1. Trang chủ
  2. » Tất cả

170 nha tho nga part 1 c0045df2 chua xac dinh

210 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

170 nhà thơ Nga Phần *** ********* CÂU CHUYỆN VỀ CUỘC HÀNH BINH IGOR (Khuyết danh kỷ XII) ****** Câu chuyện hành binh Igor (tiếng Nga: Сло́ во о полку́ И́ гореве; tiếng Nga đầy đủ: Слово о походе Игоревом, Игоря, сына Святославова, внука Ольгова; tiếng Nga cổ: Слово о плъку Игоревѣ, Игоря сына Святъславля, внука Ольгова; tiếng Anh: The Tale of Igor's Campaign) – sử thi khuyết danh viết ngôn ngữ Nga cổ, tượng đài văn học tiếng văn học Nga thời đại trung cổ Tiếng Việt đơi cịn dịch thành: Bài ca binh đoàn Igor Bài ca đạo quân Igor Nội dung tác phẩm nói hành binh thất bại năm 1185 công tước Novgorod - Seversky Igor chống lại người Cuman (Polovts) Đại đa số nhà nghiên cứu cho "Câu chuyện" đời vào cuối kỷ XII, không lâu sau kiện kết thúc Tính xác thực “Câu chuyện” lúc đầu có nhiều tranh cãi giới khoa học công nhận xác thực “Câu chuyện” A.I.Musin-Pushkin tìm thấy thành phần tập tài liệu viết tay tu viện Spassky Yaroslav năm 1795 Trong trình chuẩn bị in thảo, người ta làm bảng tổng kết lại dành cho nữ hoàng Ekaterina II "Câu chuyện" lần Nikolai Mikhailovich Karamzin in tạp chí "Spectateur du Nord" Đức năm 1798 Còn Nga lần đầu in vào năm 1800 Người ta thực dịch sang tiếng Nga đại Tuy nhiên dành cho Ekaterina II ấn phẩm đầu tiên, thực với tham gia A F Malinovsky N N Bantysh-Kamensky có số sai sót Bản thảo bị cháy đám cháy Moskva năm 1812; khơng phải gốc mà chép lại kỷ XVI, vốn có sai lệch đáng kể Chính mà "Câu chuyện" có nhiều chỗ đến chưa giải thích được, nghi ngờ số chi tiết mà nhà nghiên cứu tìm câu trả lời Bản dịch "Câu chuyện " Hiện có hàng trăm dịch “Câu chuyện hành binh Igor” tiếng Nga đại ngôn ngữ giới Trong số nhiều người dịch “Câu chuyện ” tiếng Nga đại có tham gia nhà thơ lớn như: Vasily Zhukovsky, Apollon Maykov, Konstantin Balmont, Nikolay Zabolotsky, Yevgeny Yevtushenko Bản dịch tiếng Anh Vladimir Nabokov, tiếng Pháp Philippe Soupault, tiếng Đức Rainer Maria Rilke, tiếng Ukraina Ivan Franko, tiếng Ba Lan Julian Tuwim vv Các ngơn ngữ châu Á, ngồi ngơn ngữ nước cộng hịa Liên Xơ cũ có tiếng Ả Rập, tiếng Mơng Cổ tiếng Trung Quốc Tiếng Việt có dịch Thúy Tồn, văn xi Nguyễn Viết Thắng dịch thơ Hồ Thượng Tuy *** NỘI DUNG CÂU CHUYỆN Phần mở đầu Hỡi anh em, nên ngôn pháp cổ để bắt đầu câu chuyện đau buồn hành binh Igor, Igor trai Svyatoslavich? Hoặc bắt đầu khúc hát phù hợp với kiện đương đại cách thêu dệt Boyan Bởi Boyan tiên tri muốn ca ngợi ý nghĩ ông sóc chạy cây, sói xám chạy đất, đại bàng bay đám mây Nhớ lại trận đánh thời, ông thả mưới chim ưng vào bầy thiên nga, chim ưng đuổi kịp thiên nga thiên nga cất lên tiếng hát ngợi ca trưởng lão Yaroslav Mitislav dũng cảm, người chiến thắng Rededya trước đội quân Kasog ca ngợi Roman Svyatoslavich tuyệt đẹp Nhưng mà Boyan, người anh em, không thả vào bầy thiên nga chục chim ưng mà ông đặt ngón tay tiên tri lên dây sống động để chúng đem công tước vinh danh Xin bắt đầu, người anh em, câu chuyện từ Vladimir cổ xưa đến Igor tại, người mài sắc trí tuệ mình, hun đúc lòng dũng cảm tim tinh thần thượng võ để đem đội quân dũng cảm đến miền đất Cuman đất Nga rộng mở ****** Khi Igor nhìn mặt trời sáng tỏ thấy bóng tối bao trùm lên đội quân Và Igor nói với người lính mình: “Hỡi người anh em đội binh! Chúng ta chết không chịu đầu hàng Nào, ngồi lên ngựa dũng mãnh để nhìn sơng Đơng xanh thắm!” Điềm báo từ trời xanh dường xâm chiếm lấy ý nghĩ lòng khát khao chinh phục miền sông Đông rộng lớn “Ta muốn – ơng nói – bẻ hết giáo thảo nguyên người Cuman, với anh em, người Nga thân thiết! Ta bỏ xác dùng mũ giáp uống cạn nước sông Đông” Hỡi nhà thơ Boyan, chim sơn ca thời xưa cũ! Giá ông ngợi ca hành binh ý nghĩ chạy cây, đầu óc mơ màng mây, bện vinh quang thời cổ thời lướt nhanh lối mòn Troyan qua cánh đồng đồi núi! Thì ơng hát lên ca ngợi Igor, cháu Oleg vầy: “Không phải bão tố mang chim ưng qua cánh đồng mênh mông, mà quạ bay thành đàn miền sông Đông rộng lớn” Hoặc ông ngợi ca, Boyan tiên tri, cháu Veles: “Những ngựa hý vang ngồi sơng Sula, vinh quang ngân lên Kiev, kèn đồng âm vang Novgorod, quân kỳ Putivl phấp phới tung bay” Phần I Igor chờ người em trai Vsevolod Và Vsevolod nói với ơng: “Một người anh tôi, ánh sáng tôi, Igor! Chúng ta Svyatoslavich Anh thắng yên cương ngựa dũng mãnh mình, cịn ngựa tơi Kursk sẵn sàng từ lâu Dân Kursk đội binh giàu kinh nghiệm Họ sinh tiếng kèn đồng, lớn lên mũ giáp, đường quen thuộc, khe suối biết hết, gươm kiếm sẵn sàng, cung nỏ căng, bao tên mở toang họ phi ngựa sói xám đồng, họ tìm danh dự cho vinh quang cho cơng tước” Sau Igor xỏ chân vào bàn đạp vàng phóng đồng rộng Mặt trời trùm bóng tối lên đường ơng đêm giông, đánh thức chim, có tiếng rú, tiếng gầm thú, từ có tiếng kêu linh hồn - lệnh lắng nghe miền đất xa lạ: Volga, Sula, Sudak, Korsun ngươi, thần tượng Tmutarokán! Người Cuman vội vã chạy hướng sông Đông rộng lớn, tiếng xe ngựa kẽo kẹt đêm tựa hồ thiên nga hoảng sợ kêu lên Igor dẫn đồn qn hướng sơng Đơng! Những chim sồi báo trước điều tai họa, sói bên khe xói rít lên đe dọa, cịn đại bàng gọi rỉa xương thú bên chắn màu máu đỏ cáo khôn ngi Ơi, miền đất Nga khuất phía sau đồi! Đêm dài Nhưng bình minh ló, sương bao phủ cánh đồng, tiếng họa mi im, tiếng quạ khoang thức dậy Những người Nga rào chắn cánh đồng rộng lớn khiên màu đỏ, họ tìm danh dự cho vinh quang cho công tước Vào sáng thứ sáu họ công người Cuman, mũi tên bay rào rạt đồng, họ bắt cô gái xinh đẹp người Cuman với trang sức bạc vàng, thổ cẩm nhung gấm, họ đem gom chúng làm lối đầm phá, sình lầy Tuy nhiên, cờ hiệu màu đỏ, giáo dát bạc, biểu ngữ màu trắng người dũng cảm Svyatoslavich để lại cho Họ nghỉ đêm đồng Tổ ấm Oleg nơi xa xơi mơ màng Khơng sợ chim ưng hay loài chim tham lam, hay loài quạ khoang – người Cuman Gzak già nua chạy sói xám đồng Konchak chạy theo hướng sông Đông rộng lớn Ngày hơm sau từ sớm, ánh bình minh nhuốm máu từ ánh sáng Những đám mây đen dâng lên từ biển che lấy mặt trời từ bốn hướng, đám mây đen tia chớp màu xanh Sẽ có sấm lớn! Sẽ có trận mưa tên từ sông Đông rộng lớn Và xảy đấu kiếm, đây, bên sông Kayala miền sông Đông rộng lớn, giáo đâm vào áo giáp giặc khơng thơi Ơi, miền đất Nga khuất phía sau đồi! Và gió thổi mũi tên cháu Stribog bắn lên từ biển vào đội binh dũng mãnh Igor Mặt đất rung lên, dịng sơng đục ngầu lên, bụi thảo nguyên mờ mịt, tiếng ngựa xe kẽo kẹt – người Cuman từ sơng Đơng từ phía biển vây lấy người Nga từ bốn hướng Những đứa quỉ quây lại gươm người Nga dũng cảm ngăn chặn khiên màu đỏ thẫm Ơi, Vsevolod – bị mộng! Ơng đứng phía trước bắn mũi tên vào quân giặc dùng giáo đâm vào mũ giáp giặc Áo giáp ơng ánh lên màu vàng, bị giận chạy đâu có đầu quân thù rụng xuống Kiếm ông chặt đầu thù trận đánh, ôi Vsevolod – bị mộng, ơng coi thường vết thương sống mình, ơng qn ngai vàng thành phố Chernigov quê hương tình yêu người vợ hiền Glebovna xinh đẹp! Đã có thời Troyan, qua tháng năm Yaroslav, có hành binh Oleg, Oleg Svyatoslavich Oleg rèn gươm loạn gieo mũi tên đất Nga, bước vào bàn đạp vàng thành phố Tmutarokán Đại công tước Yaroslav xưa nghe tin này, trai Vsevolod Vladimir buổi sáng đóng cổng bịt tai Chernigov Còn Boris, trai Vyacheslav bị kết án bờ sơng Kanina xúc phạm Oleg dũng cảm trẻ tuổi Cũng từ bờ sông Kayala đau buồn ấy, Svyatopolk sai chở cha ngựa để đến đền Thánh Sophia Kiev Dưới thời Oleg Gorislavich có bao chiến huynh đệ tương tàn, khơng cịn đời sống cháu Dajbog thánh thần đời người ngắn Thời đất Nga dân cày cày ruộng mà trận mạc liên miên, xác chết chất đầy đồng, bầy quạ thường xuyên no bụng Đã có hành binh trận đánh trận đánh trận chưa biết đến! Từ sáng tới chiều, từ đêm đến sáng mũi tên nườm nượp bay ra, tiếng gươm chặt vào mũ giáp, tiếng giáo mác kêu rắc thảo nguyên chưa quen biết, miền đất người Cuman Đất đen chân ngựa vãi đầy xương, máu xối rào rạt xuống bùn, nỗi đau thương tìm đất Nga bay đến Điều ầm ĩ, điều vang lên trước buổi bình minh? Igor bắt đầu lui quân tiếc thương cho người em Vsevoslav Họ chiến đấu ngày Họ chiến đấu hai ngày đến trưa ngày thứ ba cờ đội quân Igor đổ xuống Những người anh em bị bắt làm tù binh theo nhiều hướng bờ sông Kayala chảy xiết, rượu máu hết, người Nga dũng cảm kết thúc bữa tiệc, người mai mối say sưa, họ nằm xuống đất Nga Hoa cỏ ủ rũ xót thương, cối cúi mặt đất đau buồn ****** Hỡi người anh em, đến thời gian buồn, mà thảo nguyên chiến thắng Nữ thần Hờn giận đứng lên đội quân cháu Dajbog thánh thần bước vào đất Troyan, vẫy đôi cánh thiên nga bay biển xanh miền sông Đông xua ngày hạnh phúc Cuộc chiến đấu công tước với kẻ thù đến hồi kết thúc, người anh em nói với nhau: “Đây tôi” Và họ bắt đầu coi nhỏ nhoi “cái lớn”, họ rèn gươm đúc kiếm để toán lẫn nhau, để kẻ thù từ quốc gia khác đến chiếm đất Nga chiến thắng Ơi thơi thơi! Con chim ưng bay xa, chim bay phía biển! Mà đội qn Igor khơng cịn hồi sinh! Nữ thần Karna thét lên đau buồn nữ thần Jelya bay đất Nga ném lửa cho người từ đơi sừng lửa Những người vợ góa khóc than nức nở: “Từ khơng cịn nhìn thấy người thương, đưa người chốn sa trường, từ khơng cịn nghĩ đến người ý nghĩ, đời từ khơng giàu có, tiếng vàng tiếng bạc chẳng cịn vang!” Và Kiev xót thương cịn Chernigov khóc cho điều bất hạnh Buồn đau bao trùm mặt đất, đau khổ kết thành dòng sông chảy đất Nga Thế mà công tước kích động bạo loạn chống lại nhau, để kẻ ngoại đạo kéo đến giành chiến thắng đất Nga, bắt nhà cống nạp da sóc Bởi hai người dũng cảm Svyatoslavich, Igor Vsevolod khơi ác mà cha họ trước đè bẹp: Đại cơng tước Kiev hùng mạnh Svyatoslav mang quân sang đất Cuman giày xéo khe mương, khấy đục sơng, bắc cầu lát ván hồ đầm Cịn thủ lĩnh Kobyak từ vùng Lucomorie kéo đến bị đánh cho tan tành Kiev, nhà khách Svyatoslav Người Đức, người Venice, người Moravia, người Hy Lạp ca ngợi Svyatoslav họ buộc tội Igor công tước đem vàng đem bạc đổ xuống sông Kayala người Cuman Rằng Igor chuyển từ yên ngựa vàng sang yên ngựa tù nhân Sự chán nản bao trùm khắp thành phố Phần II Svyatoslav mơ thấy giấc mộng bất an “Trên đồi Kiev tối qua – ơng nói với quan – người ta quấn ta lại khăn đen giường rót rượu màu xanh trộn lẫn với đau buồn rải viên ngọc trai lớn lên ngực ta xót thương Khơng cịn rầm xà mái ngơi nhà có tháp dát vàng Và suốt đêm quạ kêu quang quác Plesenska bay phía biển xanh” Và quan Boyar nói với ơng rằng: “Thưa ơng, nỗi buồn vây lấy ý nghĩ ông, hai chim ưng bay từ ngai vàng để tìm kiếm Tmutorakán dùng mũ giáp để uống cạn nước sông Đông Nhưng gươm giáo kẻ ngoại đạo làm cho gãy cánh chim ưng họ lâm vào cảnh gông xiềng Ngày thứ ba hơm tối tăm: hai vầng dương tắt, hai cột sáng màu hồng mờ mịt, với họ hai vầng trăng non: Oleg Svyatoslav bị bắt – sương trùm lên, họ bị nhấn chìm xuống biển họ khơi dậy lịng dũng cảm người Hinov Bóng tối bao trùm lên dịng sơng Kayala Những đội qn người Cuman tiến vào đất Nga Thay cho lời khen lời mạt sát bạo lực, linh hồn ác lơ lửng mặt đất Những cô gái người Goth hát bên biển xanh, vàng người Nga rung rinh, họ hát thời Bus, họ nuôi hy vọng trả thù cho vua Sharukán Cịn chúng ta, đội binh, cịn lại nỗi buồn” Thì Svyatoslav nói lời vàng, với nước mắt chứa chan mà rằng: “Hỡi đứa cháu ta, Igor Vsevolod! Các vội vàng bắt đầu hành binh vào đất Cuman để tìm kiếm vinh quang cho khơng thắng được, giết kẻ ngoại đạo cách vơ ích Hai tim dũng mãnh rèn sắt thép lòng can đảm phẫn nộ Các làm với mái đầu bạc ta? Bởi ta khơng thấy quyền lực người anh trai ta Yaroslav hùng mạnh giàu có, ơng có đội qn đơng đảo từ vùng Chernigov: Mogut, Tatran, Sheblir, Topchak, Revug, Olber Những đội quân không cần khiên mộc, với dao mà chiến thắng, họ cổ vũ vinh quang cha ông Nhưng nói rằng: “Chúng tự chứng tỏ lịng gan dạ, vinh quang xưa chúng gìn giữ vinh quang sau tự chia sẻ cho nhau!” Mặc dù chim già có trẻ lại đâu chim ưng rụng lông săn chim cao – không tổ phật ý Chỉ điều tai họa: khơng cịn muốn giúp cho ta - thời gian khó Vì mà đội qn Rimov gào gươm giáo người Cuman, Vladimir – bị thương Thật bất hạnh buồn thương cho trai Gleb” Hỡi đại công tước Vsevolod! Chẳng lẽ ơng khơng có ý nghĩ bay đến từ xa để bảo vệ ngai vàng cha? Vì ơng té nước sơng Volga mái giầm dùng mũ giáp múc cạn nước sông Đông Giá mà ơng chinh phục nữ tù nhân đồng xu, cịn nơ lệ với giá cịn rẻ Vì ơng phóng giáo sống – người trai dũng mãnh Gleb Hỡi Rurik dũng mãnh David! Chẳng phải đội binh ông đội mũ giáp vàng bơi máu? Chẳng phải đội binh ông bị thương rống lên bò cánh đồng xứ lạ? Xin q ơng thắng n cương vàng để rửa vết nhục thời đại chúng ta, đất Nga, vết thương Igor – người dũng cảm Svyatoslavich! Hỡi Osmomysl Yaroslav, công tước Galicia! Ông ngồi ngai vàng cao chống đỡ núi Hungari đạo quân thép mình, cản đường nhà vua, đóng cửa vào sơng Đa-np, nhiều miền đất sợ quyền lực ông ông mở cửa toang cho Kiev, ông bắn vào người Salatyn từ ngai vàng tổ tiên Vậy xin ơng bắn vào Konchak, nơ lệ ngoại đạo, đất Nga, vết thương Igor – người dũng (Колокол) Ơng người vạch chương trình thủ tiêu chế độ nông nô cách mạng nơng dân, phát triển lí thuyết “chủ nghĩa xã hội Nga” A Herzen đề xướng Nikolai Ogarev tác giả nhiều trường ca nhiều thơ lãng mạn tiếng đến tận ngày có lẽ phần xuất phát từ đời riêng ông Nhà cách mạng, người chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho tự hạnh phúc nhân loại người bất hạnh đời tư Người vợ thứ sống với ông năm, người vợ thứ hai – năm bỏ Chỉ cô gái người Anh chữ trở thành người nội trợ, người chị, người bạn, người tình chung thủy ơng suốt 18 năm cuối Ông Greenwich (Anh) ngày 31 tháng năm 1877 Hiện phần tro mai táng nghĩa trang Moskva Thư mục: Огарев Н.П Избранные социально-политические и философские произведения, тт 1-2 М., 1952-1956 Путинцев В.А Н.П.Огарев: Жизнь, мировоззрение, творчество М., 1963 Огарев Н.П Стихотворения и поэмы М., 1980 Конкин С.С Н.Огарев Саранск, 1982 Огарев Н.П Избранное М., 1984 Либединская Л С того берега Повесть о Н.Огареве М., 1985 Елизаветина Г.Г Н.П.Огарев М., 1988 Огарев в воспоминаниях современников М., 1989 Н.П.Огарев: Библиографический указатель Саранск, 1991 Một số thơ: *** GỬI M L OGAREVA Ta chia tay – cần Mà có thể, phải Đã từ lâu ta khơng cịn chia sẻ Ra hai phần đời chung Và hai người sống riêng Với tháng năm cách Thu xếp đời khơng đáng ngại Thậm chí nghỉ ngơi lòng Anh sẵn lòng chịu quở trách em Cho dù chúng đắng cay thuốc độc Đã đành anh có nhiều thói tật Đã đành anh nhiều thứ lỗi lầm Nhưng có thời – anh tin Bởi yêu nên hạnh phúc Anh đo tương lai rộng khắp Cuộc đời anh sâu rộng thênh thang Nhưng đời anh chết lặng nỗi buồn Và hai ta người có lỗi Anh chăng, em chăng, chuyện đau phải Cuộc đời khơng cịn quay lại đâu em Nghĩ khứ để nước mắt tn Để tim co băng giá Nghĩ khứ bên mộ Thời trẻ đau khổ tàn Gấp sách lại – câu chuyện Đã đọc dịng cuối tận Nhưng lời anh không làm xao xuyến Không làm em cắn rứt lương tâm Những khoảnh khắc ngày cũ – anh mang ơn Khi anh tin, u Anh khơng cho phép quên điều Còn đắng cay – anh sẵn lòng quên Anh đâu phải kẻ thù – đưa tay cho anh! Vĩnh biệt em! Mong em đến Không đau khổ tâm hồn trống vắng Không âu lo chuyện sai lầm… Vĩnh biệt em! Biết đâu ta lại nhìn Vào đời với nụ cười lần Và với giới Nhớ phút lâm chung 1844 VĨNH BIỆT EM Anh cho em hạnh phúc chưa đầy đủ Trong nhiều điều chưa thực hiểu em Từng hành hạ em tự đau khổ Giờ anh trĩu nặng lòng Vĩnh biệt! – nước mắt anh nói với em Khơng u em Anh cầu nguyện cho em, xin em nhớ Chớ giận hờn, đừng trách mắng chi anh Để cho anh quên phút đau buồn Hãy nhớ yêu em tha thiết Anh buồn bã nói với em: vĩnh biệt! Rồi lang thang xứ sở xa xăm Thật nặng nề Những năm tháng anh Còn trẻ thế, đời đau khổ Anh vung phí tình, vung phí lịng tin Giờ anh sống phần lớn đơn Cho Nhưng em đừng quên Rằng anh yêu em Với nỗi buồn anh nói: vĩnh biệt em! YÊU KỈ NIỆM NGÀY XƯA Cô chưa yêu anh Cịn anh bí mật u Nhưng tình u anh chẳng nói Mà thiêng liêng lịng gìn giữ Cơ làm đám cưới với người xa lạ Còn anh qua lại xưa Và lặng lẽ nhìn trộm gương mặt Rồi khổ sở lâu sau Cơ chết Đêm ngày Anh thường xuyên mộ Cô chưa yêu anh Còn anh yêu kỉ niệm 1842 *** *** Dmitry Dmitryevich Minaev (tiếng Nga: Дми́ трий Дми́ триевич Мина́ ев, 21 tháng 10 năm 1835 – 10 tháng năm 1889) – nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình, dịch giả Nga Tiểu sử: Dmitry Minaev sinh Simbirsk Bố nhà thơ người chuyển ngữ Cuộc hành binh Binh đoàn Igor tiếng Nga đại, mẹ phụ nữ quí tộc học cao biết nhiều ngoại ngữ Năm 1847 gia đình chuyển lên Saint Petersburg Minaev vào học trường sĩ quan, làm quen với nhà thơ, dịch giả I Vvedensky nhà thơ tương lai Vasily Kurochkin, người học trường Năm 1852 tốt nghiệp trường sĩ quan, Minaev trở Simbirsk làm việc quan địa phương Bộ Nội vụ Năm 1857 nghỉ việc tập trung cho hoạt động văn học Vasily Kurochkin mời Minaev cộng tác với tạp chí Искра trở thành nhà thơ trào phúng có tên tuổi Năm 1859 in tập thơ Перепевы Thập niên 1860 ông cộng tác với tờ tạp chí Современнике, Русском слове, in nhiều dịch thơ Anh, Pháp biên tập tờ Гудка Minaev gần gũi với trường phái thơ Nekrasov, thể tình cảm làng quê nghèo khổ, phê phán quan điểm bảo thủ kiểm duyệt Sau vụ xử bắn Karakozov (người âm mưu ám sát Nga hoàng Aleksandr II) tháng năm 1866, Minaev bị bắt cộng tác với tạp chí Современнике, Русском слове bị giam pháo đài Petropavlov gần tháng Các thập niên 1860 1870 thời kỳ sáng tạo sung mãn Minaev Ông thường xuyên thay đổi bút danh khác (tất có 29 bút danh), nhiều bút danh tiếng thời gian dài Ngồi sáng tác ơng cịn dịch nhiều tác giả lớn, số có Lord Byron, Percy Bysshe Shelley, Moliere, Victor Hugo, Heinrich Heine, Dante Alighieri, nhiên dịch Minaev thường đánh giá không sát với nguyên Cuối năm 1887 Minaev trở Simbirsk sống ngày cuối đời Ông ngày 10 tháng năm 1889 Tác phẩm: * Перепевы (Санкт-Петербург, 1859) * Думы и песни, части (Санкт-Петербург, 1863 - 1864) * Здравия желаю (Санкт-Петербург, 1867) * В сумерках (Санкт-Петербург, 1868) * Песни и поэмы (Санкт-Петербург, 1870) * Чем хата богата (Санкт-Петербург, 1880) * Всем сестрам по серьгам (Санкт-Петербург, 1881) * Не в бровь, а в глаз (Санкт-Петербург, 1882; 2-е изд., 1898) Một số thơ: TƠI KHĨC CHỈ MỘT MÌNH Tơi biết em từ ngày em cịn nhỏ Có lần, em lên mười Chỉ vơ tình búp bê em làm vỡ Mà suốt đêm em khóc khơng thơi Rồi tuổi thơ trôi mây trắng Em thay đổi với ngày xanh! Em làm vỡ tim tơi mảng Nhưng tơi khóc mình! EM ĐANG NGỒI ĐỐI DIỆN Em ngồi đối diện Anh cháy lên tình Anh trí thường xuyên Nếu em ngồi đối diện Em ngồi đối diện Hoặc gọi lại Ta ngồi lặng im Suốt đêm ngồi đối diện BẦU TRỜI SAO DỊU ÊM Bầu trời dịu êm Muốn gì, em có biết? Sữa chua nấm Trong đêm dịu êm Em ạ, anh yêu em Biết lấy giúp đỡ? Ta chơi Trong đêm dịu êm Em ạ, anh thông minh Ban ngày – anh suy nghĩ Có điều nhảm nhí Trong đêm dịu êm CUỘC ĐỜI TA Cuộc đời ta giống thao trường Nắng hay mưa phơi ngồi gió Trên thao trường tập luyện bước chân Giống người tra đến ngó Như tân binh, học cam chịu, an lòng Nhưng chạy đừng lăng xăng bận rộn Nếu khen, thì: “sẽ có gắng thêm!” Khơng khen – giữ bề im lặng Khi người ta lệnh – gắng làm Biết chịu đựng – phương sách tối thượng Trong thời gian lại nên can đảm Biết cách kiễng chân cách nhón chân! *** *** Karolina Karlovna Pavlova (họ trước lấy chồng: Jänisch, tiếng Nga: Кароли́ на Ка́ рловна Па́ влова - Каролина Павлова-Яниш)(10 tháng năm 1807 – tháng 12 năm 1893) – nữ nhà thơ Nga gốc Đức Tiểu sử: Karolina Pavlova sinh Yaroslavl Bố giáo sư ngành y yêu hội họa văn học Karolina dạy dỗ đến nơi đến chốn Từ nhỏ thông thạo ngoại ngữ tiếng khắp Moskva “một thiếu nữ tài đa tài” Năm 1825 Karolina Pavlova gặp nhà thơ Adam Mickiewicz Moskva Hai người yêu định làm đám cưới bố Karolina phản đối Ơng khơng muốn gái kết với nhà thơ nghèo lại theo đuổi chuyện trị (kêu gọi dân Ba Lan khởi nghĩa chống lại ách thống trị Nga hoàng) Sau Adam Mickiewicz rời Moskva từ hai người khơng cịn gặp Mối tình thể nhiều thơ Karolina Pavlova Sau bà viết cho trai Adam Mickiewicz: “Hồi tưởng tình yêu niềm hạnh phúc tôi” Năm 1833 in Das Nordlicht… Proben der neueren russischen Literatur (Ánh sáng phương Bắc Những hình ảnh văn học Nga mới) Đức gồm dịch thơ Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Vasily Andreyevich Zhukovsky, Evgeny Abramovich Baratynsky, Anton Antonovich Delvig… số hát dân gian với 10 thơ sáng tác tiếng Đức Năm 1835 đăng tạp chí Revue Germanique Pháp dịch Die Jungfrau von Orléans Friedrich Schiller tiếng Pháp Năm 1839 bà xuất Paris Les preludes gồm dịch thơ nhà thơ Nga Anh, Đức sang tiếng Pháp Năm 1837 nhờ tài sản thừa kế lớn người cậu nên Karolina Pavlova lúc nhan sắc khơng cịn mặn mà cưới nhà văn Nicolay Pavlov tiếng lúc Sau Nicolay Pavlov thú nhận “sai lầm lớn đời cưới vợ tiền” Đến đầu thập niên 1850 nhân tan vỡ với vụ xì-căng-đan Năm 1853 bà sang Đức Pháp, Thụy Sĩ Từ năm 1861 trở Dresden sống thường xuyên, thăm nước Nga vài ngày Karolina Pavlova Dresden, Đức Thư mục: * Павлова К Полное собрание стихотворений М — Л., 1964 * Павлова К Стихотворения М., 1985 * Файнштейн М.Ш К.К.Павлова — В кн.: Файнштейн М.Ш Писательницы пушкинской поры Л., 1989 * Кони А.Ф К.Павлова — В кн.: Кони А.Ф Воспоминания о писателях М., 1989 Một số thơ EM BÂY GIỜ CÓ SUY NGHĨ VỀ ANH Em có suy nghĩ anh Khơng lầm lỗi, dù có phần buồn bã! Lịng em hướng miền đất xa xăm Về số phận từ lâu xa lạ Nhiều năm qua – ngày đau khổ Và ngày vui chưa gặp lần Rất nhiều năm – Biến cố làm thay đổi em anh Anh em chia tay không Ta chia tay – thi sĩ, cịn nhớ chăng? Món q hạnh phúc phận số Mà, là: có, - khơng! Ai có ảo ảnh màu hồng Những giấc mơ cầu toàn kiêu hãnh? Ai ngăn lại phút giây xúc cảm Ánh hồng hơn, sóng triều dâng? Ai khơng bảo vệ? Sợ hãi, lặng câm Trước thần tượng khơng cịn uy tín? VỀ CÁI CŨ XƯA Về cũ xưa, chết Ý nghĩ lặng câm đè nặng lòng Trong đời gặp bao ác Và tình cảm xài hoang Nhiều hy sinh cho khơng lúc Tơi lại bước sau sai lầm Mà lãng quên học đời nghiệt ngã Tôi bất lực, lầm lẫn đời thường Tin vào nước mắt, nụ cười, lời nói Trí tuệ khơng dứt khỏi trái tim Và tâm hồn số phận cứng đầu Giữa khổ đau giành phần thắng Vào thành cơng tơi cịn tin tưởng Như bạc kiên nhẫn đời chờ Ngày hạnh phúc, dõi theo ngày tháng Kho báu kho báu khác Tôi vứt mà chẳng thấy thành công Những kẻ hạnh phúc, kẻ ngồi gần Nhìn ánh mắt tham lam, ác độc Liệu hồn kiên gan có đổi thay chăng? *** Yulia Valerianovna Zhadovskaya (tiếng Nga: Жадовская, Юлия Валериановна, 29 tháng năm 1824 - 28 tháng năm 1883) nữ nhà thơ, nhà văn Nga Tiểu sử: Yulia Zhadovskaya sinh làng Subbotino, tỉnh Yaroslav gia đình nguốn gốc q tộc Mẹ sớm, gửi cho dì ni Học trường Pansion, tỉnh Kostroma, biết làm thơ từ sớm Thời gian học Pansion, Yulia Zhadovskaya yêu thầy giáo khơng ủng hộ bố Hai người phải chia tay hình ảnh người yêu đầu ln xuất thơ bà Sau bố đưa Yulia Zhadovskaya Moskva Sankt-Peterburg học tiếp Yulia Zhadovskaya làm quen với nhiều nhà thơ tiếng bắt đầu in thơ từ năm 1846 Thơ Yulia Zhadovskaya chịu ảnh hưởng Nikolay Nekrasov, gần gũi với hát dân gian Nhiều thơ bà phổ nhạc, trở thành hát tiếng đến tận ngày Những mơ-típ thơ bà khóc cho tình u mất, hồi niệm người tình cũ, khuất phục trước số phận, hy vọng hạnh phúc nhận thức cay đắng kiếp phù du Ngoài thơ, Yulia Zhadovskaya viết nhiều tiểu thuyết, truyện đề tài tình u, nhân phụ nữ Tuyển tập tác phẩm bà xuất năm 1885 Thư mục: * Полн Собр соч., т 1-4; СПБ, 1885; * Полн Собр соч., изд., т 1-4; СПБ, 1894; * Избр стихотворения, предисл П Лосева, Ярославль, 1958 ANH SẼ QUÊN EM Anh quên em giấc mơ Nhưng cịn em khơng qn Trong đời anh yêu người bỏ Nhưng mà em không bao giờ! Rồi gương mặt tìm Anh chọn cho bao bạn Tình cảm lại sơi lên dội Và biết đâu, hạnh phúc tìm Cịn em buồn rầu từ giã cõi đời Cuộc đời em niềm vui khơng có Em u đau khổ Chỉ ngơi mộ biết mà thơi 1844 TƠI ĐIÊN RỒ VẪN CỨ U NGƯỜI TA Tơi điên rồ yêu người ta Gọi tên người cõi lịng tơi giá buốt Một nỗi buồn thắt lại lồng ngực Giọt nước mắt cháy bỏng trào Tôi điên rồ yêu người ta Tràn ngập lịng tơi niềm vui lặng lẽ Trong tim có điều hoan hỉ Tơi cầu trời ban phước cho người ta 1846 HAI CHÚNG MÌNH KHƠNG THỂ U NHAU Hai khơng thể u Cả hai xa lạ với tình đỗi Tại anh - ánh mắt, lời nói Lại đem rót buồn vào trái tim em? Tại lại lo lắng, quan tâm Sao nỗi nhớ anh lòng dâng ngập? Vâng, có điều khác Một điều mà em không đủ sức quên Rằng ngày buồn, ngày ly biệt Giữa hồn em, không lần Những nỗi khổ đau xưa tỉnh giấc Và mắt dòng lệ trào lên *** Khuyết danh Thế kỷ XIX *** CHIẾC KHĂN MÀU HUYẾT DỤ Thời dĩ vãng khơng cịn mơ ước Tơi chẳng tiếc khứ Duy có nhiều điều gợi nhớ Chiếc khăn san màu huyết dụ Trong khăn với người gặp Người gọi tơi lời trìu mến “em u” Tơi thẹn thùng đưa khăn lên che mặt Người hôn đằm thắm nhiêu! Người bảo tôi: “Em yêu ơi, tạm biệt Anh tiếc hai đứa phải chia tay Hãy nhớ anh lần đưa lên mặt Chiếc khăn san màu huyết dụ này!” Thời dĩ vãng khơng cịn mơ ước Chỉ nỗi buồn che tim vỡ từ Tôi lặng lẽ ép vào lồng ngực Chiếc khăn san màu huyết dụ NGỌN LỬA TÌNH YÊU Đừng gợi lên hoài niệm Của tháng ngày qua Những ước mong thầm kín Đừng trả lại hồn ta ánh mắt đầy nguy hiểm Đừng dồn hết vào Giấc mơ tình âu yếm Đừng lơi vầy Có lần đời Hạnh phúc ta nếm trải Ngọn lửa thần tình yêu Hãy bùng lên, cháy Nhưng lửa thiêng Có thể đem dập tắt Kẻ đời khơng qn Chẳng cịn nhìn thấy mặt 1877 HÃY CHO EM ĐI CÙNG Hỡi người em yêu thương Hãy cho em cùng! Về quê, nơi xa Em vợ anh Người yêu anh Anh sẵn lịng thơi Nhưng nơi xa Anh có vợ Hỡi người em yêu thương Hãy cho em cùng! Về quê anh em Làm em gái anh Người yêu anh Anh sẵn lịng thơi Nhưng nơi xa Đã có em gái Hỡi người em yêu thương Hãy cho em cùng! Về quê anh em Kẻ lạ mặt, người dưng Người yêu anh Anh sẵn lịng thơi Nhưng nơi xa Người lạ chẳng cần TƠI KHĨC CHỈ MỘT MÌNH Tơi biết em từ ngày em cịn nhỏ Có lần, em lên mười Chỉ vơ tình búp bê em làm vỡ Mà suốt đêm em khóc không Rồi tuổi thơ trôi mây trắng Em thay đổi với ngày xanh! Em làm vỡ tim mảng Nhưng tơi khóc mình! ... разбойники (18 21- 1822) *Бахчисарайский фонтан (18 21- 1823) *Цыганы (18 24) *Граф Нулин (18 25) *Полтава (18 28 -18 29) *Тазит (18 29 -18 30) *Домик в Коломне (18 30) *Езерский (18 32) *Анджело (18 33) *Медный... hai ngày sau – 10 tháng năm 18 37 (ngày 29 tháng 1, theo lịch cũ) Tác phẩm: Trường ca: *Руслан и Людмила (18 17 -18 20) *Кавказский пленник (18 20 -18 21) *Гавриилиада (18 21) *Вадим (18 21- 1822) *Братья... (18 33) Tiểu thuyết thơ: *Евгений Онегин (18 23 -18 32) Kịch: *Борис Годунов (18 25) *Скупой рыцарь (18 30) *Моцарт и Сальери (18 30) *Каменный гость (18 30) [1] *Пир во время чумы (18 30) *Русалка (18 29 -18 32)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:25

w