MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI)

17 1 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh ngày càng nhiều và đồng thời kéo theo đó là các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài cũng xảy ra nhiều hơn, với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Đây là yếu tố khách quan đòi hỏi phải có cơ chế hữu hiệu về mặt pháp lý và những vấn đề liên quan đến thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia vào các quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài tại các cơ quan tài phán của nước mình. Hiện nay, các chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án hoặc Trọng tài thương mại. Khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thường xảy ra xung đột về thẩm quyền hay xung đột pháp luật là điều không thể tránh khỏi của mỗi quốc gia. Do vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề này là điều vô quan trọng. Chính vì thế, em lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài)” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận cuối kỳ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI) Sinh viên thực : Đặng Thị Hồng Ngân MSSV : 19063113 Giảng viên hướng dẫn : PSG.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng 1/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam I Khái niệm 2 Đặc điểm Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 3.1 Những vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam 3.2 Những việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam II Thẩm quyền Trọng tài thương mại Khái niệm Trọng tài thương mại Thỏa thuận trọng tài Thẩm quyền trọng tài thương mại III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài) Các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp Các bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài Thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 2.1 Xác định tranh chấp dẫn đến xung đột thẩm quyền 2.2 Xét mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại 11 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh ngày nhiều đồng thời kéo theo vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xảy nhiều hơn, với tính chất mức độ ngày phức tạp Đây yếu tố khách quan địi hỏi phải có chế hữu hiệu mặt pháp lý vấn đề liên quan đến thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước quan tài phán nước Hiện nay, chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi giải vụ việc dân Tòa án Trọng tài thương mại Khi giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thường xảy xung đột thẩm quyền hay xung đột pháp luật điều tránh khỏi quốc gia Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề điều vô quan trọng Chính thế, em lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài)” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu nghiên cứu Trong phạm vi tiểu luận cuối kỳ, em phân tích quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền riêng biệt Tòa án đối thẩm quyền Trọng tài thương mại việc giải vụ việc dân Từ đó, xác định mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài), thẩm quyền riêng biệt TAVN có loại trừ thẩm quyền trọng tài không? Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng số phương pháp phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp số phương pháp khác NỘI DUNG I Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Khái niệm Thẩm quyền riêng biệt trường hợp quốc gia nước sở tuyên bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền vụ việc định Thẩm quyền riêng biệt loại trừ thẩm quyền Tòa án nước khác Nếu Tòa án nước khác tiến hành giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt án, định tuyên bố Tòa án nước khác không công nhận, cho thi hành quốc gia nước sở Tương tự vậy, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thỏa thuận chọn Tịa án nước khác ngun tắc, Tịa án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt Việt Nam.Và tương tự trên, Tòa án nước khác tiến hành giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam án, định tuyên bố Tịa án nước khơng cơng nhận, cho thi hành Việt Nam Đặc điểm Thứ nhất, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định giới hạn số trường hợp cụ thể Bản chất thẩm quyền riêng biệt có tính chất loại trừ, hậu mang tính xâm phạm chủ quyền quốc gia khác, loại trừ quốc gia khác việc giải tranh chấp Do vậy, quốc gia hạn chế quy định thẩm quyền riêng biệt, số trường hợp đặc biệt, chủ yếu vụ việc dân liên quan đến chủ quyền quốc gia pháp luật quy định thẩm quyền riêng biệt Tịa án Phạm vi Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 (BLTTDS) Thứ hai, thẩm quyền riêng biệt thể ý chí quốc gia có Tịa án dành riêng cho quyền giải số loại vụ việc dân có yếu tố nước ngoài.2 Đây đặc điểm đặc trưng, thể chủ quyền quốc gia việc giải vụ việc dân thuộc quốc gia Do đó, thuộc trường hợp thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam mà Tòa án nước Vũ Thị Hương, 2019, “Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh”, Tạp chí pháp luật thực – Số 40/2019, tr60 Vũ Thị Hương, 2019, “Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh”, Tạp chí pháp luật thực – Số 40/2019, tr60 khác đưa giải án, định không công nhận, cho thi hành Việt Nam pháp luật Việt Nam quy định vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 3.1 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định khoản điều 470 BLTTDS, cụ thể Thứ nhất, vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam Quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 hoàn toàn hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Hầu hết pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế quy định vụ án dân có liên quan đến bất động sản thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia nơi có bất động sản Xuất phát từ chất bất động sản gắn liền với chủ quyền quốc gia Và đó, khơng thể để quốc gia khác xét xử chủ quyền quốc gia Thứ hai, vụ án ly cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Bên cạnh lợi ích quy định pháp luật dành cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cịn có số bất cập định Vụ án ly hôn, bên giải vấn đề: quan hệ hôn nhân quan hệ tài sản Pháp luật quy định vụ án ly hôn thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Trường hợp giải tranh chấp tài sản có liên quan đến bất động sản bất động sản thuộc quốc gia bên cịn lại lại thuộc thẩm quyền riêng biệt nước Điều gây khó khăn việc giải tranh chấp Thứ ba, vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Theo quy định bên lựa chọn Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Đây điểm BLTTDS năm 2015 so với quy định Điều 411 BLTTDS năm 2004 Việc sửa đổi, bổ sung điều thực theo hướng loại vụ việc dân mà đương lựa chọn Tòa Án nước ngoài, Trọng tài, bao gồm Trọng tài Việt Nam, Trọng tài nước ngồi để giải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp Quy định BLTTDS hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế đảm bảo thống văn chuyên biệt khác Việt Nam quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam quyền thỏa thuận chọn Tòa án bên đương 3.2 Những việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam Đối với việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định khoản Điều 470 BLTTDS năm 2015 bao gồm trường hợp sau: “a) Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; c) Tuyên bố công dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; d) Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; đ) Công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vơ chủ, cơng nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam.” So với quy định khoản Điều 411 BLTTDS năm 2004 việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam quy định khoản Điều 470 BLTTDS năm 2015 có nhiều sửa đổi nhằm giải vướng mắc, bất cập Điều khoản bổ sung trường hợp u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều 470 BLTTDS thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam (điểm a khoản Điều 470) Đối với trường hợp tuyên bố cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, BLTTDS bổ sung quy định ngoại lệ theo hướng loại vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Vũ Thị Hương, 2019, “Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh”, Tạp chí pháp luật thực – Số 40/2019, tr61 Nam thành viên có quy định khác (điểm c khoản Điều 470) Quy định bổ sung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi quy định tuyên bố người tích chết thuộc thẩm quyền quan tư pháp nước ký kết mà người cơng dân người cịn sống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên).4 II Thẩm quyền Trọng tài thương mại Khái niệm Trọng tài thương mại Theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (LTTTM) quy định “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này.” Theo khoản 11 Điều LTTTM quy định: “Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam.” Thỏa thuận trọng tài Theo khoản Điều LTTTM thì:“Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Theo Khoản Điều LTTTM quy định Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài: “1 Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.” Như vậy, trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền đương nhiên tịa án quốc gia, mà có thẩm quyền bên quyền chọn minh thị lựa chọn trọng tài Chính bên tranh chấp, thỏa thuận trọng tài, người trao quyền xét xử cho hội đồng trọng tài cụ thể Tuy nhiên, giống thỏa thuận dân khác, thỏa thuận trọng tài phát sinh hậu pháp lý, tức trao quyền xét xử cho trọng tài, thỏa thuận trọng tài hợp pháp Các quy định thỏa thuận trọng tài quy định từ Điều 16 đến Điều 19 LTTTM Thẩm quyền trọng tài thương mại Thẩm quyền Trọng tài Thương mại quy định cụ thể Điều LTTTM gồm ba nhóm vụ việc: Vũ Thị Hương, 2019, “Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh”, Tạp chí pháp luật thực – Số 40/2019, tr65-66 PGS.TS Ngơ Quốc Chiến, Nguyễn Hồng Anh, 29/03/2021, Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng,< http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210740 >, truy cập 15/01/2022 Thứ nhất, tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp đòi hỏi bên tranh chấp phải có hoạt động thương mại, LTTTM không định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại, mà sử dụng khái niệm hoạt động thương mại Khoản Điều Luật thương mại 2005 (LTM) quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Căn theo quy định khoản Điều LTM, “hoạt động thương mại” khái niệm dùng để chung hoạt động sinh lợi, tạo lợi nhuận, thể hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến đầu tư thương mại hoạt động khác nhằm tạo lợi nhuận Chủ thể tiến hành hoạt động thương mại trước hết thương nhân, bao gồm thương nhân Việt Nam thương nhân nước Bên cạnh hoạt động thương mại thương nhân, hoạt động cá nhân hình thức tự hàng ngày thực một, số toàn hoạt động pháp luật cho phép mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không gọi “thương nhân” xem hoạt động thương mại Thứ hai, tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại Với quy định này, cần bên tranh chấp có hoạt động thương mại, bên cịn lại tham gia quan hệ với mục đích phi lợi nhuận tiêu dùng, nhu cầu cá nhân,… Quy định mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài Trước đây, theo quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh, nên thực tế tranh chấp bên thương nhân bên thương nhân không trọng tài giải theo quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 Theo quy định LTTTM, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà cần bên tranh chấp thương nhân (thực hoạt động thương mại) cịn bên cịn lại khơng phải thương nhân, cá nhân thực hoạt động thương mại Đối với quy định khoản Điều LTTTM, dù quan hệ tranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại hai bên, quan hệ tranh chấp có bên hoạt động thương mại hành vi giao dịch chủ thể hành vi thương mại tranh chấp có liên quan đến hoạt động thương mại họ thuộc thẩm quyền trọng tài Như vậy, tranh chấp thương nhân cá nhân, tổ chức khơng kinh doanh (có thể bao gồm quan nhà nước đơn vị nghiệp nhà nước) giải trọng tài thương mại Trong quan hệ với bên có hoạt động thương mại bên đóng vai trị người tiêu dùng Tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh không túy tranh chấp kinh doanh thương mại song thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài[8] Thứ ba, tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định phải giải trọng tài thương mại Trong trường hợp này, tiêu chí hoạt động thương mại khơng cịn đặt ra, mà cần pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp giải trọng tài thương mại Ví dụ: Trọng tài thương mại sử dụng để giải tranh chấp nội công ty, theo quy định Điều 62 Luật doanh nghiệp 2020: “Trường hợp thành viên, nhóm thành viên yêu cầu Tòa án Trọng tài hủy bỏ nghị quyết, định thơng qua nghị quyết, định có hiệu lực thi hành theo quy định khoản Điều có định hủy bỏ Tịa án Trọng tài có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo định quan có thẩm quyền.” III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngồi) Như phân tích trên, pháp luật quy định rõ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại Cả Tòa án Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp mà bên lựa chọn để giải tranh chấp Tòa án Trọng tài thương mại tồn đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp nhanh chóng Tuy nhiên, có trường hợp Tịa án Việt Nam Trọng tài thương mại lại có thẩm quyền giải số tranh chấp cụ thể Và trường hợp đó, bên lại lựa chọn phương thức giải tranh chấp: Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại Hoặc có trường hợp, bên lựa chọn Trọng tài thương mại giải tranh chấp tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Vậy thì, thẩm quyền Trọng tài thương mại thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có loại trừ hay không? Stac, Bàn thẩm quyền trọng tài Thương mại, , truy cập 15/01/2022 Các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp Trường hợp chủ yếu tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại Hiện hợp đồng kinh doanh thương mại gần 100% có quy định hợp điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp Và có trường hợp bên hợp đồng lại thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Namvà Trọng tài thương mại (trong nước nước ngồi) để giải có tranh chấp Các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp cho tất tranh chấp phát sinh hợp đồng phần tranh chấp hợp đồng Ví dụ, Điều 10 Hợp đồng, bên thỏa thuận phương thức giải tranh chấp “ hai bên có quyền khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền giải ” sau Điều 13 xử lý vi phạm bên lại thỏa thuận “ phải đưa vụ tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam để giải quyết” Hoặc ví dụ điều khoản hợp đồng quy định: Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trước tòa án Việt Nam trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng Trung tâm này” Vậy thẩm quyền thuộc quan trường hợp này? Như phân tích thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam, pháp luật quy định điểm c Khoản Điều 470 BLTTDS trường hợp bên lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp Và hậu pháp lý tạo thẩm quyền riêng biệt cho Tịa án Việt Nam Như vậy, Tòa án Việt Nam quan có thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên, bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại có có thẩm quyền giải tranh chấp Đối với trường hợp đề cập Khoản Điều Nghị số: 01/2014/NQHĐTP ngày 20/03/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Theo đó, để giải trường hợp thẩm quyền, pháp luật chia thành trường hợp cụ thể sau: Trường hợp bên vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Tòa án mà bên khơng có thỏa thuận lại thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp không thuộc trường hợp quy định khoản Điều mà phát sinh tranh chấp xử lý sau: Trường hợp thứ nhất: người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp trước yêu cầu Tòa án giải tranh chấp yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án chưa thụ lý vụ án quy định điểm b khoản Điều LTTTM Tịa án quy định Điều Luật TTTM để từ chối thụ lý, giải Trong trường hợp này, nhận đơn khởi kiện Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện, thụ lý vụ án Tịa án định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện Trường hợp thứ hai: người khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp, sau nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải xác định bên yêu cầu Trọng tài giải hay chưa Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung Trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Tịa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện Như trường hợp này, Thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam khơng loại trừ thẩm quyền Trọng tài thương mại Thẩm quyền riêng biệt Tòa án thuộc trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn, Tịa án tơn trọng lựa chọn bên quan hệ tranh chấp các bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp cuối Các bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài Thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 2.1 Xác định tranh chấp dẫn đến xung đột thẩm quyền Với ưu điểm Trọng tài Thương mại tính bảo mật, giải nhanh chóng, phán Trọng tài Thương mại có tính chung thẩm giải tranh chấp thương mại Trọng tài Thương mại lựa chọn bên Tuy nhiên, có trường hợp, tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Cụ thể trường hợp tranh chấp thương mại liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam Quy định pháp luật hành khơng giải thích bất động sản mà liệt kê tài sản cho bất động sản, theo quy định Điều 107 Bộ luật Dân 2015, bất động sản bao gồm tài sản sau: (a) Đất đai; (b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; (c)Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; (d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Theo điểm a Khoản Điều 470 BLTTDS quy định: vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam thuộc thaamrr quyền riêng biệt Tòa án Từ Điều LTTTM Điều 107 Bộ luật Dân 2015 hiểu: Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại liên quan đến bất động sản Trọng tài có thẩm quyền giải Hay số luật chuyên ngành quy định bên có hoạt động thương mại liên quan đến bất động sản Trọng tài có thẩm quyền giải quyết, ví dụ: Điều 18 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định nội dung hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà, công trình xây dựng bắt buộc phải có điều khoản giải tranh chấp Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh bất động sản, trọng tài có thẩm quyền thụ lý, giải Như phân tích trên, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất động sản thuộc sở hữu nhằm mục đích sinh lợi phát sinh tranh chấp trọng tài có thẩm quyền thụ lý, giải Vấn đề Nghị định số 76/2015/NĐ-CP hướng dẫn rõ Thậm chí, Điều Nghị định số 76/2015/NĐ-CP khuyến nghị bên nên tham khảo, áp dụng loại hợp đồng mẫu kinh doanh bất động sản ban hành kèm theo Nghị định trình thương thảo, ký kết hợp đồng Nội dung loại hợp đồng mẫu dẫn rõ bên có quyền thỏa thuận trọng tài Tòa án giải tranh chấp phát sinh Luật Nhà năm 2014 không ghi nhận thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp phát sinh liên quan đến nhà Theo khoản Điều 177 Luật Nhà năm 2014: “Tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân, tranh chấp liên quan đến hợp đồng nhà ở, hợp đồng quản lý vận hành nhà chung cư Tòa án nhân dân giải theo quy định pháp luật” Giao dịch nhà cá nhân, hộ gia đình khơng nhằm mục đích sinh lợi mà phát sinh tranh chấp xem tranh chấp dân túy chịu điều chỉnh Luật Nhà năm 2014 Ngược lại, giao dịch nhà nhằm mục đích sinh lợi mà phát sinh tranh chấp xem tranh chấp kinh doanh thương 10 mại chịu điều chỉnh Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 Nếu cá nhân mua bán lại, dù lời hay lỗ xem hoạt động kinh doanh bất động sản, mục đích sinh lợi việc khó xác định Như vậy, tranh chấp phát sinh trọng tài có thẩm quyền giải loại việc Tuy nhiên cần loại trừ trường hợp mà luật chuyên ngành có quy định bắt buộc phải giải tranh chấp Tịa án quan có thẩm quyền khác.7 Xét đến trường hợp tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại có liên quan đến quyền tài sản bất động sản Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải Và bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài thương mại Đồng thời, theo điểm a Khoản Điều 470 BLTTDS, tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Vậy trường hợp này, quan có thẩm quyền giải quyết? 2.2 Xét mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại Thứ nhất, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền Tòa án nước ngồi Như phân tích trên, thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền riêng biệt tịa án nước ngồi Nếu Tịa án nước ngồi xét xử án, định dân Tịa án nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam quy định Điều 439 BLTTDS Điều 439 Những án, định dân Tịa án nước ngồi không công nhận cho thi hành Việt Nam “4 Tòa án nước án, định khơng có thẩm quyền giải vụ việc dân theo quy định Điều 440 Bộ luật này.” Điều 440 Tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp, yêu cầu “Tòa án nước án, định mà án, định xem xét để cơng nhận cho thi hành Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân trường hợp sau đây: Vụ việc dân không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật này.” Thế giới luật, Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực bất động sản, , truy cập 15/01/2022 11 Thứ hai, khơng có pháp luật để Tịa án Việt Nam khơng cơng nhận phán trọng tài nước giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Điều 459 BLTTDS năm 2015 quy định trường hợp khơng cơng nhận phán trọng tài nước ngồi Việt Nam.Trong đó, khơng có điểm nhắc đến phán Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận trọng tài giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Hay Điều Công ước New York năm 1958 quy định vấn đề công nhận cho thi hành phán khơng có quy định khơng công nhận phán trọng tài thương mại Trọng tài thương mại giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Như bên chọn trọng tài nước trọng tài nước ngồi xét xử Tịa án Việt Nam khơng có để khơng cơng nhận phán trọng tài nước ngồi Thứ ba, khơng có để hủy phán Trọng tài giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Căn hủy phán Trọng tài quy định Điều 68 Luật TTTM Ðiều 68 Căn huỷ phán trọng tài “2 Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Như vậy, thấy rằng, pháp luật chưa có quy định rõ ràng vấn đề Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền Tòa án nước ngồi cịn thẩm quyền Trọng tài thương mại chưa có câu trả lời rõ ràng Vấn đề có mâu thuẫn tịa án giới nghiên cứu Có 12 quan điểm tương đối hà khắc với án, định Tịa án nước ngồi hay phán Trọng tài thương mại: tranh chấp có đối tượng bất động sản thuộc thẩm quyền Tòa án Việt Nam, quan tài phán khác khơng có thẩm quyền Về quan điểm này, thực tế với án, định Tòa án nước ngồi, cịn khơng với Trọng tài thương mại Sở dĩ, trọng tài thương mại thiết chế tư, đại diện cho công lý tư, chủ yếu thương nhân tạo để giải tranh chấp chủ yếu lĩnh vực thương mại Do trọng tài thương mại không đại diện cho quốc gia, cơng quyền Vì vậy, phán trọng tài thương mại không vướng đến vấn đề quốc gia Như vậy, vấn đề này, quan điểm tòa chưa thống chưa rõ ràng, gây an toàn pháp lý điều khoản lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp liên quan đến quyên tài sản bất động sản Từ trên, em đồng tình với quan điểm cho thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam không loại trừ thẩm quyền Trọng tài thương mại nước nước Việc xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp ưu tiên quyền tự lựa chọn bên Điều tạo thuận lợi định cho bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tạo an tồn pháp lý cho điều khoản giải tranh chấp bên, đáp ứng việc giải tranh chấp nhanh chóng Điều phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế nay, cởi mở việc công nhận phán trọng tài Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật Cần có quy định rõ ràng giới hạn thẩm quyền quan xem xét mối quan hệ quan để có quy định phù hợp Trao quyền cho trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại có liên quan đến quyền tài sản bất động sản Tuy nhiên giữ chừng mực định để đảm bảo tính đặc thù tranh chấp 13 KẾT LUẬN Thẩm quyền riêng biệt Tòa án thẩm quyền Trọng tài thương mại tồn tạo đa dạng phương thức giải tranh chấp Các bên quan hệ phát sinh tranh chấp lựa chọn quan giải tranh chấp cho mình, đảm bảo thuận lợi Những bất cập vấn đề thẩm quyền cần nghiên cứu thống rõ ràng để tạo hành lang pháp lý vững cho chủ thể cởi mở việc tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Đó tiền đề cho phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu, phù hợp với thông lệ quốc tế Trên tiểu luận em đề tài: “Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài)” Trong trình làm bài, hạn chế kiến thức nên em khơng tránh khỏi sai xót Em mong nhận góp ý thầy giáo để làm hoàn thiện hơn! Trân trọng cảm ơn! 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ luật, luật Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật Thương mại năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Công ước New York 1958: Công ước công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi  Bài viết, đăng tạp chí Vũ Thị Hương, 2019, “Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh”, Tạp chí pháp luật thực – Số 40/2019, , truy cập 15/01/2022 PGS.TS Ngô Quốc Chiến, Nguyễn Hoàng Anh, 29/03/2021, “Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng”, Nghiên cứu lập pháp , truy cập 15/01/2022 Thế giới luật, Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực bất động sản, , truy cập 15/01/2022 Stac, Bàn thẩm quyền trọng tài Thương mại, , truy cập 15/01/2022 15 ... Việt Nam thẩm quyền riêng biệt Tòa án đối thẩm quyền Trọng tài thương mại việc giải vụ việc dân Từ đó, xác định mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại. .. tài thương mại III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài) Các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam Trọng tài. .. thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Vậy trường hợp này, quan có thẩm quyền giải quyết? 2.2 Xét mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại Thứ nhất, thẩm

Ngày đăng: 19/03/2023, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan