1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều tra đánh giá khu vực hệ sinh thái tự nhiên khu vực cồn nạn huyện cầu ngang tỉnh trà vinh để xây khu bảo tồn rừng ngập mặn

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 116,34 KB

Nội dung

Các bạn cần hỗ trợ, trao đổi, hay tài liệu tham khảo khóa luận, báo cáo, tiểu luận ib fb mình, or số điện thoại: 03371356022 https:www.facebook.comhongquan.mai.9210 Các bạn cần hỗ trợ, trao đổi, hay tài liệu tham khảo khóa luận, báo cáo, tiểu luận ib fb mình, or số điện thoại: 03371356022 https:www.facebook.comhongquan.mai.9210

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 Tổng quan sở lý thuyết liên quan đến đề tài .7 1.1.1 Rừng ngâp mặn 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn .8 1.1.1.3 Vai trò rừng ngập mặn .10 1.1.2 Khu bảo tồn 12 1.1.2.1 Khái niệm 12 1.1.2.2 Quá trình hình thành 13 1.1.2.3 Đặc điểm .17 1.1.3 Phân cấp khu bảo tồn .18 1.1.4 Các xây dựng khu bảo tồn (nói chung) 20 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.2.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành 22 1.2.1.1 Vị trí địa lý .22 1.2.1.2 Lịch sử hình thành 23 1.2.2 Quy mơ diện tích phân khu chức 27 1.2.3 Địa lý, thổ nhưỡng 28 1.2.4 Đa dạng sinh học 28 1.2.5 Các điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.2.6 Điều kiện sở hạ tầng .30 1.2.6.1 Dân số 30 1.2.6.2 Cơ sở hạ tầng 30 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN .32 2.1 Điều kiện thành lập khu bảo tồn 32 2.2 Trình tự lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn 33 2.3 Hồ sơ thẩm định dự án 34 2.4 Các thông tư, nghị định liên quan .35 2.5 Trách nhiệm, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn .36 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHU VỰC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN KHU VỰC CỒN NẠN - HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH ĐỂ XÂY KHU BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN 37 3.1 Khái quát 37 3.2 Tiềm 37 3.2.1 Vị trí địa lí 37 3.2.2 Địa hình 37 3.2.4 Khí hậu 39 3.2.5 Thuỷ văn 40 3.2.6 Sinh vật 40 3.3 Tài nguyên 46 3.3.1 Tài nguyên nhân văn 46 3.3.2 Cơ sở hạ tầng du lịch 47 3.3.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch .50 3.3.4 Nguồn nhân lực du lịch 51 3.3.4.1 Về số lượng lao động 51 3.3.4.2 Vấn đề đầu tư phát triển du lịch 55 3.3.4.3 Đường lối sách phát triển bền vững du lịch 57 3.4 Đánh giá chung 58 3.5 Thực trạng hệ sinh thái tự nhiên có điều kiện thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn khu vực Cồn Nạn – huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh .63 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC CỒN NẠN – HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH 65 4.1 Căn xây dựng 65 4.1.1 Nhu cầu 65 4.1.2 Hiện trạng 66 4.1.3 Chiến lược 68 4.2 4.2.1 Định hướng giải pháp .70 Định hướng chung 70 4.2.1.1 Phát triển DLST phát triển kinh tế tỉnh .70 4.2.1.2 Phát triển LHDL 71 4.2.1.3 Tổ chức không gian phát triển 72 4.2.1.4 Bảo vệ môi trường 72 4.2.2 Định hướng cụ thể 74 4.2.2.1 Phát triển điểm 74 4.2.2.2 Phát triển loại hình DLST 76 4.2.2.3 Tổ chức tuyến điểm du lịch kết hợp .78 4.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 82 4.2.2.5 Đầu tư phát triển sở hạ tầng - vật chất kĩ thuật 83 4.2.2.6 Bảo vệ môi trường 83 4.2.3 Giải pháp 84 4.2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực 84 4.2.3.2 Phát triển sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 86 4.2.3.3 Bảo vệ môi trường 88 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, áp lực công việc sống văn minh, đại tiện nghi… Nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn người ngày tăng Mặt khác, với sang trọng, tiện nghi văn minh sống ngày cao, hàng loạt cơng trình, nhà máy, sở bê tông, cốt thép mọc lên san bằng, lấp đầy cánh đồng, khu vườn, khu rừng, hệ sinh thái… kết hợp với hàng loạt chất thải từ sống người (dù xử lí) làm cho mơi trường sống người phần giảm sút Nhu cầu sống với tự nhiên, thư giãn mơi trường thơng thống, mát mẻ, lành tự nhiên điều tất yếu Chính vậy, thập niên gần đây, nhu cầu du lịch người dân ngày tăng, đặc biệt nhu cầu du lịch sinh thái (DLST) Do vậy, nơi có điều kiện để phát triển loại hình DLST mảnh đất màu mỡ nhà đầu tư lợi khổng lồ mà họ có Tuy nhiên, loại hình DLST muốn tồn phát triển liên tục theo thời gian, đem lại hiệu kinh tế lâu dài cần có quy hoạch, khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp lí tính nhạy cảm trình khai thác sử dụng Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Cồn Nạn - Cầu Ngang có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch (LHDL) Vì vậy, khu bảo tồn tiến hành khai thác, phát triển LHDL theo Quyết định số 4102/QĐ.UB ngày 20 tháng năm 2016 uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh việc phê duyệt dự án phát triển DLST khu BTTN Cồn Nạn Cầu Ngang giai đoạn 2016 – 2020 Trong trình khai thác, phát triển DLST khu bảo tồn nảy sinh số vấn đề như: bê tơng hố tự nhiên, số nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tác động ngược, hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường… cịn hạn chế Do đó, tiếp cận với môn “các vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch”, Tác giả chọn đề tài “Điều tra đánh giá khu vực hệ sinh thái tw nhiên khu vực Cồn Nạn – huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh để xây dựng khu bảo tồn rừng ngập mặn” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu, củng cố lí luận DLST phát triển bền vững (PTBV) du lịch - Đánh giá tiềm trạng khai thác tài nguyên phát triển DLST khu Cồn Nạn – Cầu Ngang - Xây dựng định hướng PTBV du lịch 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận DLST PTBV du lịch - Điều tra, khảo sát, thu thập tư liệu, thông tin phục vụ cho việc đánh giá tiềm trạng khai thác tài nguyên phát triển DLST khu Cồn Nạn – Cầu Ngang - Xây dựng định hướng PTBV du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu nguồn tài ngun DLST (địa hình, khí hậu, sinh vật, biển bờ biển, lễ hội, di tích văn hố lịch sử, hệ sinh thái nông nghiệp…), điều kiện phục vụ cho hoạt động du lịch (HĐDL) như: sở hạ tầng du lịch (CSHTDL), sở vật chất kĩ thuật du lịch (CSVCKTDL), nguồn nhân lực du lịch, nguồn vốn đầu tư cho du lịch thực trạng khai thác, phát triển khu DLST Cồn Nạn - Cầu Ngang thuộc huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh từ năm 2016 đến năm 2021 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: Đề tài góp phần củng cố sở lí luận PTBV du lịch - Về mặt thực tiễn: Đề tài giúp cho nhà quản lí doanh nghiệp du lịch, quản lí địa phương lập kế hoạch, điều chỉnh phát triển du lịch nói riêng kinh tế nói chung địa phương, Tỉnh khu vực Cấu trúc đề tài Tên đề tài : “Đánh giá tiềm xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Cồn Nạn - Cầu Ngang (tỉnh Trà Vinh)” Đề tài gồm có phần: mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Điều kiện để xây dựng thành lập khu bảo tồn Chương 3: Đánh giá khu vực hệ sinh thái tự nhiên khu vực Cồn Nạn - huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh để xây khu bảo tồn rừng ngập mặn Chương 4: Định hướng thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn khu vực Cồn Nạn – huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan sở lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1.1 Rừng ngâp mặn 1.1.1.1 Khái niệm Rừng ngập mặn gọi rừng đước quần xã hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng nước triều ven biển nhiệt đới bán nhiệt đới Rừng nhiệt đới phân bổ từ vĩ độ 25 Bắc xuống vĩ độ 25 Nam Theo thống kê năm 2010 rừng ngập mặn phổ biến 118 quốc gia giới với diện tích 137.760 km² Nằm mối tương tác giữ đất liền biển, rừng ngập mặn sinh cảnh quan trọng quý giá khả thích nghi Phổ biến rừng ngập mặn chịu mặn, hải sản, chim nước, chim di cư, khỉ, lợn rừng, kỳ đà, trăn, chồn Rừng ngập mặn nhóm bụi sống vùng bãi triều ven biển Hiện giới có khoảng 80 lồi ngập mặn khác Cây ngập mặn (hay chịu mặn) lồi có khả đặc biệt để sinh tồn mơi trường nước lợ, nơi có độ mặn cao, lượng ơxy thấp, nước khan Mỗi ngập mặn đểu có hệ thống siêu lọc để bào vệ khỏi xâm nhập muối biển, với rễ chuyên dụng giúp hơ hấp bùn lầy lúc triều dâng Để tránh nước thân bị bốc hơi, số loại cịn có khả hạn chế việc mở lỗ thở lá, hay thay đổi hướng nghiêng để tránh ánh nắng gay gắt vào buổi trưa Để trì nịi giống, chịu mặn sinh hạt giống gọi trụ mầm Trụ mầm có khả thích nghi tái sinh cao Trụ mầm phát triển ngập mặn, rơi xuống mọc phát triển đến mức độ định Một số trụ mầm có khả nổi, rơi xuống, chúng trôi theo nước xa trước tìm nơi thích hợp để phát triển Một số trụ mầm khác không được, rơi xuống cắm vào lớp bùn bên Trụ mầm có khả tự tạo chất dinh dưỡng cho thơng qua q trình quang hợp tồn đến hàng tuần, hàng tháng hay chí năm tìm mơi trường phù hợp Rừng ngập mặn phát triển vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới cận nhiệt đới gần đường xích đạo chúng khơng thể chịu nhiệt độ lạnh Rừng ngập mặn bao phủ khoảng 137,000 km2 bề mặt trái đất, diện tích lớn diện tích nước Bangladesh Có thể tìm thấy 123 quốc gia giới, nhiên, phần lớn (75%) rừng ngập mặn giới tập trung 15 quốc gia Riêng Indonesia chiếm ¼ diện tích rừng ngập mặn giới Úc, Braxin Mexico nước có mật độ rừng ngập mặn cao Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Rừng ngập mặn phân bố phát triển mạnh phía Nam, đặc biệt vùng Cà Mau - đồng sơng Cửu Long, cịn phía Bắc quần thể thấp nhỏ Tổng số loài thực vật ngập mặn Việt Nam khoảng 37, Đồng sơng Cửu Long có số lượng chủng loại ngập mặn đa dạng Nổi tiếng cánh rừng vùng U Minh (Cà Mau) rừng Sác huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) Cả hai cánh rừng UNESCO liệt vào danh sách khu dự trữ sinh quan trọng bậc giới Trong năm thập kỷ qua, với phát triển KT - XH vùng ven bờ, Việt Nam 67% diện tích RNM so với năm 1943 Trong 12 năm qua (2010 - 2022) tỷ lệ RNM gấp 1,7 lần giai đoạn trước (2000 - 2010) Theo thống kê, tính đến năm 2012, 56% tổng diện tích RNM toàn quốc rừng trồng, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài; cánh RNM ngun sinh cịn 1.1.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Môi trường sinh thái rừng ngập mặn chuyển tiếp biển đất liền tồn phân bổ, phát triển tổ thành loài rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố sinh thái mà chưa có đánh giá hay khẳng định mức độ quan trọng nhân tố sinh thái Rừng ngập mặn cung cấp môi trường sống thức ăn cho nhiều lồi Rừng ngập mặn ngơi nhà cho nhiều loài sinh vật hoang dã cá sấu, chim, hổ, hươu, khỉ ong Rất nhiều loài chim di cư phụ thuộc vào rừng ngập mặn sếu, bồ nơng, cị thìa Bên mạng lưới phức tạp rễ ngập mặn hệ sinh thái độc đáo, mơi trường n tĩnh, an tồn cho non sinh vật trú ngụ giai đoạn đầu đời Tôm tôm hùm bùn sử dụng đáy bùn làm nhà Cua ngập mặn ăn rừng ngập mặn Lá rơi xuống bổ sung chất dinh dưỡng cho bùn, trở thành nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật đáy khác Rừng ngập mặn ổn định chất lượng nước ven biển cách trì nhân tố vơ sinh hữu sinh, loại bỏ vận chuyển chất dinh dưỡng, chất gây ô nhiễm đến từ đất liền Cụ thể, ngập mặn giúp lọc vật liệu khỏi nước trước chúng tiếp cận rạn san hô môi trường sống khác biển Hệ thống rễ ngập mặn làm chậm dòng nước, tạo điều kiện cho lắng đọng trầm tích diễn Trong trình lắng đọng trầm tích, chất độc chất dinh dưỡng gắn liền với hạt cát, hạt đất sét,… được loại bỏ Do chi phí xây dựng nhà máy xử lý nước thải thường cao nên có số ý kiến cho rằng, rừng ngập mặn phương án xử lý mơi trường thay đặt chúng khu vực tiếp nhận nước thải Rừng ngập mặn bảo vệ đất giảm xói lở bờ biển khỏi ảnh hưởng sóng với hệ thống lớn thân, cành rễ, đồng thời giúp tăng diện tích đất cách giữ lại kết dính vật liệu phù sa Tại khu vực bờ sông bờ biển nơi rừng ngập mặn bị tàn phá, tượng xói lở xảy nhanh chóng so với trước đây, rừng ngập mặn tồn Rừng ngập mặn có vai trị phổi xanh lọc khí thải khí cacbon điơxít (CO2 ) từ khí So với loài khác, rừng ngập mặn thực việc chí cịn tốt nhiều Trong báo cáo nhóm giáo sư thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), với diện tích, rừng ngập mặn có khả dự trữ cacbon nhiều gấp lần so với rừng khác đất liền.[10] Indonesia quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn giới Lượng khí CO mà khu rừng hấp thụ tương đương với lượng CO2 tất ô tô đất nước thải năm! Rừng ngập mặn cung cấp sinh kế cho người dân sống gần Phần lớn lồi cá, tơm, động vật có vỏ mà tiêu thụ rừng ngập mặn bảo vệ, che chở vịng đời chúng Nếu rừng, khơng cịn tơm, cá biển Rừng ngập mặn cịn cung cấp nhiều nguyên liệu mà người dân ven biển thường xuyên sử dụng củi than (từ cành chết), gỗ, sợi, thuốc nhuộm, để lợp mái Rừng ngập mặn có giá trị văn hóa nhiều quốc gia, đem lại lợi ích cho ngành du lịch Rừng ngập mặn bảo vệ người, nhà cửa ruộng rẫy khỏi thiên tai bão, ngập lụt sóng thần Những thân cây, cành rễ rừng ngập mặn có vai trị rào cản giúp giảm ảnh hưởng sóng, ngập lụt gió mạnh Bạn có biết, nhờ trồng rừng ngập mặn, làng Naluvedapathy Tamil Nadu, Ấn Đỗ cứu sống khỏi trận sóng thần Dải rừng dài hàng km với 80,000 ngập mặn giúp họ giảm thiểu thiệt hại sóng thần ập đến Khu rừng sau cịn đưa vào sách Kỷ lục Guinness! 1.1.1.3 Vai trò rừng ngập mặn Rừng ngập mặn quan trọng chúng cung cấp nhiều lợi ích cho người, động vật hệ sinh thái xung quanh Cung cấp sinh kế cho người Rừng ngập mặn cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu mà người cần Con người ăn, đánh bắt bán nhiều loài cá động vật có vỏ sống rừng ngập mặn Rừng ngập mặn cung cấp nhiều nguyên liệu mà người thường xuyên sử dụng củi than (từ cành chết), dược liệu, sợi, thuốc nhuộm, mật ong dừa để lợp mái Rừng ngập mặn có giá trị văn hóa nhiều người cịn thích hợp cho 10 ... 3: Đánh giá khu vực hệ sinh thái tự nhiên khu vực Cồn Nạn - huyện Cầu Ngang tỉnh Tra? ? Vinh để xây khu bảo tồn rừng ngập mặn Chương 4: Định hướng thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn khu vực. .. án thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn .36 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHU VỰC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN KHU VỰC CỒN NẠN - HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRA? ? VINH ĐỂ XÂY KHU BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN ... lịch 57 3.4 Đánh giá chung 58 3.5 Thực trạng hệ sinh thái tự nhiên có điều kiện thành lập khu bảo tồn rừng ngập mặn khu vực Cồn Nạn – huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh .63 CHƯƠNG

Ngày đăng: 19/03/2023, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w