Đặc điểm phở 24 An toàn và vệ sinh Khẩu vị thời thượng, bớt béo, ăn thanh, ăn phải no, đầy đủ chất dinh dưỡng Chất lượng dịch vụ đồng nhất ở các quán hàng Phạm vi hoạt động rộ
Trang 1XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Trang 2Danh sách nhóm
1 Trần Minh Chính
2 Thái Thị Kim Dung
3 Cao Thị Đường
4 Lê Thị Hồng Hạnh
5 Nguyễn Thị Kiều Hạnh
6 Nguyễn Thị Minh Thư
7 Phạm Hoàng Tuấn
Trang 3Nội dung chính
Bài học kinh nghiệm Lịch sử hình thành và phát triển phở 24
Mô hình kinh doanh
Trang 4Lịch sử hình thành
Trang 5 Ý nghĩa của tên gọi Phở 24
Nước súp được nấu trong 24h trước khi phục vụ
Là 24 thành phần gia vị cần có để nấu ra bát phở.
Tượng trưng cho 24 giờ trong một ngày với hy vọng các cửa hàng Phở 24 sẽ không bao giờ đóng cửa trên toàn thế giới.
Dễ đọc, dễ nhớ và khi hội nhập vào thị trường ẩm thực thế giới, nó sẽ góp phần cho việc quảng bá thương hiệu được hiệu quả hơn.
Đặc điểm phở 24
An toàn và vệ sinh
Khẩu vị thời thượng, bớt béo, ăn thanh, ăn phải no, đầy đủ chất dinh dưỡng
Chất lượng dịch vụ đồng nhất ở các quán hàng
Phạm vi hoạt động rộng trong và ngoài nước
Lịch sử hình thành
Trang 6 Lý Quí Trung, sinh năm 1966 Tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ngành quản trị khách sạn và du lịch tại Đại học Western Sydney và Đại học Griffith, Úc
Tổng giám đốc Khách sạn liên doanh Sài Gòn Star, thành viên sáng lập kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn An Nam Group & Phở 24
Tháng 6.2003, thương hiệu Phở 24 ra đời với cửa hàng đầu tiên tại số
5 Nguyễn Thiệp, Tp HCM
Ý tưởng chính quyết định sự ra đời của Phở 24 là: “Xây dựng một mô hình nhà hàng phở hoàn toàn, vừa hiện đại vừa mang bản sắc văn hóa Việt Nam, đạt tiêu chuẩn quốc tế về mọi mặt”
Lịch sử hình thành
Trang 7 Triết Lý Kinh Doanh
Mọi thứ Phở 24 làm đều dựa trên chất lượng, dịch vụ khách hàng
và sự trung thực.
Chỉ chọn ra những đối tác có thể chia sẻ và truyền đạt lại những tiêu chuẩn cao của Phở 24 cho khách hàng
Tầm nhìn :Trở thành chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh Việt Nam xứng
tầm Thế Giới
Nhiệm vụ : Mở rộng hoạt động các cửa hàng, chính sách tăng
trưởng lợi nhuận thông qua cách quản lý, sáng tạo và công nghệ
mang tầm thế giới
Lịch sử hình thành
Trang 8Năm 2010
Năm 2008
Năm 2004,
2005, 2006,
2007, 2008 và
2009
62 cửa hàng trong nước
18 cửa hàng ngoài nước
Phở 24 lọt vào Top 10 của cuộc bình chọn
"Sài gòn - 100 điều thú vị"
Phở 24 được trao giải thưởng
"International franchiser of the year"
Phở 24 thắng giải
“The Guide Awards”
Những cột mốc thành công
Trang 9MÔ HÌNH KINH DOANH
Xây dựng mô hình phù hợp với xuất khẩu :
+ Điều hành hoạt động : tất cả các khâu (phục vụ, bếp, pha
chế, vệ sinh…) được tiêu chuẩn hóa, hệ thống hóa rõ ràng
+ Trang trí nội thất: được tiêu chuẩn hóa phù hợp với việc
nhân rộng mô hình
+ Tên gọi,nhãn hiệu : có cân nhắc yếu tố quốc tế ngay từ
đầu, làm sao cho người nước ngoài dễ đọc dễ nhớ
+ Con người: tuyển dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ
chốt đủ năng lực phù hợp với kế hoạch phát triển của thương hiệu một khi ra thị trường quốc tế sau này
Company Name www.themegallery.com
Trang 10- Nhất quán trong xây dựng thương hiệu, dù ở đâu thì các cửa
hàng phở 24 đều giống nhau
- Liên tục củng cố chất lượng tô phở và dịch vụ
- Mô hình kinh doanh gọn nhẹ, vốn đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh
- Chú trọng bảo hộ thương hiệu
- Xây dựng website chuyên nghiệp
- Khả năng thấu hiểu thị trường địa phương
- Chọn đối tác làm franchise môt cách rất kĩ càng
- Liên kết với các hãng lữ hành
Company Name www.themegallery.com
MÔ HÌNH KINH DOANH
Trang 11CHI PHÍ NHƯỢNG QUYỀN
(1)Phí nhượng quyền hiện nay :( Franchisee chỉ phải nộp chi phí này cho Franchiser 1 lần duy nhất.)
Trong nước : 15 000 USD/cửa hàng
Nước ngoài : 20.000 USD/cửa hàng
(2) Mức đầu tư cho 1 cửa hàng Phở 24 đủ chuẩn là từ 50.000 USD đến 60.000 USD
(3) Phí hàng tháng : 3 – 4% dựa trên doanh thu của từng cửa hàng
Company Name www.themegallery.com
Trang 12Bài học kinh nghiệm
Text Text
Text
1 Biết cách làm thương hiệu
bài bản ngay từ ban đầu
2 Tạo ra sự khác biệt về ý tưởng
3 Chất lượng luôn là số 1
4 Hướng vào thị trường
thế giới chứ không chỉ giới hạn
trong Việt Nam
1 Chiến lược sản phẩm còn nhiều bất cập ( menu, khẩu
vị, định vị phân khúc thị trường)
2 Thiếu kinh nghiệm quản lý chuỗi
3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh
Thành công Thách thức
Trang 13Tạo ra sự khác biệt
về ý tưởng
“Đây là một món ăn truyền thống được phục vụ theo phong cách hiện đại”.( Lý Quí Trung)
Bài học kinh nghiệm: thành công
1
Biết cách làm
thương hiệu bài bản ngay từ ban đầu
Tên gọị: ‘phở 24’ cũng đã phản ánh tầm nhìn quốc tế của ông chủ Lý Quý Trung Tránh phát triển quá nóng
Lựa chọn hình thức franchise để mở rộng công ty của mình
Trang 14Hướng vào thị trường thế giới chứ không chỉ giới hạn
trong Việt Nam
Bài học kinh nghiệm: thành công
3
Chất lượng luôn là số 1
-Tất cả những cửa hàng Phở 24 đều được thiết kế theo một cách thống nhất và đồng nhất
-Tuân thủ một quy trình chế biến nghiêm ngặt
- Tự sản xuất bánh phở cho riêng mình
- Có các đội kiểm tra vệ sinh, đội kiểm tra chất lượng của bếp
- Tổ chức một nhóm gọi là “khách hàng bí mật”
Trang 15Company Name
www.themegallery.com
Bài học kinh nghiệm: thách thức
1
Chiến lược sản
phẩm, khẩu vị
Định vị thương hiệu
-Ngoài đặc trưng “Ngon, sạch, đẹp” Phở 24 chưa mang lại 1 hương vị phở đặc trưng – (Nam Bắc đều “ăn được”)
-Định giá cao nhưng phân khúc thị trường không rõ ràng
-Tên thương hiệu gây khó khăn cho việc đa dạng hóa sản phẩm
2
Quản lý chuỗi -Thách thức quản lý chất lượng đồng bộ khi
gia tăng quy mô.
-Đối tác là người quyết định vận hành quản lý chất lượng càng thách thức
-Các thương hiệu món ăn đặc sản “Ăn là ghiền”, “Cơm tấm Cali”…
-KFC, Lotteria
3
Áp lực từ đối thủ
cạnh tranh
Trang 16LOGO