Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
170 nhà thơ Nga Phần Thế kỷ Bạc (cuối 19 – đầu 20) *** Aleksandr Aleksadrovich Blok (tiếng Nga: Алекса́ ндр Алекса́ ндрович Блок)(16/11/1880 7/8/1921) – nhà thơ trữ tình Nga Là nhà thơ hàng đầu trường phái hình tượng Nga, A Blok với nhà thơ lớn khác làm nên “Thế kỷ bạc” thơ ca Nga Tiểu sử: Aleksandr Aleksadrovich Blok sinh gia đình trí thức Bố luật sư Ba Lan gốc Đức, mẹ gái hiệu trưởng Đại học Saint-Petersburg Lên tuổi biết làm thơ Tuổi nhỏ thường đến sống điền trang Shakhmatovo ông ngoại vào tháng hè Những thơ phong cảnh thiên nhiên Nga in tập “Thơ tuổi thiếu niên”( Отроческие стихи, 1922) Blok học khoa luật (1898-1901), sau học khoa ngơn ngữ (tốt nghiệp năm 1906) Đại học Saint-Petersburg Năm 1903 Blok cưới Lyubov Mendeleeva, gái nhà bác học vĩ đại D I Mendeleev Kết hôn nhân 800 thơ viết người phụ nữ Phong cách thơ A Blok hình thành phát triển mạnh mẽ trường phái thơ hình tượng, mà Blok chủ soái Thơ Blok dịch nhiều thứ tiếng dịch nhiều sang tiếng Việt Tác phẩm: * Стихи о Прекрасной Даме (Thơ người đàn bà tuyệt vời, 1904), thơ * Город (Thành phố, 1904-1908), thơ * Роза и крест (Hoa hồng thập ác, 1912), kịch * Родина (Tổ quốc, 1907-1916), thơ * Возмездие (Trừng phạt, 1910-1921), thơ * Двенадцать (Mười hai chiến sĩ, 1918), thơ NƯỚC NGA Bây lại tháng năm vàng Ba vòng đai lưng mòn run rẩy Những nan hoa bánh xe kết lại Những tranh bánh xe lăn Ơi nước Nga, nước Nga nghèo khó Nhà gỗ Người màu xám thương Những ca Người gió Đối với ta nước mắt tình đầu! Xót thương Người ta khơng biết Cây thập ác ta vác… Người muốn kẻ làm bùa phép Thì vẻ tuyệt vời cướp bóc trao! Mặc cho dụ dỗ, dối lừa Khơng q gối, nước Nga khơng thể chết Duy có điều lo lắng làm mờ Những đường nét Người tuyệt đẹp Thôi đành Một nỗi lo nhiều Thêm giọt nước mắt, sơng thêm ầm ĩ Cịn Người – rừng cánh đồng Và khăn thêu đầu – Thành điều tưởng Con đường dài lâu hoá nhẹ nhàng Khi ánh lên miền xa thẳm Ánh mắt nhìn khăn vng Khi hát người xà ích cẩn trọng Đang vang lên thấm đượm nỗi buồn 1908 VỀ CHIẾN CƠNG, LỊNG DŨNG CẢM, VINH QUANG Về chiến cơng, lịng dũng cảm, vinh quang Anh quên mặt đất đau khổ Khi gương mặt em khung ảnh nhỏ Trước mặt anh rạng rỡ đặt bàn Nhưng đến em khỏi nhà anh Chiếc nhẫn thề anh vứt vào đêm vắng Giờ người khác em gửi trao số phận Anh quên gương mặt đẹp xinh Ngày trôi đi, nguyền rủa xoáy thành đàn… Rượu đam mê làm đời anh tàn tạ… Trước bàn cưới em, anh nhớ Anh gọi em tuổi trẻ Anh gọi em em chẳng ngối nhìn Nước mắt anh em khơng thèm đối tới Trong áo choàng màu xanh quấn lại Em khỏi nhà ẩm ướt đêm Anh cho kiêu hãnh Em đẹp xinh, dễ thương tìm đâu vậy… Trong giấc ngủ, áo xanh anh mơ thấy Chiếc áo mặc vào em khỏi đêm… Giờ khơng cịn mơ trìu mến, vinh quang Tất qua, tuổi trẻ khơng cịn nữa! Gương mặt em lồng khung ảnh nhỏ Bàn tay anh đem cất khỏi bàn 12-1908 NHỮNG BÔNG HOA NGÀY CŨ Những hoa ngày cũ Ta mang theo, Đi vào tuyết, giá băng Con đường xa vời vợi Vẫn theo lối mòn xưa Trên vai ta kiếm Kiếm với ta Trong áo sương che kín Kiếm theo biết Rằng tuyết dần tan Đằng cháy hết ánh hoàng hôn cuối Rằng với ta – ngày tàn Chỉ đêm quạnh quẽ Tự từ Không theo sau lưng Ở đâu, muộn màng Ta tìm nơi ngủ Những bơng hồng ngày cũ Đang rơi tuyết tan Chỉ tuyết màu hồng Giọt nước mắt rơi xuống Ta khơng cịn hy vọng Ta đợi phút lâm chung Còn kiếm vẻ lạnh lùng Dìm hoa xưa vào tuyết 4-11-1908 ANH LẠI MƠ THẤY EM Anh lại mơ thấy em – sân khấu, đầy hoa Điên cuồng đam mê, lặng lẽ giấc mộng Còn anh ngoan ngỗn, đầu gối anh q xuống Và nghĩ rằng: “Hạnh phúc biết nghe ra!” Nhưng em nhìn Hamlet, em Ophelia Khơng hạnh phúc, tình u, thiên thần sắc đẹp Còn hoa hồng rắc lên nhà thơ tội nghiệp Cùng với hoa hồng mơ ước tuôn ra… Em chết hồng thắm nhuộm màu Hoa ngực hoa mái tóc Cịn anh đứng hương em ngào ngạt Với hoa tay, ngực, đầu… 12-1898 **** **** MÙA XUÂN VÔ TẬN **** Ôi mùa xuân không vô tận Và không vô tận giấc chiêm bao! Ta nhận biết đời, ta đón nhận! Bằng tiếng vang chắn ta chào! Ta nhận thất bại Và thành cơng, cho ta gửi lời chào Trong vùng tiếng khóc thảm hại Bí ẩn tiếng cười – khơng xấu hổ đâu! Ta nhận đêm tranh cãi Buổi sáng cửa sổ tối mịt mùng Để mắt ta sưng tấy Làm say sưa, làm tức giận mùa xuân! Ta nhận làng hoang vắng Những giếng nước mặt đất Khoảng khơng rộng bầu trời chiếu sáng Những khó khăn vất vả người! Ta gặp gỡ với người bên ngưỡng cửa Ngọn gió cuồng thổi mái tóc xoăn Với tên chưa đốn Chúa Trên bờ môi co hẹp lạnh lùng Trước thù hận lần gặp gỡ Lá chắn ta không bỏ xuống Không cánh tay, đừng mở Nhưng cho ta giấc mộng say sưa! Ta nhìn ngắm, hận thù ta đo hết Cả yêu thương, nguyền rủa, căm thù: Ta biết khổ đau, chết Dù ta nhận ta! **** TRONG NHÀ HÀNG *** Khơng anh qn (dù có hay khơng Buổi chiều này): hồng đám cháy Đốt sáng lên bầu trời xanh nhợt tái Trong hồng có đèn lồng Anh ngồi bên cửa sổ gian phịng Nơi người ta hát liên khúc tình Anh gửi em hồng cốc vại Sâm banh vàng màu hồng Em nhìn qua Anh bối rối ngượng ngùng Gặp ánh mắt kiêu kì anh đáp lại Em xẵng với người bạn nhảy Em nói rằng: “Con người em thương” Và vang động dây đàn Đã kích động điên cuồng mã vĩ… Nhưng em với anh điều khinh thị Chỉ bàn tay run run… Em bước nhút nhát chim non Em qua, tựa giấc mơ, khẽ… Bờ mi khép, thở em nhè nhẹ Để nhung tơ lo lắng khẽ thầm Nhưng ném cho anh ánh mắt từ gương Em vứt kêu lên: "bắt lấy! " Chiếc vịng lắc kêu, gái Digan nhảy Và tình u réo rắt hồng **** EM TUỔI MƯỜI LĂM Em tuổi mười lăm Nhưng theo nhịp đập Của tim – muốn gọi nàng dâu Khi mỉm cười định đưa tay bắt Thì em cười vội bước mau Câu chuyện xảy từ lâu Khơng cịn nhớ năm tháng Chúng tơi gặp nói chuyện Nhưng im lặng im lặng sâu Đêm mùa đông tin vào giấc chiêm bao Tôi khỏi nơi đông người rực sáng Nơi mặt nạ cười chếnh chống Mắt tơi em khao khát tìm Em theo tơi, ngoan ngỗn bước theo sau Khơng biết điều sau khoảnh khắc Chỉ có đêm đen thị thành vắng ngắt Thấy hai người: chàng rể với cô dâu Một ngày đầy mặt trời, lạnh lẽo giá băng Chúng gặp nhà thờ yên lặng Hiểu tháng năm im lặng rõ ràng Điều xảy – từ cao định sẵn Câu chuyện tìm kiếm lâu Rất ngột ngạt, tràn đầy lồng ngực Tôi dựng ngơi nhà từ hát Cịn – hát 6-1903 CÔ GÁI ĐẾN TỪ SPOLETO* Thân hình em nến nhà thờ ánh mắt em nhìn sắc dao chém Anh khơng đợi gặp gỡ chói sáng Cho thầy tu lên đống lửa mà!** Hạnh phúc không cần Ve vuốt không địi Xúc phạm em: vuốt ve hay thơ bạo? Chỉ hoạ sĩ nhìn qua bờ giậu Xem nơi hoa em hái – yêu! Tất ngang qua – em đuổi gió Đốt mặt trời – em cho phép anh Ngắm nhìn em, sắc đẹp thiên thần Cho tim nếm ngào đau khổ! Anh lặng lẽ bện vào mái tóc đen Lời vàng ngọc dịng thơ bí hiểm Con tim khát khao yêu anh ném Vào mạch nguồn đôi mắt ánh lên 6-1909 _ *Thành phố Italia **Blok ám số phận Girolamo Savonarola (1452-1498) – nhà truyền đạo, nhà cải cách Italia bị tòa án nhà thờ kết án treo cổ đốt đống lửa tội “phản đạo” **** NGƯỜI ĐÀN BÀ XA LẠ Vào buổi chiều nhà hàng Bầu khơng khí nóng, khơ hoang dại Những kẻ say sưa miệng hét vang Những linh hồn mùa xuân tê tái Ở đằng xa, sau bụi mù đường phố Sau nỗi buồn biệt thự cháy thành tro Vàng ánh lên bảng cửa hiệu bánh mỳ Và vang lên tiếng khóc trẻ nhỏ Cứ buổi chiều sau chắn đường Những q ơng đội mũ Rồi với quí bà dạo bờ mương Nói lời quyến rũ Trên mặt hồ cọc chèo kêu cót két Tiếng kêu đàn bà the thé vang lên Còn trời người biết Mặt trăng đĩa cong vênh Cứ buổi chiều có người Lại lên cốc tơi Bằng men cay nồng bí mật Làm inh tai cam chịu Sát gần bên bàn to nhỏ Mấy đứa hầu ngái ngủ lang thang Những người say với đôi mắt thỏ “Chân lý nằm rượu!” hét vang Cứ buổi chiều vào định (Hay điều nhìn thấy mơ?) Ta trị chuyện, dù bây giờ, Marina Khi sống khơng cần Giờ chị khơng cịn Nhưng mà tơi nghe giọng thiên nga Như người báo tin mừng, người đưa tin tai họa Khi sống khơng cần Tơi khơng buộc tội Văn chương vào địa ngục mà Cửa vào – mừng vui không giấu Nhưng chẳng tìm thấy đường Tơi khơng có lỗi Đời đớn đau nhiều Và chị điều Tất ngẫu nhiên, tất nô lệ Sống thật diệu kỳ Ta sống chẳng chi THƠI TRỊ CHUYỆN Thơi trị chuyện bỏ uống rượu vang Bỏ lại nhà, bỏ lại vợ Bỏ bạn bè Linh hồn anh phải hiểu Rằng không quay lại - Thôi yêu khứ Và sau Đến ngày thơi u thiên nhiên Ngày lại ngày hờ hững tất Tuần lại tuần năm lại theo năm Và chết ước mơ Bóng tối khắp nơi Và đời Khi anh rõ ràng nhìn thấy Thập ác gỗ mũ gai NGƯỜI TA CẦU XIN… Người ta cầu xin bố thí em Người ta nghèo – chìa bàn tay Em đáp lại nỗi lịng đau khổ Bằng nụ cười, ánh mắt, lặng im Vả lại, khổ đau có hân hoan Em khơng hiểu Sự hân hoan chịu nhục Những đêm không ngủ, có trời biết Sung sướng buổi mai, tha thứ ****** ***** Joseph Brodsky (1940-1996) - nhà thơ Mỹ gốc Nga, giải Nobel Văn học năm 1987, sinh ngày 24-5-1940 Leningrad (Liên bang Nga) Cuộc đời nhà thơ từ nhỏ có chi tiết thú vị Thời thơ ấu Brodsky sống hộ nhỏ nhà mà trước cách mạng tháng Mười sống hai nhà thơ Nga sau sống nước ngoài: Merezhkovsky Zinaida Gippius Học trường phổ thông mà ngày trước Afred Nobel học năm 1987 trao giải Nobel Văn học… Thuở nhỏ Brodsky mơ ước trở thành bác sĩ 15 tuổi phải nghỉ học mưu sinh Sau đó, tự học tiếng Anh, tiếng Ba Lan, nghiên cứu truyền thuyết, tôn giáo triết học; 16 tuổi bắt đầu làm thơ; 17 tuổi hoàn thành tập thơ tiếng Vĩnh biệt, quên, đừng trách cơng nhận nhà thơ, dịch giả tài Năm 1963 J Brodsky bị kết tội "ăn bám xã hội" gửi cải tạo năm miền bắc Nga Nhờ phản đối nhà văn nước hai năm sau ông trở Leningrad Năm 1972, ông lại bị trục xuất, phải sang Vienna, London cuối Hoa Kỳ Từ đây, Brodsky sáng tác tiếng Nga tiếng Anh Năm 1977, ông nhập quốc tịch Mỹ làm giáo sư văn học cho trường Cao đẳng Five College Mount Holyoke, bang Massachusetts Năm 1978, Đại học Yale trao cho J Brodsky tiến sĩ văn học danh dự Năm 1979, ông trở thành thành viên Viện Hàn lâm Nghệ thuật - Văn chương Mỹ Năm 1981, ông Quỹ John D Catherine T MacArthur trao tặng giải thưởng cho tác phẩm thiên tài Năm 1986, tiểu luận nghệ thuật trị Ít ơng giải thưởng Nhóm nhà phê bình sách Quốc gia (Mỹ) Brodsky sáng tạo nên giới thơ ca độc đáo thể quan niệm nghệ thuật hậu đại Các nhà phê bình coi ơng “là người tổng kết thơ ca kỷ XX” Joseph Brodsky Mỹ ngày 28-01-1996 Tác phẩm: - Vĩnh biệt, quên, đừng trách (Прощай, позабудь и не обессудь, 1957), thơ - Khúc bi ca lớn gửi Donne John (Большая элегия Джону Донну, 1963) - Thơ trường ca (Стихотворения и поэмы, 1965), thơ - Trạm dừng sa mạc (Остановка в пустыне, 1970), thơ - Kết thúc thời tốt đẹp Thơ năm 1964-71 (Конец прекрасной эпохи Стихотворения 196471, 1977), thơ - Một phần lời nói Thơ năm 1972-76 (Часть речи Стихотворения 1972-76, 1980), thơ viết - Những khúc bi ca La Mã (Римские элегии, 1982), thơ - Những tứ tuyệt gửi Augusta (Новые стансы к Августе, 1983), thơ - Сẩm thạch (Мрамор, 1984), kịch - Ít (Меньше одиницы, 1986), tiểu luận - Lịch sử kỉ hai mươi (History of the twentieth century, 1986), thơ - Urania (Урания, 1988), thơ - Bút kí dương xỉ (Заметки папоротника, 1990) - Trên nẻo Atlantida (На околицах Атлантиды, 1992) - Bờ sông kẻ vô phương cứu chữa (Набережная неисцелимых, 1992), thơ - Hoa văn mờ giấy (Watermark, 1992), tiểu luận - Nỗi đau lí trí (Скорбь и разум, 1995), tiểu luận VĨNH BIỆT, HÃY QUÊN Vĩnh biệt Hãy qn Đừng trách Cịn thư Em đốt Như cầu Con đường em Sẽ trở thành can đảm Con đường thẳng Và giản đơn Rồi sương Sẽ cháy lên cho em Một ngời sáng Và niềm hy vọng Của bàn tay sưởi ấm Bên bếp lửa nhà em Rồi có bão tuyết, mưa giơng Và tiếng gào điên cuồng lửa Sẽ có thành cơng rực rỡ Phía trước đợi chờ em Sẽ tuyệt vời mạnh mẽ vô Một trận đánh Sẽ vang lên lồng ngực em Anh hạnh phúc xin chúc mừng Cho người, mà Sẽ em Trên đường 1957 *** KHÚC BI CA LỚN GỬI JOHN DONNE(1) John Donne ngủ say, xung quanh ngủ Giường chiếu, sàn nhà, tường, tranh ngủ say móc treo, then cửa, thảm, bàn tủ quần áo, nhà ăn, nến, rèm cửa sổ Tất ngủ say Cốc chén chai lọ dao thái bánh mì, bát đĩa sứ, pha lê đèn đêm, tủ, kính, đồng hồ bậc cầu thang cánh cửa Đêm khắp nơi: mắt, góc phịng, tủ giấy trắng, bàn lời củi, kìm, góc tắt bếp lị, đồ vật Trong áo kamzon(2), giày, tất sau lưng ghế, giường gương thập ác, chậu, vải trải giường chổi quét sân Tất ngủ hết Tất ngủ say Cửa sổ rơi đầy tuyết Mái nhà hàng xóm trắng vải trải bàn Cả khu phố giấc ngủ mơ màng Khung cửa sổ bị cắt chết Những vòm cửa, tường ngủ hết Đá rải đường, song chắn, khóm hoa ánh sáng khơng bừng lên, khơng kẽo kẹt bánh xe… bàn con, rào giậu dây xích Ngủ say cửa, tay cầm, móc ổ khóa ngủ say khóa lẫn chìa Khơng cịn vang lên tiếng gõ, tiếng thầm Tất ngủ say, tuyết kêu ken két Ngủ say cân, ngủ say nhà ngục ngủ say sưa ghế dài Cả dây xích chó, mái hiên ngồi Mèo ngủ say, đôi tai dựng ngược Luân Đôn ngủ say, người lẫn chuột Nước tuyết, ngủ say cánh buồm sau thùng xe tất ngủ mơ màng chốn xa xăm với bầu trời ngái ngủ John Donne ngủ say Và biển anh ngủ Cát trắng bờ ngủ say sưa Cả hịn đảo chìm đắm giấc mơ Mỗi khu vườn khóa ba ổ khóa Những cua, tùng, phong – ngủ Những đồi, dòng suối, lối mòn Cáo, chó sói Cả gấu lên giường Tuyết rơi đầy trước cửa hang trắng xóa Chim ngủ Tiếng hót khơng cịn Qụa khơng kêu, họa mi lặng đêm không tiếng cười Đồng nước Anh im lìm Chuột nhận lỗi lầm Một ngơi lấp lóa Tất ngủ say Tất nằm mộ kẻ chết lặng lẽ ngủ yên kẻ sống ngủ say sưa giường Ai đơn, tình ấp ủ Cả núi rừng, dịng sơng ngủ Ngủ say sưa thú chim Chỉ tuyết trắng bay liệng từ trời đêm Nhưng lên mái đầu ngủ Cả thiên thần say sưa ngủ đời quên giấc mộng thánh thần Ngủ say sưa Địa ngục, Thiên đàng Không Thượng Đế ngủ Mặt đất xa lạ Mắt không nhìn tai chẳng nghe Quỉ sứ ngủ với lòng hận thù cánh đồng nước Anh trắng xóa Thiên thần ngủ với kèn Những người cưỡi ngựa Cùng ngựa ngủ say giấc ngủ tròng trành Tất thiên thần xếp thành đám đơng Ơm lấy vịm trời Chúa John Donne ngủ say Thơ ca ngủ Mạnh yếu chẳng tìm ra, tất vần hình ảnh, buồn chán, lỗi lầm thơ, nằm yên từ ngữ Mỗi câu thơ người anh em gần gũi dù thủ thỉ bên tai, chút nhường Nhưng ai xa thiên đàng nên nghèo khổ, nỗi buồn đoàn kết lại Thơ iambơ ngủ say Thơ cô-rê giống kẻ canh chừng Bên phải, bên trái, ngủ say cách nhìn Và vinh quang ngủ say sau Những tai họa ngủ say Ngủ say đau đớn Lầm lỗi ngủ say Thiện ác ôm Lầm lỗi ngủ say Tuyết rơi trắng màu khơng gian vặt vãnh tìm vết bẩn Tất ngủ say Sách ngủ say thành đống Dòng sơng lời thành băng giá lãng qn Những dịng sơng với thật Xiềng xích ngủ Chỉ khua lên khẽ Tất ngủ Thượng Đế, thiên thần, quỉ sứ Cả bạn bè, đầy tớ, đứa Chỉ tuyết vang lên bóng tối đường Tiếng vọng gian khơng cịn Nhưng Anh có nghe bóng đêm băng giá có khóc, thầm Có phó thác cho mùa đơng Và khóc lên Trong bóng đêm Giọng Mảnh mai kim nhỏ Nhưng khơng cịn… Người đơn bơi tuyết Khắp nơi lạnh sương… Khâu đêm với bình minh… Trên cao “Thiên thần chăng? Có mong trở đợi tuyết mùa hè tình u? Trong bóng đêm nhà Anh kêu bóng đêm? Câu trả lời chẳng có “Dàn đồng ca buồn Có phải thiên thần nơi nhắc cho ta giọt lệ ngân vang Có phải từ giã giáo đường mê ngủ Có phải ngươi?” – Lặng lẽ “Có phải ngươi, Paven? Giọng ngươi, chai sần giọng nói khơ khan Có phải ngươi, mái đầu bạc đêm khóc đó?” Nhưng âm thầm gặp gỡ “Có phải bàn tay che mắt nhìn ngó đơi bàn tay khắp nơi thấy lờ mờ? Thượng Đế chăng? Dù ý nghĩ vẩn vơ Nhưng tiếng khóc cao cả” “Có phải thiên thần Gabriel thổi gió kèn, sủa to tơi đơi mắt mở Đang thắng yên cương người kị sĩ Tất ngủ say Trong bóng đêm ấp ủ Từ trời xanh chó chạy đàn Có phải thần Gabriel mùa đơng với kèn nức nở?” “Không phải - tôi, John Donne, hồn anh Tơi buồn thấu tận trời xanh hồn anh lao động tạo nên tình cảm nặng nề ý nghĩ Với thứ anh bay lên đam mê, lỗi lầm Anh chim thấy nhân dân bay mái nhà, ngả Anh nhìn thấy bao la biển Địa ngục anh nhìn thấy rõ ràng sau anh nhìn thấy Thiên đàng khổ đau đam mê chối bỏ Anh nhìn thấy đời đảo nhỏ Và anh gặp gỡ với Đại dương khắp bốn phía tiếng rú, bóng đêm Anh giật-lùi bay quanh Thượng Đế Nhưng hành trang vào trời xanh không thả để thấy đời – trăm tháp mà thơi dải băng sơng nhìn thấy từ trời ngày phán xử khơng có đáng sợ Và khí hậu đứng yên chỗ Tất giấc mộng rã rời Thượng Đế ánh sáng cửa sổ mà sương đêm nhà xa lạ Những cánh đồng khơng có cày Khơng cày tháng năm Thế kỉ không Chỉ rừng vây quanh bốn phía tường Chỉ mưa rơi tí tách hoa cỏ Người tiều phu với ngựa nhỏ chạy tới nơi lạc lối rừng sợ hãi trèo lên thơng thung lũng cháy bừng lửa Tất xa xơi Ở nhìn khơng tỏ ánh mắt lặng nhìn mái nhà xa sáng khơng nghe tiếng chó nhà tiếng chng hồn tồn khơng nghe rõ Người tiều phu hiểu xa tất nên quay ngựa lại, phóng rừng Ngay lúc người, ngựa, bóng đêm trở thành giấc mơ Kinh Thánh Khơng có đường Tơi khóc lên Đành quay với sỏi đá mà thơi Khi cịn sống khơng thể đến nơi Chỉ sau chết nơi ánh sáng tơi ơi, tơi qn anh đất đai quên lãng đến muôn đời khổ đau mong ước bơi để thân xác, chia ly đem khâu vá Tôi ngạc nhiên tiếng khóc nơi ngủ trọ bay vào bóng tối tan tuyết khâu lại ly biệt hai ta giật tới-giật lùi, bay kim nhỏ Không phải tơi thổn thức, – mà anh khóc Một anh nằm tủ đựng đồ tuyết cịn bay vào ngơi nhà ngủ mê tuyết cịn bay vào bóng đêm từ đó” Giống chim, anh ngủ yên tổ khao khát đời tốt đẹp đến muôn thuở vào anh tin tia sáng không Giống chim, tâm hồn anh đường vui, đáng lẽ, phải lỗi lầm tổ quạ, đáng lẽ, tự nhiên bầy xám tổ chim làm giả Giống chim, ban ngày anh tỉnh ngủ Còn nằm tuyết trắng tinh giấc mộng, tuyết trắng khâu lên khoảng không gian hồn xác ngủ Tất ngủ yên Nhưng chờ đợi hai-ba dòng thơ miệng nhe nghĩa vụ nhà thơ - tình u người trần cịn tình u tâm hồn dành cho cha xứ Nước không rơi lên bánh xe bánh mì nơi trần vơi Bởi với chia sẻ đời chết ta chia sẻ? Lỗ vải Ai muốn xé Khắp nơi Đi Rồi lại quay Giật mạnh nữa! Và vịm trời bóng đêm lấy kim người thợ Ngủ yên John Donne Ngủ yên, đừng đau khổ áo thủng caftan(3) buồn bã treo cao Từ mây đen nhìn xuống ngơi bao năm thơ anh gìn giữ 1963 (1)John Donne (Giôn Đơn)(1572-1631) – nhà thơ Anh theo trường phái siêu hình John Donne 200 năm bị người đời lãng quên Chỉ đến đầu kỷ 20 nhà thơ W B Yeats tìm thấy bậc tiền bối J Brodsky, ta biết qua thơ này, đánh giá cao John Donne Thế kỉ XX John Donne, có lẽ, nhà thơ cổ điển thời thượng nước Anh Ngồi thơ ơng cịn để lại sách tập, tiếng người thuyết giáo “Con người khơng phải hịn đảo, khơng tự mình; người phần lục địa, phẩn tổng thể; biển dù hịn đất châu Âu trở nên hơn, biển vùng đất mũi hay nhà bạn anh, hay nhà riêng anh Cái chết người làm cho tơi trở thành lại tơi phần nhân loại, anh đừng hỏi chuông nguyện hồn ai: chuông nguyện hồn anh đấy” Những lời John Donne nhà văn E Hemingway dùng làm đề từ tên tiểu thuyết tiếng “Chuông nguyện hồn ai” (2)Kamzon - áo cổ, thường ngắn tay đàn ông Nga (3)Caftan - áo dài cổ đàn ông Nga **** GỬI 100 NĂM A AKHMATOVA **** Trang sách lửa, lúa cối xay mũi giáo nhọn mái tóc cắt ngắn Chúa giữ gìn tất - đặc biệt lời tha thứ, tình yêu – giữ giọng Tiếng xương kêu, mạch đập lời tiếng xẻng rung lên đều, âm ỉ đời – chúng từ bờ môi vang lên rõ nơi trần Tâm hồn vĩ đại, cúi chào từ bên đại dương tìm cho mình, cho tàn úa chị ngủ lòng đất mẹ, đời mang ơn tài thơ chị lặng câm Hoàn vũ **** NGHĨA ĐỊA DO THÁI **** Nghĩa địa Do Thái gần Leningrad Bờ rào xiêu vẹo làm từ ván mục Phía sau bờ rào họ yên nghỉ bên nhà buôn, nhà cách mạng, nhạc công, nhà luật học Họ ca hát Từng dành dụm cho Rồi chết người khác Nhưng thuế họ nộp họ tôn trọng quyền giới vật chất họ bàn luận kinh Talmud coi kẻ tâm Có thể, họ nhìn thấy nhiều Mà, có thể, họ tin mù quáng Nhưng họ dạy cho trẻ chịu đựng biết kiên tâm Lúa mì họ khơng gieo trồng Chưa họ gieo lúa Chỉ đơn giản họ tự nằm xuống hạt giống đất lạnh, giá băng ngủ say giấc ngủ vĩnh Cịn sau người ta đến thắp nến mặt đất ngày lễ Ba ngơi người già đói khát, lời kêu bình n, ngạt thở đói Và bình yên người tìm thấy thể vật chất phân hủy rã rời Khơng có để qn Khơng cịn nhớ hết Sau bờ rào xiêu vẹo từ ván mục bốn số cách bến tàu điện cuối (Xem thêm: Các nhà thơ đoạt giải Nobel) Sophia Yakovlevna Parnok (tiếng Nga: София Яковлевна Парно́к, 12 tháng năm 1885 – 26 tháng năm 1933) nữ nhà thơ, dịch giả Nga Tiểu sử: Sophia Parnok sinh Taganrog gia đình Do Thái giàu có, em trai em gái nhà thơ, dịch giả tiếng Bố chủ nhà thuốc, mẹ bác sĩ sau sinh em trai em gái (sinh đôi) Sau học xong trường Empress Maria Taganrog Girls Gymnasium, Sophia Parnok sang Thuỵ Sĩ, học Nhạc viện Geneva Năm 1904 trở Nga bắt đầu in thơ từ năm 1906 Từ năm 1913 cộng tác với tạp chí Северные записки, in phê bình thơ, văn xuôi dịch từ tiếng Pháp Charles Baudelaire, Romain Rolland, Marcel Proust, Henri Barbusse số nhà thơ khác Năm 1914 kết bạn với nữ thi sĩ Marina Tsvetaeva, tập thơ Подруга Tsvetaeva tập thơ viết tặng Sophia Parnok Năm 1916 in tập thơ Стихотворения Năm 1917 Sophia Parnok chuyển sống vùng Crimea Đầu năm 1920 quay Moskva tiếp tục làm thơ dịch thuật Sophia Parnok không tham gia trường phái thơ nào, không ủng hộ đổi hay cách tân văn chương mà trung thành với trường phái cổ điển Bà ngoại ô Moskva năm 1933 Tác phẩm: * "Стихотворения" (1916) * "Розы Пиерии" (1922) * "Лоза" (1923) * "Музыка" (1926) * "Вполголоса" (1928) Thư mục: * Бургин Д.Л София Парнок Жизнь и творчество русской Сафо — СПб.: «ИНАПРЕСС», 1999 — 512 с * София Парнок Собрание стихотворений // Полякова С В [Вступительная статья к сборнику] — СПб.: «ИНАПРЕСС», 1998 — Сс 440—466 * Строфы века Антология русской поэзии / Сост Е Евтушенко — Минск; М.: «Полифакт», 1995 * Burgin D.L Sophia Parnok The Life and Work of Russia’s Sappho — New York: NY University Press, 1994 TRONG GIỜ GIÃ BIỆT Vâng, em Trong giã biệt Anh lịng báo trước vẻ mồ côi Như ngày sinh, Giữa cõi trần gian, người Nhưng điều giận anh Thì khơng phải với em, Có phải kể cho hai Sự thừa nhận người lịng tinh khiết Khơng cịn tốt đẹp, cao hết Ai lần đau, dù lần Sẽ không run, đọc câu thơ Tyutchev: “Người khác mà hiểu anh?” TƠI BUỒN Tơi buồn thú Buồn bã hồi chuông Tim chuông gọi cửa Ai bạo dạn nhấn chuông Chuông trống trải rung Gọi nỗi buồn loảng xoảng… Vào hố rác, khơng thương Vứt đời, cịn sống Vĩnh biệt, Nàng thơ Bạc Ngọn lửa ngày tàn Mi nhạc Cho cõi lịng đau thương! Khơng cúi xuống đầu giường Thổn thức không nắm bắt Và cầu khẩn: khơng tình Khơng u, mà chẳng ghét CĨ NÊN NĨI Có nên nói với anh rằng: em yêu anh? Không, tim anh vô tỉnh táo Chẳng lẽ làm cho thỏa mãn tim Bằng câu nói tình liến láu? Khơng phải lời nói – mà điều trước Là im lặng phút giây Anh đày đọa cho mệt hai người Và khát làm cho khổ Than ôi, lời “vâng ạ” Mọi lời “em yêu anh” ẻo lả Bạn tuyệt vời em ơi, Em nói ra, điều em * ***** Nguyễn Viết Thắng dịch, giới thiệu đóng gói “170 nhà thơ Nga” Mọi hình thức chép xin dẫn nguồn .. .170 nhà thơ Nga Phần Thế kỷ Bạc (cuối 19 – đầu 20) *** Aleksandr Aleksadrovich Blok (tiếng Nga: Алекса́ ндр Алекса́ ндрович Блок)(16/11/1880 7/8/1921) – nhà thơ trữ tình Nga Là nhà... (tiếng Nga: Мари́ на Ива́ новна Цвета́ ева)(26/9/1892-31/8/1941) - nữ nhà thơ , nhà văn Nga, nhà thơ xuất sắc Nga kỉ XX Tiểu sử: Marina Tsvetaeva sinh Moskva Lên tuổi biết làm thơ tiếng Nga, tiếng... **** ******* Anna Akhmatova (tiếng Nga: А́ нна Ахма́ това, tên thật: А́ нна Андре́ евна Горе́ нко)(23/6/1889—5/3/1966) – nữ nhà thơ Nga, gương mặt xuất sắc thơ Nga kỉ XX Tiểu sử: Anna Akhmatova