Công sở là nơi CBCC hàng ngày tiếp xúc và giải quyết những công việc liên quan đến người dân, đây là nơi làm các dịch vụ công vì người dân. Vì vậy, từ tác phong và thái độ phục vụ của đội ngũ CBCC có ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả giải quyết công việc và hiệu lực quản lý của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. VHCS được hiểu là quy tắc, chuẩn mực giữa CBCC với công dân và giữa CBCC với nhau, nhằm phát huy tối đa năng lực để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động công vụ. Khi VHCS của CBCC được nâng cao thì nấc thang văn hóa giao tiếp, ứng xử của công dân đến công sở làm việc chắc chắn cũng sẽ được nâng cao. Từ môi trường làm việc, thái độ phục vụ cũng như cách giao tiếp ứng xử đối với người dân của đội ngũ CBCC sẽ tạo nên bầu không khí bình đẳng thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan hành chính với công dân, tạo nên nét đẹp văn hóa của một nền hành chính văn minh, hiện đại vì lợi ích của người dân.
Trang 1A: PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết, lý do lựa chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, toàn bộ di sản tư tưởng củaNgười là một kho báu văn hóa của dân tộc Việt Nam Trong đó tư tưởng củaNgười về văn hóa chiếm một vị trí hết sức quan trọng
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc
biệt quan trọng Theo Người: “Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng; những cơsở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điềukiện phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thếấy Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực của sự phát triển xãhội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”.
Trong Di chúc Người đã căn dặn Đảng ta: “Đảng ta là một Đảng cầmquyền, Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sưn thấm nhuần đạo đức cách mạng,thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trongsạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành củaNhân dân” Như vậy, cái mà Người đã căn dặn toàn Đảng, toàn Quân và Nhân
dân ta đó chính là thái độ, văn hóa phục vụ của Đảng viên, của cán bộ, côngchức trong cả hệ thống chính trị đối với Nhân dân, đây chính là VHCS
Vừa qua, ngày 24/11/2021 Hội nghị văn hóa toàn quốc đã diễn ra tại HàNội được xem là ghi dấu mốc son mới trong văn hóa, với mục tiêu “Chấn hưngvăn hóa, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Đồng chí Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đã tham dự Hội nghị và đã khẳng định: “Văn hóa còn thìdân tộc còn”, điều này cho thấy giá trị của văn hóa nói chung và VHCS nói
riêng trong tiến trình phát triển xã hội, cũng đồng nghĩa với việc phải xây dựngVHCS tiến bộ, đáp ứng và phù hợp với thời đại ngày nay, đảm bảo cho việc tồnvong của xã hội và tiến bộ xã hội Việt Nam
Như chúng ta đã biết, Công sở là nơi CBCC hàng ngày tiếp xúc và giảiquyết những công việc liên quan đến người dân, đây là nơi làm các dịch vụ côngvì người dân Vì vậy, từ tác phong và thái độ phục vụ của đội ngũ CBCC có ảnhhưởng sâu sắc đến hiệu quả giải quyết công việc và hiệu lực quản lý của cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương VHCS được hiểu là quy tắc, chuẩn mựcgiữa CBCC với công dân và giữa CBCC với nhau, nhằm phát huy tối đa nănglực để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động công vụ Khi VHCS của CBCCđược nâng cao thì nấc thang văn hóa giao tiếp, ứng xử của công dân đến công sởlàm việc chắc chắn cũng sẽ được nâng cao Từ môi trường làm việc, thái độphục vụ cũng như cách giao tiếp ứng xử đối với người dân của đội ngũ CBCC sẽtạo nên bầu không khí bình đẳng thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa cơ quanhành chính với công dân, tạo nên nét đẹp văn hóa của một nền hành chính vănminh, hiện đại vì lợi ích của người dân
Trang 2Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn đề tài: “Yêu cầu xây dựng vănhóa công sở và vai trò của lãnh đạo cấp phòng tại Ủy ban nhân dân thànhphố Gia nghĩa” để làm bài thu hoạch cuối khóa với mong muốn nghiên cứu, tìm
hiểu làm sáng tỏ những quan điểm lý luận về giá trị, về những yêu cầu của vănhóa công sở và vai trò của lãnh đạo cấp phòng, của cán bộ công chức, viên chứctrong việc xây dựng VHCS trong khi làm các nhiệm vụ công vụ tại phòng, ban,đơn vị thuộc UBND thành phố Gia Nghĩa; đánh giá đúng thực trạng VHCS, từđó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng VHCS tại UBND thành phố GiaNghĩa với sự thân thiện, nhân văn và góp phần CCNHC thông thoáng, trongsạch, lành mạnh và kiến tạo
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở các quan điểm lý luận về vị trí, vai trò của VHCS tại cơ quanhành chính nhà nước, đề tài đánh giá đúng thực trạng về VHCS và tìm ra nhữngưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của VHCS tại UBND thành phố Gia Nghĩa Từđó, đề xuất một số giải pháp nhằm Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp để UBNDhuyện hoàn thiện, cũng như xây dựng Quy chế VHCS, nâng cao hiệu quả thựchiện công vụ, góp phần cải cách nền hành chính Nhà nước
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Phân tích cơ sở lý luận của các nhfa nghên cứu; quan điểm của Chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước về vịtrí, vai trò của VHCS
Đánh giá đúng thực trạng VHCS tại UBND thành phố Gia Nghĩa, khẳngđịnh những ưu điểm, những tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại hạnchế, rút ra một số kinh nghiệm trong xây dựng VHCS
Từ thực trạng, sẽ đề xuất một giải pháp chủ yếu nằm xây dựng VHCS tạiUBND thành phố Gia Nghĩa, góp phần thực hiện công cuộc CCNHC nhà nước“do nhân dân, vì nhân dân”
3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Bài thu hoạch chỉ tập trung vào những yêu cầu cần
phải thực hiện VHCS gồm: Quan hệ giữa lãnh đạo quản lý và nhân viên, giữalãnh đạo với lãnh đạo; quan hệ đồng nghiệp; phong cách lãnh đạo, tác phong, lềlối làm việc; trang phục công sở; ngôn ngữ giao tiếp và hành vi ứng xử; các yếutố tác động cả chủ quan lẫn khách quan trong việc hình thành VHCS
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các đối tượng nêu trên tại phạm vi của
cơ quan hành chính nhà nước là UBND thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
3.2 Thời gian của nghiên cứu đề tài:
Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ ngày 27/11/2021 đến 06/12/2021
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Phương pháp chung
Bài thu hoạch sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.Trên cơ sở nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh và quan điểm của Đảng, Nhà nước về VHCS trong giai đoạn hiện nay
4.2 Phương pháp cụ thể
Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp nghiêncứu tài liệu và kết hợp với thu thập xử lý thông tin, so sánh, khái quát, tổng hợp,thống kê, phân tích
5 Đóng góp của đề tài
Trong thời gian khảo sát thực tế cũng như thực hiện đề tài này, bản thân tôiđã tiếp thu và học hỏi được nhiều bài học giúp bản thân hoàn thiện kiến thức vềngành nghề và đặc biệt là có cái nhìn rõ nét hơn về VHCS tại cơ quan mình làmviệc, qua đây cũng hình thành cho mình phong cách, tác phong, lề lối làm việc mộtcách có ý nghĩa, hiệu quả trong hoạt động công vụ vì lợi ích của Nhân dân, củacộng đồng
Ngoài ra, nó còn giúp cho cơ quan, đơn vị công tác nơi tôi khảo sát cóđược cơ sở để thấy được ưu điểm, nhược điểm trong VHCS và hoàn thiện hơntrong công tác xây dựng VHCS và CCNHC tại UBND thành phố Gia Nghĩa
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm 03 chương,cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ cở lý luận về vị trí, vai trò của Văn hóa công sở trong giai
đoạn hiện nay
Chương 2: Thực trạng xây dựng văn hóa công sở tại UBND thành phố
Gia Nghĩa
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa công sở tại
UBND thành phố Gia Nghĩa trong giai đoạn hiện nay
Trang 4B: PHẦN NỘI DUNGChương 1: CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
CÔNG SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1.1 Một số khái niệm có liên quan
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Có nhiều định nghĩa về văn hóa nhưng phổ biến và được nhiều ngườicông nhận là văn hóa bao gồm tất cả những giá trị tinh thần và vật chất mà conngười tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử.Qua văn hóa, người ta có thể đánh giá trình độ phát triển của xã hội qua các thờikì lịch sử cụ thể
Như vậy, văn hóa do con người sáng tạo ra để phục vụ lợi ích của mình.Văn hóa là của con người và được cộng đồng giữ gìn qua các thế hệ, được dùngđể phục vụ đời sống con người có tính lưu truyền và kế thừa từ thế hệ này sangthế hệ khác
Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sángtạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đãhình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếutố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạtđộng sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tínhlịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị cótính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắcriêng của từng dân tộc
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về văn hóa:
C.Mác coi văn hóa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạtđộng lao động sáng tạo của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tái sản
xuất ra đời sống hiện thực của con người Như vậy, trong quan niệm của
C.Mác, văn hóa là cái phản ánh tính đặc thù của hoạt động con người và sự tồntại, vận động, phát triển cùng với tính đặc thù như vậy của con người trong thếgiới Văn hóa chỉ xuất hiện khi con người ý thức rõ ràng về đời sống xã hội của
họ, về hoạt động tự do, hoạt động lao động sáng tạo để không những cải tạo vàbiến đổi tự nhiên vì sự tồn tại, phát triển của chính mình, vì cuộc sống ngày mộttốt đẹp hơn của chính mình, mà còn để “làm cho bản thân hoạt động sinh sốngcủa mình trở thành đối tượng của ý chí và của ý thức của mình” Trong quan
niệm của C.Mác, chủ thể sáng tạo văn hóa là con người Con người sử dụng văn
hóa đó để phát triển năng lực của mình trong quá trình cải tạo và biến đổi tự
nhiên, đồng thời cải tạo chính bản thân mình Thế giới văn hóa là thế giới conngười, văn hóa là cái thể hiện sức mạnh xã hội của hoạt động lao động sản xuấtcủa con người C.Mác còn quan niệm: văn hóa là lĩnh vực hoạt động mà nhờđó, con người sản xuất và tái sản xuất ra bản thân mình với tư cách là một thực
Trang 5thể xã hội Đó là hoạt động của con người nhằm tạo ra một hệ thống giá trị mang
tính định hướng cho sự phát triển ý thức con người và cho lối ứng xử của conngười trong cộng đồng xã hội Với hệ thống giá trị định hướng này, mỗi nền vănhóa trở thành một hệ thống biểu tượng bao hàm trong đó các khuôn mẫu ứng xửxã hội của con người Đó còn là hoạt động của con người nhằm tạo ra một hệthống những thể chế mà qua đó, những giá trị cao đẹp, mang tính định hướngđược giữ gìn, lưu truyền và phổ biến trong cộng đồng xã hội, trở thành tài sảncủa mỗi người, của tất cả mọi mgười trong cộng đồng xã hội ấy và làm nêntruyền thống văn hóa cho một cộng đồng xã hội
Như vậy, trong quan niệm của C.Mác, văn hóa không chỉ đóng vai trò làcơ sở, nền tảng tinh thần của xã hội, của lịch sử nhân loại, mà còn là lĩnh vựcluôn có ảnh hưởng, tác động đến tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, đếnsự phát triển xã hội Trong sự tác động và ảnh hưởng đó, văn hóa không chỉ tácđộng, ảnh hưởng đến nguyên nhân sinh ra nó - đến tồn tại xã hội, đến quá trìnhsản xuất vật chất của con người, mà còn góp phần quyết định phương thức vậnđộng và phát triển của lịch sử nhân loại, của xã hội loài người Văn hóa còn đemlại cho con người sự điều chỉnh và định hướng hoạt động của mình và qua đó,điều tiết quá trình sản xuất vật chất, điều tiết sự phát triển xã hội, trở thànhnguồn lực nội sinh cho sự phát triển xã hội bền vững - phát triển vì mục tiêunhân văn, vì giá trị nhân đạo
1.1.2 Khái niệm công sở
Công sở là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước được thành lập theoquy định của pháp luật nhằm thực hiện chức năng quản lí nhà nước hoặc dịch vụcông Công sở bao gồm các cơ quan quản lí nhà nước các cấp và các cơ quanhành chính sự nghiệp có tư cách pháp nhân nhằm thực hiện chức năng quản lýnhà nước hoặc dịch vụ công
Điều đầu tiên ta hiểu khái niệm về Công sở hành chính nhà nước: “Côngsở hành chính nhà nước (sau đây viết tắt là công sở): Là tổ chức của hệ thống bộmáy nhà nước hoặc tổ chức công ích được nhà nước công nhận, bao gồm CBCCđược tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồngđể thực hiện công vụ nhà nước Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và có cơ cấu tổ chức do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổchức công việc nhà nước hoặc dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, củacộng đồng.”
Dựa vào khái niệm nêu trên có thể thấy về mặt nội dung công việc, hoạtđộng của công sở nhằm thỏa mãn các lợi ích chung của cộng đồng; về mặt hìnhthức tổ chức thì công sở là một tập hợp cơ cấu tổ chức, có phương tiện vật chấtvà con người được nhà nước bảo trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình; về ý nghĩatổ chức nhà nước thì có thể coi công sở là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước,
Trang 6có thể hiểu: Công sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát côngviệc hành chính, là nơi phối hợp thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao vàlà bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lí nhà nước.
1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở
VHCS là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở được con ngườilựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức Các phương thức ấy được xem làphù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của các thành viêntrong tổ chức và cần đến chúng như một nhu cầu Các giá trị VHCS là các tiêuchuẩn, hành vi hoạt động hàng ngày trong công sở Các hành vi này có thể đượcbộc lộ một cách chính thức nhưng mọi thành viên trong công sở đều phải biết vàxử sự hợp lý Giá trị VHCS luôn quyết định hành vi và thái độ của con ngườitrong tổ chức
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn hóa ứng xử và đạo đức cánbộ cách mạng:
Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh xuất bản lần đầu năm 1927, lần đầutiên Hồ Chí Minh đã đưa ra những chuẩn mực của đạo đức cách mạng Với 23
điều răn thể hiện rõ ba mối quan hệ (với tự mình, đối với người, đối với côngviệc), nội dung Hồ Chí Minh nêu trong đó chính là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân,
tinh thần cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, không màng danh lợi của nhữngngười cách mạng Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề nângcao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân của đội ngũ cán bộ, đảngviên, nhất là đội ngũ cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý trong các cấp chínhquyền, các đơn vị Người đã thường xuyên cảnh báo những căn bệnh của chủ
nghĩa cá nhân, đó không chỉ là “tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành”,“tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyênquyền”, “xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh”, đócòn là “không có tinh thần cố gắng vươn lên, không chịu học tập để tiến bộ”, vàthường “mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật” Hồ Chí Minh còn chỉ ra
những biện pháp để ngăn ngừa những thói hư, tật xấu, ngăn ngừa chủ nghĩa cánhân nảy nở, sinh sôi trong mỗi con người nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý nói riêng Đó là “bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết,tính tổ chức và tính kỷ luật”, “đi sâu đi sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật sựtôn trọng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân”, “cố gắng học tập,rèn luyện, nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt mọi nhiệm vụ” Không chỉ nêu
ra các chuẩn mực đạo đức cách mạng cùng nguyên tắc xây dựng đạo đức cáchmạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một mẫu mực của sự tu dưỡng, rèn luyện
đạo đức cách mạng suốt đời Vô luận trong bất kỳ hoàn cảnh nào, khi “ẩn nấpnơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo”, thì với Người,
lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân luôn được đặt lên trên hết, trước
hết Cả cuộc đời Người chỉ có một ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta
Trang 7được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơmăn áo mặc, ai cũng được học hành” Thương yêu con người là mục đích, là lý
tưởng của Hồ Chí Minh và đó cũng là điểm nổi bật trong văn hóa ứng xử quacác hành vi, hành động cụ thể của Người
Hồ Chí Minh viết: “Một điều quan trọng nữa là các đồng chí Bộ trưởng,Thứ trưởng và cán bộ lãnh đạo phải luôn gương mẫu về mọi mặt, phải nêugương sáng về đạo đức cách mạng; cần, kiệm liêm chính, chí công vô tư, phảigiữ gìn tác phong gian khổ, phấn đấu không ngừng, nâng cao chí khí cách mạngtrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc…nhân dân ta rất tốt.Nếu chúng ta làm gương mẫu và biết lãnh đạo thì bất cứ công việc gì khó khănđến đâu cũng nhất định làm được”.
1.1.4 Văn hóa công sở và vai trò của văn hóa công sở trong các tổchức hành chính nhà nước hiện nay.
1.1.4.1 Đặc trưng của văn hóa công sở
VHCS là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, là thànhquả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dân tộccủa mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Vì vậy, VHCS có những đặc trưngsau:
Tính hệ thống: VHCS có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã hội;Tính giá trị: VHCS có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn vươn
tới cái hay, cái đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi của conngười Đặc trưng này làm cho VHCS có tính điều chỉnh xã hội, cộng đồng;
Tính nhân sinh: VHCS do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh;
Tính lịch sử: VHCS là sản phẩm của một quá trình, được tích lũy trong
một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
Từ những đặc trưng trên, VHCS mang những bản chất cơ bản như:Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà cáccá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soáthành vi của các cá nhân trong công sở;
Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trongviệc giúp đỡ cấp dưới của mình;
Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độgắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá nhânvới mục tiêu lợi ích của công sở;
Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánh giá,khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
Trang 8Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, làmức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc cácbộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyếnkhích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bề thếhay thiếu trang trọng, không lịch sự
1.1.4.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở
Văn hóa công sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở Đó là
các yếu tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấutrúc, giá trị chức năng và giá trị vật chất Các giá trị này có thể được bộc lộchính thức hay không chính thức như: mọi thành viên trong công sở đều phảibiết cư xử với nhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tư của đồngnghiệp, … đem lại hiệu quả giao tiếp hành chính cao Có thể nói văn hóa là nềntảng tinh thần của hoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bảnlĩnh của các thành viên trong công sở
Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại Tất cả những hoạt động lưu
truyền từ trong lịch sử của công sở và được lưu giữ tồn tại đến ngày nay đã tạora những giá trị văn hóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa công sởkhông phải là bất biến, nó được phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môitrường, vì vậy nó mang các giá trị hiện đại
Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh Trình độ học vấn là một
yếu tố cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở Trình độ học vấn là chìa khóađể con người bước vào nền văn hóa tiên tiến hơn Không ngừng nâng cao trìnhđộ học vấn giúp cho con người vươn tới đỉnh cao của sự sáng tạo, góp phần nuôidưỡng con người phát triển toàn diện hơn Còn trình độ văn minh là sự đánh dấumỗi thời kỳ phát triển của lịch sử Thế giới đã trải qua ba giai đoạn lớn của nềnvăn minh nhân loại: nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp vànền văn minh trí tuệ Nền văn minh nông nghiệp xuất hiện cùng với sự xuất hiệncủa nền văn minh lúa nước; nền văn minh công nghiệp xuất hiện khi có sự ra đờicủa máy hơi nước của James Watl; nền văn minh trí tuệ xuất hiện khi các “côngnhân” xuất hiện là các chú robot được thay cho sức lao động của con người Conngười được giải phóng sức lao động chân tay, bước vào đỉnh cao của khoa họcvà công nghệ, chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thức cải tạo điều kiệntự nhiên, xã hội và con người Vai trò của văn hóa càng được phát huy nếu nhưnó được gắn liền với văn minh ngay trong hoạt động của các công sở
Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ.
Một trong những yếu tố cấu thành cơ bản của văn hóa công sở được thể hiện lànền tảng mang tính nhân bản - giá trị của “Chân”, nó được biểu hiện ở ba khía
Trang 9cạnh là: giá trị của cái đúng, của chân lý; giá trị của nền tảng quy phạm đạo đức,quy phạm pháp luật; giá trị của tri thức khoa học.
Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái Thiện),giá trị của “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lương tâm; giá trị củađạo đức; giá trị của của cái tốt Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong hoạt động côngvụ sẽ mất đi giá trị “cái thiện” trong mỗi con người
“Cái Mỹ” thường gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trongthực tiễn hoạt động công sở Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến hiệulực và hiệu quả cao trong hoạt động công sở Cái đẹp thể hiện qua phong thái,cử chỉ, hành vi, sắc thái tình cảm của người thừa hành công vụ, đồng thời cáiđẹp còn thể hiện văn hóa công sở minh bạch, lịch sự, trang trọng
Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị tốtđẹp còn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc và đặcbiệt ở mỗi con người, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con người
1.1.4.3 Vai trò của văn hóa công sở
Một là, Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệhành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình Văn hóa công
sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thông qua quá trình giao tiếphành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực, giá trị văn hóa mà cả haibên cùng tham gia vào Mối quan hệ ứng xử giữa người dân với cán bộ, côngchức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải được cânbằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa
VHCS giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biết phươnghướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việc cần làm,phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu biết, tựnguyện Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao đổiquyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp hơn
Hai là, Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cáchcho con người Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của
mình là một nghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giátrị vật chất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từđó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức gópphần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính công
Ba là, Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người Giá trị là
cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giá trị của văn hóacông sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:
Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
Trang 10Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chứctránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chínhvới người dân;
Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưngvẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt độngcủa công sở thuận lợi hơn
Bốn là, Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển conngười Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụ
của mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viênchức đối với công việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực thicông vụ và cung cấp dịch vụ công
1.2 Các mối quan hệ ứng xử trong công sở1.2.1 Quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên
Là người đứng đầu cơ quan, nhà lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trongquá trình xây dựng văn hóa ứng xử trong cơ quan mình
Họ phải biết tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ, đưa ra chế độthưởng phạt công minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe tiếp nhận thôngtin phản hồi từ nhân viên, biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột nội bộ có hiệuquả Khi thực hiện những nguyên tắc này, nhà lãnh đạo sẽ xây dựng được nétvăn hóa ứng xử tốt đẹp trong công sở
1.2.2 Quan hệ đồng nghiệp
Muốn xây dựng văn hóa ứng xử trong công sở bền vững, mọi thành viênphải xây dựng được mối quan hệ đồng nghiệp, xây dựng được thái độ cởi mở,hợp tác lẫn nhau Mỗi cá nhân dù có mạnh đến đâu, cũng khó làm nên thànhcông nếu không hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp: Các nhà quản trị cho rằng, việc sửdụng con người như thế nào, coi cái gì là quan trọng trong đối nhân xử thế củanhà lãnh đạo, chính là yếu tố trực tiếp tạo nên mối quan hệ giữa các cá nhântrong cơ quan Vì vậy, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp không thể chỉ lànhững câu nói, cử chỉ mang tính chất xã giao, mà phải dựa trên sự hợp tác, thúcđẩy cùng hướng tới mục tiêu chung
Xây dựng thái độ cởi mở, hợp tác với nhau: Năng động, có khả năng tưduy độc lập, có kinh nghiêm… vẫn chưa đủ tạo nên tác phong làm việc chuyênnghiệp Mọi thành viên trong cơ quan phải có tinh thần cởi mở, hợp tác với cácđồng nghiệp Sự phối hợp ăn ý sẽ tạo nên hiệu quả công việc cao nhất Chỉ cóthái độ cởi mở, chia sẻ thông tin với nhau, thẳng thắn góp ý và tiếp nhận ý kiếnphản hồi của nhau, cơ quan mới xây dựng được các mối quan hệ tin cậy trongnội bộ
Trang 111.2.3 Trang phục công sở
Chính phủ đã quy định tại Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày02/8/2007 Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước vàQuyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 về việc phê duyệt Đề án Văn hóacông vụ, với các nội dung về trang phục của CBCC cụ thể như sau:
Trang phục: Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phảiăn mặc gọn gàng, lịch sự Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thìthực hiện theo quy định của pháp luật
Lễ phục: Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chínhthức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp kháchnước ngoài Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo sơmi, cà - vạt Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống,bộ comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số,trang phục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức: Cán bộ, công chức, viên chức phải đeothẻ khi thực hiện nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơquan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức BộNội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, côngchức, viên chức
Tuỳ theo điều kiện của từng cơ quan có thể hướng dẫn quy định các yphục trong giờ làm việc ở công sở, đón tiếp, gặp gỡ khách hàng, đối tác… cơquan có thể quy định mặc đồng phục theo một số ngày trong tuần, trong từng bộphận hoặc tiến đến mặc đồng phục hoàn toàn
1.2.4 Sử dụng ngôn ngữ ứng xử trong giao tiếp
Lời nói nơi công sở phải đảm bảo có tính chính xác, tránh đưa tin đồnnhảm, thất thiệt, mơ hồ, hoặc không có thực;
Lời nói nơi công sở cần đảm bảo tính trang trọng vì nó đại diện cho biểutượng văn hoá của doanh nghiệp đó Trong giao tiếp giữa lãnh đạo với nhânviên, giữa các đồng nghiệp với nhau hoặc với khách hàng phải có thưa gửi đànghoàng, có chủ ngữ rõ ràng, những câu nói xã giao như: Cám ơn, cảm tạ, xin lỗi,làm ơn…
Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ xưng hô lịch sựnhư: ông, bà, bác, anh, chị, tiến sĩ… nhưng tuyệt đối không dùng những từ như:tao, mày, thằng, chú (em), con ấy… Mỗi CBCC phải tuân thủ các quy định đãđược đặt ra trong cơ quan về VHCS, tuy nhiên khi là một CBCC đến một cơquan mới, chưa hiểu quy tắc, quy định tại cơ quan mới nhưng sẽ là một ngườiứng xử có văn hóa nếu thực hiện các nguyên tắc sau: Quan tâm, Tôn trọng,Khen ngợi những ưu điểm, Đặt bản thân vào vị trí của đối phương, Lời nói lịchsự, tế nhị, Không chạm vào lòng tự ái của đối tác giao tiếp, Xử lí mọi vấn đề
Trang 12thấu tình, đạt lí, Giữ chữ tín thì luôn là người đạt được hiệu quả và thiện chítrong môi trường cơ quan mới đến.
1.3 Những quy định của Nhà nước về Văn hóa công sở
Sau 11 năm thực hiện Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quanhành chính nhà nước, đến ngày 27/12/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 1847/QĐ-TTg Về phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ Ngoài ra,Thủ tướng Chính phủ còn ban hành nhiều văn bản có liên quan như: Chỉ thị số05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờlàm việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Chỉ thị 26/CT-TTg ngày05/9/2016 về tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhànước các cấp, Quyết định 45/2018/QĐ-TTg ngày 09/11/2018 quy định chế độhọp trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chínhnhà nước
Cho đến nay dự thảo Luật Công vụ vẫn chưa được thông qua và đãchuyển một phần sang Luật Cán bộ công chức, dự thảo Luật Hành chính côngvà Luật Cán bộ, công chức (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), Luật Viên chức(có hiệu lực từ ngày 01/01/2012), gần nhất là Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức (có hiệu lực kể từ ngày01/7/2020) Tuy nhiên, không có điều khoản đề cập đến nội dung VHCS, đây làvấn đề rất quan trọng trong nền hành chính hiện đại, để từ đó định hình và hoànthiện một “Bộ chuẩn mực văn hóa tại các cơ quan, đơn vị của nhà nước” ở cấpđộ Luật
Tuy nhiên, với những quy định trên, Nhà nước cũng đã nêu lên đượcnhững nội dung chủ yếu trong việc xây dựng VHCS, gồm các nội dung sau:
Khu vực để phương tiện giao thông: Cơ quan có trách nhiệm bố trí khuvực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên chức và của ngườiđến giao dịch, làm việc Không thu phí gửi phương tiện giao thông của ngườiđến giao dịch, làm việc
1.3.2 Các quy định về trang phục của CBCC, VC
Trang phục: Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phảiăn mặc gọn gàng, lịch sự Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thìthực hiện theo quy định của pháp luật
Trang 13Lễ phục: Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chínhthức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp kháchnước ngoài Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: Bộ comple, áo sơmi, cravat Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộcomple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trangphục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục.
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức: Cán bộ, công chức, viên chức phải đeothẻ khi thực hiện nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơquan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức BộNội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, côngchức, viên chức
1.4 Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng văn hóa công sở
Yếu tố khách quan: VHCS bị tác động bởi các thể chế, thiết chế Nhà
nước, các quy định phù hợp với đặc thù của mỗi Quốc Gia, mỗi nền văn hóa củamỗi dân tộc và đạo đức xã hội của dân tộc đó
Yếu tố chủ quan: VHCS là hệ thống các giá trị mang tính chuẩn mực,
được các thế hệ công chức trong cơ quan hành chính tạo dựng nên và tuân thủmột cách tự giác, góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơnvị
VHCS trong các cơ quan hành chính được biểu hiện qua các nội dung nhưtrang phục, lễ phục; tinh thần đoàn kết, hành vi, thái độ ứng xử của đội ngũ côngchức; cách thức tổ chức, điều hành hoạt động của công sở; trang bị phương tiệnlàm việc và bài trí, hiện đại hóa công sở
Các nội dung trên luôn có tính ràng buộc và tác động qua lại với nhau,cho nên xây dựng VHCS phải mang tính đồng bộ, chú trọng xây dựng nề nếp tổchức, điều hành công sở khoa học, hợp lý
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN
DÂN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA2.1 Giới thiệu chung về thành phố Gia Nghĩa2.1.1 Về vị trí địa lý
Thành phố Gia Nghĩa nằm về phía tây nam của khu vực Tây Nguyên vàphía nam tỉnh Đắk Nông, nằm trên cao nguyên Mơ Nông và có độ cao trungbình là 600 m so với mực nước biển, cách Thành phố Hồ Chí Minh 225 km,cách thành phố Buôn Ma Thuột 120 km, cách thành phố Đà Nẵng 667 km vàcách thủ đô Hà Nội 1.400 km, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp huyện Đắk GlongPhía tây giáp huyện Đắk R'lấpPhía nam giáp huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng