1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vo nga chua xac dinh

53 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vo nga Vô Ngã Thích Trí Siêu 1 Mở Ðầu 2 Khổ 3 Nguyên nhân của Khổ 4 Giải thoát 5 Con đường giải thoát 6 Liên hệ Thầy Trò 7 Vô Ngã 8 Phương pháp Tu hành 9 Sự quan trọng của Vô Ngã 10 Lời cuối Tài liệu[.]

Vơ Ngã Thích Trí Siêu Mở Ðầu  Khổ Nguyên nhân Khổ Giải thoát Con đường giải Liên hệ Thầy Trị Vô Ngã Phương pháp Tu hành Sự quan trọng Vô Ngã 10 Lời cuối Tài liệu Tham Khảo Tác giả Mở Ðầu  Mục đích chân người tu Phật cầu giác ngộ, giải Nhưng giác ngộ gì? Giải ai? Và phải giải thoát?  Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng làm khổ giam giữ chứ? Người đời làm khổ, đời giam giữ chăng? Chính Ta làm khổ, Ta giam giữ luân hồi sinh tử Vì khơng có Ta chịu khổ, khơng có Ta sinh, tử?  Chúng sinh đau khổ, trơi lăn sinh tử ln hồi Ta, cho Ta có thật bám víu vào Trong đạo Phật gọi bệnh chấp Ngã Khi bệnh hết sinh tử khơng cịn, gọi giải Muốn khỏi bệnh, điều trước tiên phải ý thức có bệnh, sau tìm thuốc Thuốc trị bệnh chấp Ngã giáo lý Vơ Ngã, bàng bạc A Hàm Ðại thừa chun nói Khơng, có hai loại: Ngã Khơng Pháp Khơng Ngã Khơng Vơ Ngã.  Thơng thường, để trị bệnh chấp Ngã hay nói đến phương pháp phá Ngã Khi bị người khác mắng chửi, đánh đập mà không phản ứng, nhịn nhục, cố gắng thản nhiên gọi phá Ngã Phương pháp khơng bảo đảm cho lắm, nhiều bề ngồi nhịn nhục bên bực tức không bực tức Ngã nói: 'Ta người nhịn nhục hay !', Ngã không bị phá chút mà lại tăng trưởng thêm Không nên phá Ngã mà cần hiểu Vô Ngã tu tập Vô Ngã Vô Ngã vừa tảng vừa mục tiêu chứng đắc bậc A La Hán, mà tảng cho hành giả tu tập Không Tánh Ðại thừa Bồ tát.  Trong tập sách này, tơi nói sơ Vô Ngã qua bối cảnh Tứ Diệu Ðế sau đó, mục đích giới thiệu đến bạn đọc hai phương pháp tu tập Vô Ngã: phương pháp thứ dùng biện chứng phủ định Trung Quán, phương pháp thứ hai pháp thiền Tứ Niệm Xứ.  Vì khơng phải triết gia hay học giả mà du tăng tầm đạo nên lời lẽ khơng văn hoa cho Kính xin bậc cao minh thạc đức hoan hỷ lượng thứ cho.  Mong tập sách đem lại lợi ích cho độc giả hành giả.  Ẩn vân lộ, tháng năm 1990  Thích Trí Siêu Khổ Tứ Diệu Ðế bắt đầu Khổ Ðế, kết thúc Ðạo Ðế Khổ thực (réalité), dù ta có ý thức hay khơng chất đời đau khổ Có số người dựa lý tâm, thức đạo Phật, bảo sướng khổ tâm, nghĩa tâm nghĩ sướng sướng, cho khổ khổ, tâm nghĩ vật Nếu bạn đọc nghĩ đau bạn thử nghĩ sướng xem, có hết đau khơng? Lửa nóng, bạn nghĩ mát thò tay vào lửa xem tay bạn có bị đốt cháy khơng?  Sướng khổ tâm, có nghĩa thời sung sướng hay khổ đau kết hành động khứ, tâm chủ nhân tác nghiệp Từ lúc tâm khởi niệm thọ lãnh báo, phải trải qua thời gian tuân theo luật nhân duyên Duy tâm không nên hiểu tâm vừa nghĩ gì, liền có Nếu bụng đói, bạn nghĩ tới bánh xem có trước mặt bạn hay không?  Khổ thực tại, chất đời đau khổ, người tu Phật cần phải nhận rõ điều Ðức Phật xưa lại rời bỏ cung điện xuất gia tìm đạo? Khơng có khổ khơng có đạo Phật Thấy nhận định rõ khổ để khóc mà để tìm đường khổ.  Có số người thấy khổ, biết khổ, lại khơng tìm đường khổ, lầm cho định nghiệp, báo nghiệp khứ tránh khỏi nên nhẫn tâm chịu đựng, chịu trả nghiệp Nhưng xưa kia, trói buộc ta vào đời để ta ngồi chờ giây tự đứt? Ðạo Phật dạy Từ Bi dạy Hùng Lực Chúng ta khổ xưa tạo nhân xấu, đời không thụ động ngồi chờ cho nghiệp hết, mà phải chủ động, vùng vẫy tìm đường giải thốt, phải có hùng lực chặt đứt nghiệp cũ Chặt lần chưa xong, phải chặt nữa, chặt hồi, đến đứt thơi.  Khổ biết lần, hay quán chiếu lần để qua bên Khổ cần quán chiếu thường xuyên nơi thân, hoàn cảnh vật Người tu đạo thấy rõ Khổ nhiều chừng chí nguyện giải mãnh liệt chừng nấy.  Khổ gì? Ở khơng cần nói rõ ai trải qua biết rõ khổ Thơng thường kinh sách có nêu ba tám thứ khổ:  Ba thứ khổ là:  - Khổ Khổ: Cái khổ chồng chất lên khổ , thân khổ mà hoàn cảnh chung quanh lại tạo thêm bao khổ khác.  - Hoại Khổ: Cái khổ bị hoại diệt.  - Hành khổ: Cái khổ biến chuyển.  Tám thứ khổ là:  - Sanh khổ: Sự sinh sống người có phần khổ: khổ lúc sanh khổ đời sống.  - Lão khổ: Con người đến lúc già, thân thể hao mòn, suy kém, trí huệ lu mờ, khổ thể xác lẫn tinh thần.  - Bệnh khổ: Hành hạ xác thân người, làm cho khổ sở, khơng đau Ðã đau, đau gì, từ đau lặt vặt đau răng, nhức đầu, đến bệnh nan y hủi, lao, ung thư v v làm cho người khổ sở, rên siết, khó chịu.  - Tử khổ: Khổ chết Con người sợ chết phải xa lìa vĩnh viễn tất bà con, cải.  - Ái biệt ly khổ: Khổ chia ly với thân yêu - Oắn tắng hội khổ: Ðây khổ gây thù ghét, hiềm khích mà phải gần gũi, chung đụng.  - Cầu bất đắc khổ: Khổ mong cầu, hy vọng mà không toại nguyện.  - Ngũ uẩn thủ khổ: Khổ bám víu, nhiễm uẩn.  Trên kể sơ lược, bạn đọc không cần phải học thuộc lòng ba hay tám thứ khổ Hãy nhìn thẳng vào đời sống bạn tự nghiệm lấy khổ gì? Sự xắp loại gợi ý mà thôi.  -oOo- Nguyên nhân Khổ Sau suy nghĩ, quán chiếu, thấy rõ thực đau khổ, phải làm để khỏi chi phối Ðây vấn đề trọng yếu đạo Phật, mục đích chân người Phật tử giác ngộ, giải thốt.  Thông thường vào chùa (ở không kể người làm công cho vui) để cầu đạo, thường thích học Thiền, tu Tịnh Ðộ hay Mật Tơng, v.v tìm cầu pháp mơn này, pháp mơn để mong mau giác ngộ giải thoát Nhưng giác ngộ gì? Giải Ai chứ?  Chẳng hay bạn đọc có thử chạy ngược dịng chưa? Ngược dịng có nghĩa ngược dịng tư tưởng, ngược dịng ý niệm Có lần sách "Ðại Thủ Ấn" tơi nói sơ loại ý niệm tư tưởng:  1/ Ngược dòng: ý niệm phân tách tìm tịi ngun nhân việc, phần trí tuệ có cơng kéo tâm trở gần bổn tánh hay thực tại.  2/ Xi dịng: Là ý niệm suy nghĩ tính tốn chuyện gian liên quan đến Ta (Ngã).  Nếu bạn xi theo dịng tư tưởng thấy vơ tận, khơng có chỗ hết, trừ bạn muốn ngừng chuyển sang đề mục khác Nhưng bạn ngược dòng tư tưởng lúc dẫn bạn đến đường cùng, bế tắc tường Bức tường tường vơ minh, mà khơng dùng trí tuệ soi thủng bạn chán nản trở theo đường cũ (tức xi dịng).  Làm để ngược dịng? Có phương tiện đơn giản tự đặt nhiều câu hỏi ngược lại với chữ như: Tại sao? Vì sao? Ai? Cái gì? v.v   Ðể dễ hiểu chúng ta lấy thí dụ đề mục "giải thốt" để qn chiếu ngược dịng:  Hỏi: Tại muốn tu hành?  Ðáp: Vì muốn giải thốt.  Hỏi: Tại muốn giải thốt?  Ðáp: Vì khổ?  Hỏi: Ai khổ? Khổ gì?  Ðáp: Tơi khổ Khổ sinh, già, bệnh, chết   Hỏi: Ai sinh, già, bệnh, chết?  Ðáp: Hỏi vớ vẩn! Tôi sinh, già, bệnh, chết Ai vào đây! Chẳng lẽ cục đá sinh, già, bệnh, chết hay sao?  Hỏi: Thế Tôi Ai?  Ðáp: Tôi Tơi! Tơi Tơi!  Nếu có hỏi tiếp câu trả lời là: "Tôi Tôi!" Không biết bạn đọc có tự hỏi mình: "Ta Ai " chưa? "Tôi Tôi! Ta Ta!" tường đường cùng.  Hỡi bạn phật tử, phải tu hành? Tu hành khổ! Tại khổ? Chỉ có "Ta" Nếu khơng có "Ta" Ai khổ? Nếu khơng có Ai khổ Ai cần tu hành, Ai muốn giải thốt? Nếu khơng có "Ta" Ai sinh Ai tử?  Tóm lại ngun nhân khổ có Ta.  Trong Ðạo Ðức Kinh (Chương 13), Lão tử có nói:  Ngơ hữu đại hoạn dả, vị ngô hữu thân;  Cập ngô vô thân, ngô hữu hà hoạn?  Tức là:  Ta có hoạn nạn lớn ta có thân,  Nếu khơng có thân, làm có nạn ( khổ ).  Lão tử cho xác thân nguyên nhân khổ, bạn hiểu Ta ngun nhân khổ bạn họa theo Lão tử.  Ngô hữu đại hoạn dả, vị ngô hữu ngô;  Cập ngô vô ngô, hà hoạn chi hữu.  Thơng thường nói ngun nhân khổ, đa số cho ba độc: tham, sân, si Nhưng ngun nhân khổ nhìn từ cạn đến sâu Theo cạn nguyên nhân khổ ba độc mười phiền não: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ Sâu chút dục xem nguyên nhân khổ Sâu vơ minh ngun nhân khổ Vơ minh thường biểu lộ qua hai khía cạnh: chấp ngã chấp pháp Chấp ngã tin có Ta chân thật, hữu tự tánh bám víu vào Chấp pháp cho tất vật thật có tự tánh, thường không thay đổi Chấp ngã chấp pháp hai bệnh vô thỉ chúng sinh mà nguyên nhân đau khổ luân hồi Tất giáo lý Phật pháp nhằm giải trừ hai bệnh Tuy nhiên giáo lý Tiểu thừa [1] nhấn mạnh việc điều trị bệnh chấp ngã, giáo lý Ðại thừa nhấn mạnh việc điều trị bệnh chấp pháp.  -oOo- Giải thoát Khi khỏi bệnh chấp ngã, tức hồn tồn chứng nhập Vơ Ngã (Anatta) hành giả đắc A La Hán, thoát khỏi sinh tử luân hồi.  Khi khỏi bệnh chấp pháp, tức hoàn tồn thấu triệt thể nhập Khơng Tánh (Sunyata) hành giả thành Phật, bậc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.  Nghi vấn: - Có người hỏi vơ ngã tức khơng có Ta, khơng có Ta Ai chứng A La Hán?  Nếu quán chiếu kỹ chấp ngã, ta hiểu dễ dàng vô ngã Vô ngã khơng có nghĩa khơng cịn hết Sau chứng A La Hán, hành giả thân, cịn uẩn, thí dụ ngài Xá Lợi Phất, sau chứng A La Hán, Ngài đâu có biến mất, cịn sống, cịn ăn, ngủ, nghỉ, nói năng, v.v Nhưng tâm Ngài khơng cịn bám víu vào Ta Khi đi, đứng, Ngài thấy rõ có đi, đứng, khơng có Ta hay Ta đứng.  Thể nhập Khơng Tánh Thể nhập Khơng Tánh khơng có nghĩa biến vào hư không Khi thái tử Sĩ Ðạt Ta (Siddharta) thành Phật, Ngài đâu có biến mất, nước Ấn Ðộ đâu có biến Trong chương sau nói rõ Vơ Ngã Khơng Tánh.  -oOo- Con đường Giải thốt  Trước bước chân tìm pháp mơn để tu tập, thiết nghĩ cần phải nắm vững, quán chiếu nhiều ba Diệu Ðế trước Sau biết rõ lý tu hành, thấy rõ mục đích để hướng tới, lựa chọn đường đáng thích hợp cho mình.  Tiểu thừa nói Ðạo Ðế, thường liệt kê 37 phẩm trợ đạo: Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Ðề Phần, Bát Chánh Ðạo Trong Tứ Niệm Xứ thực tập nhiều xem pháp mơn nước Phật giáo phương Nam như: Tích Lan, Thái Lan, Miến Ðiện, Lào, Cam Bốt   Ðại thừa nói Ðạo Ðế, liệt kê 37 phẩm trợ đạo, thực tế lại xiển dương pháp môn khác Thiền Tông, Tịnh Ðộ, Mật Tông Ðại thừa Phật giáo thịnh hành phương Bắc: Trung Hoa, Nhật Bản, Ðại Hàn, Việt Nam, Tây Tạng   Ở bạn đọc hỏi, Ðại thừa không làm theo lời Phật dạy? Xin cho bạn hay quan niệm bên Theo Tiểu thừa thì: "Tất lời Phật nói chân lý" Theo Ðại thừa thì: "Những (được xem) chân lý Phật nói" Quan niệm Ðại thừa phóng khống khơng bị hạn hẹp lời kinh, dùng nhiều phương tiện thiện xảo (upaya) đưa người đến giải thoát, mục đích chính.  Trong Tứ Diệu Ðế, theo tơi nghĩ Ðạo Ðế quan trọng cả, có Ðạo Ðế làm cho đạo Phật khác hẳn đạo khác Vì sao? Vì đạo khác biết đời khổ, biết tu hành để cầu sung sướng, đường họ khơng đưa đến giải rốt ráo.  Nói Ðạo Ðế vấn đề, nói hẹp có 37 phẩm trợ đạo, nói rộng có 84.000 pháp môn Chúng sinh vô biên, tánh vô lượng, đề nghị đến bạn đọc pháp môn cho phải Vả lại dù muốn không đủ khả tài đức Riêng 37 phẩm trợ đạo thường kê khai A-Hàm Ðại Bát Nhã, 84.000 pháp mơn thú thật, tơi thấy đề cập đến mà chưa tìm thấy kê khai rõ ràng Tập Kinh hay Luận Có lẽ số tượng trưng cho pháp môn vô lượng.  Nếu bạn thực cầu giải trước hết tơi thành thật khun bạn Quy Y Tam Bảo, sau khơng biết nói khuyên bạn tìm thầy học đạo Ban đầu đến với đạo Phật, bạn mua sách Phật đọc thật nhiều, để tạm gợi cho ý niệm đường tu tập, sau bạn nên tìm vị thầy để nương tựa, học hỏi Nếu bạn thông minh, cảm thấy thấu hiểu đạo Phật mà chưa tìm vị thầy để nương tựa bạn cịn thiếu thốn nhiều đấy!  -oOo- Liên hệ Thầy Trị Ở ngồi đời có câu: "Không thầy đố mày làm nên" Từ thuở nhỏ học lúc lớn lên thành tài, học với thầy giáo, giáo Nếu khơng có thầy giáo, giáo ngày biết đọc, biết viết, biết cộng, biết trừ Chữ thầy, nghĩa thầy giáo, giáo phạm vi học đường cịn có nghĩa người bảo cách làm Ban đầu khơng có người bảo khó làm nên được.  Trong đạo Phật Người tu hành ban đầu cần hướng dẫn vị thầy Theo luật vị Sa Di không phép rời thầy mình, vị Tỳ Kheo khơng rời thầy sớm, sợ đạo lực chưa đủ, thối thất sa ngã Như địa vị thầy quan trọng.  ... theo ý kiến cá nhân tơi khơng đồng ý Cái bàn thứ giả hợp, nhân duyên kết thành, bàn đâu có khổ! Ngay đem chặt chẻ, thiêu đốt đâu có la hét, đau đớn! Ta nêu thứ khác nhà, cửa, xe, cộ v.v nhân... hưởng báo tốt Bạn cẩn thận phước báo bạn bị tiêu thụ đó!  Dù bạn khó lịng tránh khỏi khổ thể xác Ngay đức Phật bậc A La Hán xưa không tránh khỏi Ðức Phật bị bệnh kiết lỵ trước nhập Niết Bàn Nếu

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:57

w