vừa nhiếp niệm, nương theo tiếng chuông Trong làng có người dậy sớm, kẻ lo nấu cơm, kẻ lo gồng gánh chợ, người chuẩn bị nơng cụ để ăn sáng xong đồng Nếu họ người Phật tử biết thực tập, họ theo dõi tiếng chuông nhiếp niệm Nghe tiếng chng, họ ngừng nói suy nghĩ Họ theo dõi thở nhiếp niệm theo tiếng chuông Họ thầm đọc kệ nghe chuông: | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe Tiếng chuông huyền diệu đưa tâm Sở dĩ đại hồng chung phải lớn phải treo cao thực tập khơng phải giới hạn chùa mà thực làng xóm Tiếng chng thức tỉnh, vậy, yếu tố văn minh tinh thần xã hội ta Công dụng tiếng chuông thức tỉnh Ta biết động từ budh tiếng Phạn có nghĩa thức tỉnh Buddha người tỉnh thức (Ngày xưa dân Việt gọi Buddha Bụt Cho đến kỷ thứ mười bốn đời Trần, dân ta gọi Buddha Bụt Trong tác phẩm viết chữ Nôm Cư trần Lạc Đạo Phú, Đắc Phú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca (của vua Trần Nhân Tông) Vịnh Hoa Yên tự Phú (của thiền sư Huyền Quang) viết đầu kỷ thứ 14, chữ Bụt dùng Có lẽ ta bắt đầu gọi Buddha Phật vào đời Hậu Lê, sau tác phẩm Phật Giáo Việt Nam bị quân nhà Minh đốt chở Kim Lăng thời gian ta bị nhà Minh đô hộ Tiếng Phật dùng giới trí thức thơi đại chúng chuyện cổ tích tục ngữ ca dao, ta tiếp tục gọi Buddha Bụt Ngày xưa, đạo Bụt đến Giao Châu sớm, trước Trung Hoa, dân ta trực tiếp gọi Buddha Bụt từ đầu kỷ nguyên Tây Lịch) Nếu Bụt người tỉnh thức, tiếng chng xem tiếng gọi Bụt Nghe tiếng chuông, người họ Bụt phải có thái độ cung kính nghe tiếng gọi Bụt Phải ngưng nói Phải ngưng suy tư Phải tỉnh dậy phút tại, biết ai, đâu, làm Phải ni dưỡng giây phút tỉnh thức thở, nghĩa phải theo dõi thở thở vào Nếu rủi ro mà ta rơi vào quên lãng tiếng chuông giúp ta thức dậy Thực tập nghe chng tức thực tập tỉnh thức Có người q lờn với tiếng chng nghe tiếng chuông giữ thái độ dửng dưng Trong số người có vị giới xuất gia vị giới gia gần gũi chùa chiền Những vị đánh phương tiện quí giá để | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn thực tập đạo tỉnh thức Họ phải tập nghe lại tiếng chng Nếu họ tâm vịng vài tuần lễ họ nhận thơng điệp tỉnh thức mà tiếng chuông mang đến Những chưa bị lờn tiếng chng cẩn thận giữ gìn để tiếng chng cịn giữ tính cách thiêng liêng Giữ gìn cách thực tập: lần nghe chuông, ta phải nhiếp niệm, theo dõi thở, ngưng nói suy tư, thầm đọc kệ nghe chuông Khi nghe tiếng chuông, ta tư nằm ta nên ngồi dậy để tỏ cung kính Hoặc ta ngồi tư khơng đẹp ta chỉnh đốn lại ngồi để bày tỏ cung kính Bởi tiếng gọi tiếng chuông tiếng gọi Bụt Nhưng Bụt khơng phải Đức Thích Ca Mâu Ni Ta có tánh Bụt ta, nghĩa có khả tỉnh thức Mọi người có khả tỉnh thức, lời Bụt nói Vậy tiếng chng tiếng gọi tánh Bụt ta Ta tỏ thái độ cung kính nghe tiếng chng ta tỏ thái độ cung kính tánh Bụt ta Đó tự trọng lớn lao tự tín vững chãi mà người có thân Đạo đường Con đường Bụt dạy đường nếp sống tỉnh thức Đạo Bụt vốn nếp sống đức tin tôn giáo, đó, Đạo Bụt nhắm đến phục vụ sống người phút đến cứu độ người chết nghĩ đến cõi thiên đường hay cực lạc cho tương lai Tuy nhiên nhu yếu tơn giáo nơi người, đạo Bụt mang thêm dáng dấp tơn giáo tiếng chng thỉnh lên để cõi âm, tiếng chng buổi tối Điều ta thấy qua kệ chuông sau đây: Hồng chung sơ khấu, kệ cao âm Thượng triệt thiên đường, hạ thông địa phủ U minh giáo chủ bổn tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát Dịch nghĩa: Hồi chuông thỉnh, lời kệ ngâm cao 10 | Đ i mà khô n g t i https://thuviensach.vn ... xã hội mới, sinh hoạt thiền tập ta cần thích nghi hơn; đó, Thiền học Việt Nam lại vươn bước thêm bước Tập sách hướng dẫn mang lại tựa đề ? ?An Trú Trong Hiện Tại? ?? mà cầm tay chứng tích bước chân... phải chia sẻ an lạc cho kẻ khác ta có an lạc lòng? Để chiến thắng vượt qua đau khổ mình, có nụ cười mà thơi Trong khóa tu học tổ chức thiền viện San Francisco, gặp thiếu phụ Hoa Kỳ có mang em bé... Phật học danh tiếng Các tác phẩm thiền sư Khương Tăng Hội dịch, giải đề tựa, kinh Pháp Cảnh, Đạo Thọ, An Ban Thủ Ý, v.v… thiền kinh có ảnh hưởng vừa Nam tơng lẫn Bắc tông Như kinh An Ban Thủ Ý

Ngày đăng: 20/03/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan