Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Thông tin sách: Tiểu thuyết: VỀ TỪ CÕI CHẾT Tác giả: ELIE WIESEL Dịch giả: Nguyễn Ước Nhà xuất bản: Văn học Số trang: 540 Trang Kích thước: 13 x 19cm Trọng lượng: 410g Hình thức bìa: Mềm Ngày xuất bản: 12-2003 Giá: 50,000 VNĐ Tiểu Thuyết Tự Truyện Elie Wiesel (Giải Nobel Hồ bình 1986) haian14_5@convert*prc MỤC LỤC: Về Từ Cõi Chết: Đêm Về Từ Cõi Chết 2: Rạng Sáng Về Từ Cõi Chết 3: Tai Nạn Lời giới thiệu người dịch Về từ cõi chết nhan đề tiếng Việt ba tiểu thuyết tự truyện Elie Wiesl ELIE WIESEL nhà văn gốc Do thái. Ông sinh năm 1928 Roumania, gần biên giới Hungary. Năm 1944, cậu bé mười sáu tuổi Wiesel với tồn gia đình bị gom vào trại tập trung Đức Quốc Xã. Tại Trại Auschwitz, cậu chứng kiến mẹ cô em út bị đưa vào lị thiêu. Sau đó, Trại Buchenwald, cậu lại thấy tận mắt cha bị đánh tới chết. Nỗi tuyệt vọng sâu xa mà Wiesel trải qua từ thời niên thiếu khắc sâu vết sẹo mãn tính tâm trí ơng. Sau chiến tranh, ơng dời đến Paris, theo học Triết Đại học Sorbonne vào quốc tịch Pháp, làm ký giả cho tờ báo Do thái Israel. Kế đó, ơng qua Mỹ, làm giáo sư City College, N.Y.(1972), Boston College (1976) NIGHT (Đêm) tác phẩm đầu tay ông, tự truyện, xuất Paris năm 1958; tiếng Anh Stella Rodway dịch xuất năm 1960. Từ đến tái hai mươi lăm lần. Tác phẩm Alfred Kazin đánh giá là, “Khơng để lại đằng sau tường trình đổi thương tâm thế.” Và Daniel Stern, người phụ trách mục điểm sách tạp chí The New York Times nhận xét ơng, “Kể từ Albert Camus tới nay, chưa có người phát ngôn người hùng biện đến thế,” Nếu Nhật ký Anne Frank cho thấy đau đớn, mơ ước quẩn người bị săn đuổi đưa vào trại tập trung, Đêm cho thấy xảy bên trại tập trung đời sống người sống cõi địa ngục trần gian đó. Họ thú kiệt sức, chờ lên giàn tế cho ác thần mà chủ tế tên đồ tể thời đại mới. Đêm thứ ba tác phẩm này, hai tiếp Dawn (Rạng Sáng, 1960) Accident (Tai Nạn, 1960). Từ người sống để chờ vào lị thiêu Đêm, Wiesel hố thân làm kẻ săn lùng hủy diệt mạng sống người khác với vai trò kẻ khủng bố phong trào phục quốc Do thái Rạng Sáng; sau đó, Tai Nạn, ông mang tâm cảnh người trí thức bơ vơ, khơng tình u chẳng niềm tin, với nỗi ám ảnh dằng dặc chết Thượng đế ước muốn tự hủy người Mỗi dòng chữ Về từ cõi Chết chất ngất dấu hỏi quên khứ thống khổ nhục nhã để sống đời đáng sống, để có tình u tình người Đây hành trình tuổi trẻ sống sót từ địa ngục trần gian để sau thấy quằn quại sống chết. Tuổi xuân tuẩn nạn vừa sáng suốt vừa mê sảng giới phi đạo lý, chẳng tình người, khơng cịn đấng thượng đế quan niệm người cha chí cơng nhân từ, khơng cịn điểm xuất phát tươi mát cho tương lai, khơng cịn đời sống cõi người nặng mùi chết chóc. Tuổi trẻ đặc biệt kỷ hai mươi bị lừa dối chiêu mệnh danh lý tưởng bị vắt kiệt hận thù WIESEL LÀ TÁC GIẢ CỦA TRÊN BỐN MƯƠI TÁC PHẨM, NHƯ: The Town Beyond the Wall - Thị Trấn Bên Kia Tường, 1964; Le Chant des Morts - Bài Ca Của Những Kẻ Chết, 1964; Le Mendiant de Jérusalem - Người Hành Khất Thành Giêrusalem, 1968; Les Portes de la Forêt - Cửa Rừng, 1968; Souls on Fire - Những Linh Hồn Bừng Lửa, 1972; Le Testament dõun Poète Juif Assassiné - Bản Tự Kiểm Của Một Nhà Thơ Do Thái Bị Ám Sát, 1980 v.v Năm 1986, ông trao giải Nobel Hồ Bình, ngơn sứ thời đại. Bản Tun dương Ủy ban Hịa bình ghi: “Sự dấn thân Wiesel phát xuất từ khổ đau dân tộc Do thái, mở rộng để ôm vào lòng tất dân tộc chủng tộc bị áp bức.” Về phần Wiesel, ngày nhận giải, ơng tóm tắt sứ mạng mình: “Tơi định cống hiến đời để kể chuyện tơi cảm thấy sống sót mắc nợ người chết điều đó. Đó nỗi ám ảnh phải nhớ đến họ, ai không nhớ đến người chết thêm lần phản bội họ.” Lời nói đầu Elie Wiesel Bộ sách ba tường thuật viết cách riêng rẽ khoảng thời gian từ năm 1955 đến năm 1960. Bản tường thuật thứ lời chứng, hai lại dùng lời luận giải. Tuy thế, ba viết với thứ nhất. Trong Đêm, “Tơi” kẻ phát biểu; Rạng Sáng Tai Nạn “Tơi” kẻ lắng nghe tra vấn Các câu chuyện thiết thân với tôi. Không câu chuyện đầu mà lý hiển nhiên, mãi sống động thẳm sâu tất tơi viết tất tơi viết. Hai câu chuyện cịn lại vậy. Ngày nay, chủ đề Rạng Sáng Tai Nạn dường mang tính cách thời thực cịn thời chúng xuất bản. Tơi phát biểu lôi xã hội vào bạo động mặt vào cám dỗ tự sát mặt kia. Nếu không khung cảnh Biến cố ấy, giải thích hận thù cháy bỏng nhiều mái gia đình? Và hiểu tuyệt vọng thúc đẩy người tuổi trẻ tự sát. Mọi đường dẫn trở lại nơi ấy. Bất chấp tất tương tự, Auschwitz tự lập thành điểm dẫn Vì Auschwitz tiêu biểu cho cực điểm bạo lực, hận thù chết chóc, nên bổn phận chiến đấu chống bạo lực, hận thù chết chóc: chủ đề Rạng Sáng Vì Auschwitz tước đoạt hi vọng tình yêu tới độ làm khát vọng sống, nên phải khẳng định hi vọng tình u, nhân danh sống, mang trọn từ đầu tới cuối: lời kêu gọi vang vọng Tai Nạn Nếu hôm phải viết lại ba câu chuyện này, không thay đổi chữ Về Từ Cõi Chết: Đêm Lời tựa Francois Mauriac: Các ký giả nước ngồi thường đến thăm tơi. Tơi sợ gặp gỡ tơi bị dằng co niềm ao ước thố lộ tất lịng nỗi kinh hãi đặt vũ khí vào tay người vấn khơng hiểu chút thái độ người nước Pháp. Tôi luôn thận trọng gặp gỡ thuộc loại Sáng đó, người ký giả Do thái trẻ tuổi đến vấn cho tờ báo xuất Tel Aviv, đã tức khắc chinh phục thiện cảm tôi. Cuộc đàm đạo chúng tơi nhanh chóng trở thành trị chuyện tâm tình. Nó đưa dẫn tơi trở lại hồi tưởng Thời Bị Chiếm Đóng. Khơng phải biến cố dính líu trực tiếp tới làm cho có nhiều xúc động sâu xa. Tơi tâm với người khách trẻ tuổi năm ảm đạm ấy, khơng có tơi thấy mà để lại vết hằn sâu đậm lịng tơi cho toa tàu chất đầy ứ trẻ em Do thái đậu sân ga Austerlitz, chưa tận mắt chứng kiến! Khi vợ mô tả cho nghe chúng, giọng bà ngập tràn kinh hãi. Vào thời ấy, chẳng hiểu chút phương cách hủy diệt Đức Quốc Xã. Và mà tưởng tượng phương cách đó! Cho đến lúc ấy, cách mà cừu non bị giựt khỏi mẹ chúng vượt q điều chúng tơi nghĩ tưởng. Tôi tin vào ngày ấy, lần tơi chạm đến bí ẩn tội ác mà phát đánh dấu việc kết thúc kỷ nguyên mở đầu kỷ nguyên khác. Giấc mơ người phương Tây cưu mang suốt kỷ mười tám, buổi bình minh người tưởng thấy vào năm 1789 kéo dài đến tháng Tám 1914, giấc mơ bền vững thêm nhờ tiến trí tuệ khám phá khoa học - với tôi, giấc mơ cuối vỡ vụn trước toa tàu đầy ứ trẻ đó. Tuy tơi cịn xa vạn đặm với tới ý nghĩ đứa trẻ nhiên liệu cho phòng ngạt lò thiêu xác Lúc ấy, tơi bày tỏ điều với người ký giả trẻ tuổi này. Và tơi nói tiếng thở dài, “Tơi thường nghĩ tới đứa bé biết ngần nào!” anh đáp lại “Tơi đứa chúng nó.” Anh đứa trẻ đó. Anh nhìn mẹ mình, đứa em gái út yêu dấu mình, nhà, trừ cha anh, biến lò nướng chụm tạo vật sống. Về phần người cha ngày sang ngày khác, đứa trẻ bị buộc phải làm khán giả chứng kiến nỗi thống khổ, quằn quại chết tuẫn nạn cha mình. Và chết mà lại chết đó! Những tình cảnh chết đề cập tới sách này; muốn để dành khám phá chúng phép lạ khiến thân cậu bé thoát cho người đọc mà lên tới số đông đảo khối lượng độc giả Nhật Ký Của Anne Frank Bản ghi nhận riêng tư đời sau nhiều khác loại mà mô tả chúng làm tổn thương tính tự mãn chúng ta, người tưởng hiểu tường tận hiểu, nhiên, tơi xác nhận tường trình khác biệt, cá biệt, dị thường. Số phận người Do thái thành phố nhỏ vùng Transylvania có tên Sighet, mù đối mặt với định mệnh lúc họ đủ cao bay xa chạy; họ tự thụ động đầu hàng cách sức tưởng tượng, tai lơ mắt điếc trước lời cảnh cáo van nài nhân chứng mà thân người trốn thoát khỏi tàn sát, người mang cho họ tin tức anh thấy tận mắt, họ không chịu tin anh, đối xử với anh với người điên - trạng đó, tơi, tự chúng đủ cảm hứng cho sách mà chẳng sách khác sánh Tuy thế, tận chốn sâu thẳm lịng tơi bị hút khía cạnh khác sách dị thường này. Cậu bé, người kể cho nghe chuyện cậu đây, kẻ Thượng đế chọn lựa. Từ thuở lần đầu giác ngộ ý thức, cậu sống cho Thượng đế lớn lên sách Talmud, khao khát khởi làm quen với bí pháp nhằm cắt nghĩa Kinh thánh Do thái giáo, tận hiến thân cho Thượng đế. Chúng ta có nghĩ tới hậu khủng khiếp ấy, dù có tính cách hiển nhiên, có tính cách kích động phạm thượng khác, lại tệ hại cho chúng ta, kẻ có đức tin: chết Thượng đế lịng đứa bé khám phá tính chất tuyệt đối ác Chúng ta thử tưởng tượng điều xảy lịng cậu bé mắt cậu nhìn cuộn khói đen tỏa bầu trời, từ lị thiêu mà đứa em gái nhỏ mẹ bị ném vào với hàng ngàn người khác: “Sẽ khơng tơi qn đêm đó, đêm trại, đêm xoay chuyển đời thành đêm trường, bảy lần bị nguyền rủa bảy lần bị đóng dấu. Sẽ khơng tơi qn khói đó. Sẽ khơng tơi qn khuôn mặt nhỏ nhắn đứa trẻ, mà da thịt chúng biến thành luồng khói cuồn cuộn bầu trời xanh thẳm lặng câm Sẽ không quên lửa thiêu rụi mãi Đức tin Sẽ không tơi qn n lặng hồi cảm tước đoạt đến tận thiên thu nỗi khát khao sống tôi. Sẽ không quên khoảnh khắc lúc Thượng đế tôi, linh hồn bị giết chết biến giấc mơ thành tro than. Sẽ không tơi qn điều cho dù tơi có bị kết án sống lâu Bản thân Thượng đế. Khơng bao giờ.” Và lúc hiểu kéo tới với người Do thái trẻ tuổi này: ánh mắt đó, La-da-rô chỗi dậy từ cõi chết, anh người tù mà lòng giam giữ mãnh liệt hình ảnh nơi anh lang thang, vấp ngã xác người bị ruồng bỏ. Đối với anh, tiếng kêu trầm thống Nietzsche biểu lộ thực gần có tính cách vật lý: Thượng đế chết, đấng Thượng đế tình thương, dịu dàng, ủi an, đấng Thượng đế Áp-ra-ham, I-saac, Gia-cóp, biến vĩnh viễn, nữa, mắt nhìn đăm đăm cậu bé này, khói tàn sát người hàng loạt lý Chủng tộc, tiêu biểu cho phàm ăn tất ngẫu tượng. Và người Do thái ngoan đạo trải qua chết thế! Vào ngày đó, khủng khiếp ngày ghê rợn đó, nhìn đứa bé khác mang nét mặt thiên thần u sầu, bị treo cổ (đúng!), lúc đó, cậu bé khác, người kể cho nghe chuyện này, nghe sau lưng kêu lên: “Lúc Thượng đế đâu?Và tơi nghe bên tơi có tiếng trả lời: Ở đâu ư? Ngài - Ngài bị treo cổ đây, giá treo cổ ” Vào ngày cuối năm theo lịch Do thái, cậu bé có mặt buổi lễ trọng thể Rosh Hashanah. Cậu nghe hàng ngàn người bị đày ải cất lên giọng: “Vinh danh Thượng đế, Đấng Hằng sống.” Trước khơng lâu, cậu nằm sấp mặt xuống đất với lịng tơn sùng thế, với nỗi kính sợ thế, với tâm hồn yêu thương thế! Nhưng hôm nay, cậu không quì nữa. Con người thụ tạo, bị thương tổn bị lăng nhục vượt sức chịu đựng tâm tư tinh thần, rõ kẻ bái lạy kẻ vừa câm vừa điếc: “Hơm tơi khơng cịn nài xin. Tơi khơng cịn khả than khóc. Trái lại, tơi cảm thấy mạnh mẽ. Tơi người lên án, Thượng đế kẻ bị kết án. Mắt mở cô độc - cô độc kinh khủng giới không Thượng đế không người. Không tình u khơng ân sủng. Tơi thơi khơng cịn ngồi tro than, tơi cảm thấy mạnh mẽ Đấng Tồn năng, kẻ mà đời tơi bị ràng buộc vào thời gian dài. Tơi đứng cộng đồn cầu nguyện, quan sát thể người lạ.” Và tơi, kẻ tin Thượng đế tình u, tơi có câu trả lời để trao cho người chất vấn trẻ tuổi này, kẻ mà đôi mắt đầy bóng tối giữ ánh phản chiếu nỗi u sầu thiên thần xuất nét mặt đứa bé bị treo cổ ngày nọ? Tơi nói với anh? Có phải tơi nói tới người Do thái khác, anh em anh, kẻ có lẽ giống anh - Người Bị Đóng Đinh, Thánh Giá người chinh phục giới? Có phải tơi khẳng định vật chướng ngại làm đức tin anh vấp ngã hịn đá tảng tơi, rằng, phù hợp Thánh Giá với khổ đau người, theo ý tơi, chìa khố mở vào mầu nhiệm khơng thể dị thấu mà tàn lụi đức tin từ thời thơ ấu anh? Tuy thế, Sion thêm lần chỗi dậy từ lò thiêu nhà để hài cốt. Quốc gia Do thái sống lại từ hàng ngàn kẻ chết. Quốc gia hữu qua họ trường tồn. Chúng ta giá giọt máu riêng rẽ, tường giọt nước mắt riêng rẽ. Tất ân sủng. Nếu Thượng đế đấng Vĩnh cửu lời cuối dành cho người thuộc vào Ngài. Đấy điều tơi nên nói với đứa dân tộc Do thái này. Nhưng tơi ơm anh vòng tay, nghẹn ngào “Anh cho anh yêu em mà anh tiếp tục đau khổ. Anh nói anh yêu em mà anh sống khứ Anh bảo em anh yêu em mà anh không chịu lãng quên. Ban đêm anh có mộng dữ. Đơi lúc ngủ anh rên rỉ. Sự thật anh em chẳng cả. Em chẳng đáng kể gì. Cái đáng kể khứ. Không phải khứ mà q khứ riêng anh thơi. Em cố làm cho anh hạnh phúc có hình ảnh khác đánh động anh hình ảnh có mặt khắp nơi. Có điều anh khơng cịn nơi nữa. Hình ảnh mạnh em. Anh nghĩ em ư? Anh nghĩ im lặng anh che dấu hỏa ngục anh mang theo lòng anh sao? Có lẽ anh cho việc sống bên cạnh người đau khổ không chấp nhận giúp đỡ điều dễ dàng ư?” Nàng khơng khóc Đêm nàng khơng uống rượu. Chúng nằm giường. Đầu nàng gối cánh tay dang tơi. Một gió ấm thổi vào cửa sổ mở. Chúng lên giường. Một thói quen chúng tơi khơng làm tình ngay, nói chuyện trước Tơi cảm thấy tim nặng nề q, thể khơng cịn dung chứa nữa. Nàng đốn đúng. Ta khơng thể che dấu nỗi khổ đau lịng thương xót q lâu. Chúng lộ ra. Đúng thật: sống khứ. Bà nội tôi, với khăn đen trùm đầu, không buông tha “Không phải lỗi anh,” tơi trả lời Tơi giải thích với nàng: người đàn ơng nói với người đàn bà “Anh yêu em anh yêu em mãi; khơng cịn u em anh chết,” tin điều đó. Tuy thế, tới ngày gõ lên tim nghe trống trải. Và sống. Đối với kẻ biết thời để chết chúng tơi khác. Chúng tơi khơng thể qn. Những hình ảnh đó, trước mắt chúng tơi. Những hình ảnh tồn dù mắt chúng tơi khơng cịn đó. Tơi nghĩ, qn thù ghét mình. Sự chịu đựng thuở chúng tơi gài vào lịng chúng tơi bom định giờ. Thỉnh thoảng, bom phát nổ. Lúc ấy, chúng tơi khơng cả, khổ đau, hổ thẹn đắc tội. Chúng tơi có mặc cảm hổ thẹn đắc tội cịn sống, ăn nhiều bánh mì tùy thích mang bít tất đẹp đẽ, ấm áp mùa đông. Kathleen ạ, rõ ràng bom khiến điên khùng. Khơng thể tránh được. Ai nơi mang theo với nhiều điên khùng loài người. Tới ngày ngày kia, điên khùng trồi lên bề mặt Tối Kathleen điềm đạm tỉnh táo. Tơi có cảm tưởng tơi cũ nàng tới thăm nàng. Nhưng tơi hiểu lại bỏ nàng mà đi. Rằng viếng thăm ngắn ngủi lại mà nàng cố bắt chước. Và tới ngày đó, tơi khơng cịn tìm kiếm. Lúc đó, ly thân dứt khốt Đêm tơi hiểu chẳng sớm muộn tơi bỏ Kathleen mà đi. Việc lại với nàng trở thành vơ nghĩa Tơi nói thầm với mình: đau khổ làm chúng tơi tách biệt hẳn với những người khác. Nó dựng lên tường làm than khóc nhục nhã để cách ly chúng tơi. Lồi người loại bỏ kẻ biết tới khổ đau khiết họ biến thành thần linh; bảo lồi người: Tơi đau khổ khơng phải tơi Thượng đế mà tơi người, người giống q vị, với yếu đuối quí vị, hèn nhát, tội lỗi, loạn tham vọng tức cười q vị; làm lồi người run sợ làm họ cảm thấy hổ thẹn. Họ rũ bỏ rơi hắn, làm thể kẻ đắc tội. Làm thể tiếm đoạt địa vị Thượng đế để chiếu sáng cõi chân không mênh mơng mà tìm thấy vào cuối tất phiêu lưu Trên thực tế, việc xảy có lẽ tốt. Kẻ chịu khổ đau nhiều khác người khác nên sống biệt lập. Ở bên ngồi sống có tổ chức nào. Hắn làm khơng khí nhiễm độc. Hắn biến khơng khí thành khơng thích hợp để hít thở. Hắn làm cho hân hoan tính cách hồn nhiên đáng nó. Hắn huỷ diệt lịng hy vọng ý chí muốn sống Hắn nhập thể thời gian, phủ nhận tương lai thừa nhận luật lệ khắc nghiệt ký ức. Hắn đau khổ khổ đau truyền nhiễm, gây âm vang chung quanh Tôi định, tới ngày tơi bỏ Kathleen mà đi. Làm tốt cho nàng. Nếu tơi qn tơi lại. Tơi khơng qn được. Có lúc người khơng quyền đau khổ “Em đề nghị giao kèo,” Kathleen nói. “Em để anh giúp em với điều kiện anh để em giúp anh. Được chứ?” Kathleen khốn khổ! nghĩ. Để thay đổi, phải thay đổi khứ. Nhưng khứ nằm bên sức mạnh chúng ta. Cấu trúc khứ rắn chắc, bất biến. Q khứ khăn trùm đầu bà nội tôi, đen đen, mây nghĩa địa. Quên đám mây ư? Đám mây bà nội tơi, trai bà, mẹ tôi. Thời đại mà sống ngu ngơ biết mấy! Mọi đảo lộn. Các nghĩa địa bị đưa lên cao, lơ lửng lưng trời, thay đào sâu lịng đất ẩm. Chúng ta nằm giường, thân thể trần truồng anh tựa vào thân thể trần truồng em, nói tới đám mây đen, tới nghĩa trang bồng bềnh, tới tiếng cười ré lên thần chết tới số phận, giống nhau. Kathleen ạ, em nói tới hạnh phúc; em làm thể hạnh phúc sở hữu. Nó cịn khơng giấc mơ. Hạnh phúc chết. Nó bị đưa lên cao. Mọi tìm nơi ẩn náu cao. Và đây, bên này, trống rỗng biết mấy! Cuộc sống đó. Nơi đây, này, chẳng có gì. Kathleen ơi, chẳng có cả. Nơi chúng tơi có sa mạc khơ cằn. Một sa mạc chẳng có tới ảo tượng. Nó nhà ga nơi đứa bé bị bỏ lại sân ga, nhìn cha mẹ bị tàu mang biền biệt, nơi họ đứng cịn khói đen. Họ khói đó. Hạnh phúc ư? Hạnh phúc, đứa bé ấy, việc tàu quay trở lại. Nhưng em biết tàu rồi: chúng lúc chạy tới phía trước. Chỉ có khói quay trở lại. Vâng, nhà ga nơi kinh khiếp! Những người anh, kẻ nơi đó, nên lại chỗ mình, Kathleen ạ. Chớ để nỗi khổ đau giao tiếp với người khác. Chúng không nên cho họ mùi vị chua chát, mùi khói mây mà chúng tơi có miệng mình. Kathleen ạ, chúng tơi khơng quyền làm vậy. Em nói “u”. Và em khơng biết tình u bị tàu mang theo thẳng lên tầng trời. Lúc này, bị chuyển giao lên đó. Tình yêu, hạnh phúc, chân lý, khiết, trẻ em với nụ cười vui tươi, phụ nữ với đôi mắt mơ huyền, người già bước chầm chậm, em bé mồ côi mà lời cầu nguyện chúng chan chứa khổ đau. Đó xuất hành chân chính. Cuộc xuất hành từ giới sang giới khác. Các dân tộc cổ đại có óc tưởng tượng hạn chế. Người chết mang theo họ sang kiếp sau không quần áo thực phẩm mà tương lai cháu họ. Ở đây, bên này, không cịn lại gì. Và em nói tới tình u? Và em nói tới hạnh phúc hở Kathleen? Những kẻ khác nói tới cơng lý, tới đại đồng hay khơng đại đồng, tới tự do, tới tình huynh đệ, tới tiến bộ. Họ địa cầu khô kiệt tàu khổng lồ mang hút lên tầng trời “Vậy, anh chấp nhận?” Kathleen hỏi “Chấp nhận gì?” tơi ngạc nhiên “Cái giao kèo em đề nghị.” “Dĩ nhiên,” lơ đãng trả lời. “Anh chấp nhận.” “Và anh để em làm cho anh hạnh phúc?” “Anh để em làm cho anh hạnh phúc.” “Và anh hứa quên hết khứ đó?” “Anh hứa quên hết khứ đó.” “Và anh nghĩ đến tình yêu chúng mình?” “Vâng.” Nàng từ đầu đến cuối câu hỏi nàng. Nàng ngừng lại lấy thở hỏi giọng khác, “Trước anh đâu?” “Nơi nhà ga,” tơi nói “Em khơng hiểu.” “Nơi nhà ga,” tơi nói. “Anh nơi nhà ga ấy. Nó nhỏ lắm. Nhà ga tỉnh nhỏ. Con tàu vừa lăn bánh. Anh bị bỏ lại sân ga. Cha mẹ anh tàu đó. Họ quên anh rồi.” Kathleen khơng nói “Đầu tiên, anh ốn giận. Họ khơng nên bỏ anh lại đằng sau sân ga. Nhưng phút chốc, anh nhiên thấy điều lạ lùng: tàu rời đường ray leo lên tầng trời mịt mù khói xám. Anh bàng hồng tới độ khơng thể gào lên với cha mẹ mình: Cha mẹ làm thế? Quay lại đi! Nếu anh la lên họ quay trở lại.” Tôi bắt đầu cảm thấy mệt. Tơi đổ mồ hơi. Trong giường nóng. Có xe vừa rít lên dừng lại cửa sổ “Anh hứa khơng nghĩ tới nữa,” Kathleen nói tuyệt vọng “Tha lỗi cho anh. Anh khơng nghĩ tới nữa. Dù thời việc đi tàu lửa lỗi thời rồi. Thế giới tiến bộ.” “Chắc chứ?” “Chắc chắn.” Nàng ép sát vô người “Hễ ý nghĩ anh mang anh tới nhà ga nhỏ anh nói cho em biết. Chúng ta chiến đấu. Được chứ?” “Được.” “Em yêu anh.” Tai nạn xảy ngày kế Mười tuần lễ trải qua giới bó bột làm tơi phong phú Tơi học người phải sống cách khác, tùy vào vị trí chiều ngang chiều dọc mình. Bóng tối vách khn mặt không giống Ba người đến thăm ngày. Paul Russel buổi sáng; Kathleen buổi tối; Gyula buổi chiều. Anh đến mình. Anh bạn Là họa sĩ, gốc Hungary, Gyula tảng đá sống động. Một người to lớn với nghĩa từ ngữ đó. Cao, lực lưỡng, vui tính, tóc rối tơi bời, đơi mắt khinh bạc nồng nàn; anh đẩy chung quanh anh qua bên: bàn thờ, ý tưởng, núi. Dưới mắt nhìn anh tay anh chạm vào, vạn vật rung động Dù cách biệt tuổi tác, chúng tơi có nhiều điểm chung. Tuần ăn trưa với tiệm Hungary Mé Đông. Chúng khích lệ chịu đựng tới cùng, khơng tìm cách thỏa hiệp, không tới thoả thuận với đời, không dễ dãi chấp nhận chiến thắng. Những nói chuyện chúng tơi đùa. Chúng ghét cay ghét đắng biểu lộ tình cảm có tính cách ủy mị. Chúng tơi tránh kẻ coi thân cách trang trọng đặc biệt, kẻ đòi hỏi người khác phải làm vậy. Chúng không dung thứ nhau. Tuy thế, tình bạn chúng tơi lành mạnh, mộc mạc sâu đậm Tôi dở sống dở chết anh vơ phịng, dùng vai hch người y tá qua bên (cơ sửa soạn chích cho mũi thuốc); không hỏi tiếng nào, anh tuyên bố với giọng trịnh trọng dứt khoát anh vẽ chân dung Cô y tá tay cầm ống chích, nhìn anh mà khiếp vía “Anh làm vậy? Ai cho anh vơ đây? Ra ngay!” Gyula nhìn với lịng trắc ẩn thể cô người khật khùng “Cô đẹp tuyệt vời,” anh nói với cơ. “Nhưng khùng!” Anh ngắm nghía cơ, thú vị “Thời nay, phụ nữ đẹp khùng chưa tới nơi tới chốn,” anh tiếp tục cách tiếc rẻ. “Nhưng khùng vừa đủ. Tơi thích cơ.” Cơ y tá khốn khổ - sinh viên trẻ - trào nước mắt. Cơ lắp bắp: “Chích thuốc Đi Tôi phải ” “Để sau!” Gyula lệnh Ở Và anh túm lấy cánh tay cô, đẩy cô cửa. Ở ngưỡng cửa, cô thầm vào tai anh điều “Này! Anh bạn!” Guyla nói sau đóng cửa. “Cơ ta nói anh bệnh trầm trọng. Rằng anh chết! Anh khơng xấu hổ chết sao?” “Có,” trả lời yếu ớt. “Tôi xấu hổ.” Gyula quanh phòng làm quen với cảnh sắc, vách, mùi phòng bệnh. Rồi anh dừng lại bên giường, thách thức tôi: “Không chết trước vẽ xong chân dung anh. Anh nghe rõ chưa? Sau tơi cóc cần! Nhưng đừng chết trước đó. Hiểu chưa?” “Gyula ạ, anh quái vật,” xúc động nói với anh “Anh khơng hiểu ư?” anh ngạc nhiên. “Các nghệ sĩ quái vật tệ hại nhất: họ sống sống chết người khác.” Tôi nghĩ anh hỏi tai nạn xảy nào. Anh không hỏi. Tuy vậy, muốn anh biết “Anh có muốn tơi kể chuyện cho anh nghe khơng?” hỏi anh “Anh không cần kể,” anh trả lời cách bất cần. “Tôi không cần lời giải thích anh.” Quanh mắt anh đậm đà vịng trịn trìu mến “Tơi muốn anh biết,” tơi nói “Tơi biết.” “Đó bí mật,” tơi nói. “Khơng biết bí mật đó. Tơi muốn kể với anh.” “Anh không cần kể,” anh trả lời khinh khỉnh. “Tơi thích tự phát sự.” Tơi rán cười. “Tơi chết trước anh có hội.” Anh bừng bừng với thịnh nộ hăm he. “Tôi bảo anh, không chết trước vẽ xong chân dung anh. Vẽ xong, anh chết lui chết tới hay chết lúc tùy thích.” Tôi hãnh diện. Hãnh diện anh, về tình bạn chúng tơi. Về lề luật khắc nghiệt mà lập ra. Chúng bảo vệ chống lại thành công cố định kẻ yếu đuối. Chỉ xảy trao đổi chân nơi địi hỏi lời mộc mạc nơi xếp để làm nói tới vấn đề linh hồn câu tầm thường tới độ sửng sốt Chiều Gyula quay lại nhà thương. Các y tá biết anh có mặt phịng tơi quấy rầy chúng tơi. Đối với họ anh sinh vật với lời mắng nhiếc - tiếng Hungary - làm tới mặt cô gái da đen phải ửng đỏ Trong phác thảo, Gyula kể với nhiều chuyện. Anh người kể chuyện tuyệt vời. Cuộc đời anh đầy ắp vô số phiêu lưu nếm trải kích thích ảo giác. Anh chết đói Paris, ban phát thời vận Hollywood, dạy ma thuật thuật giả kim gần khắp nơi. Anh biết tất nhân vật vĩ đại văn học nghệ thuật đương thời; anh thích yếu đuối họ bỏ qua thành cơng họ. Gyula có nỗi ám ảnh: đem đọ sức với số phận, để buộc số phận phô cho người ý nghĩa tàn bạo nó. Nhưng dĩ nhiên anh nói tới điều cách khinh bạc Ngày nọ, anh tới thường lệ, lúc chớm buổi chiều, đứng in hình lên khung cửa sổ bắt đầu làm việc. Anh yên lặng. Khi vào anh chẳng chào tơi. Anh ưu tư. Nửa giờ, giờ. Đột nhiên anh động đậy, khơng nhúc nhích, anh nhìn thẳng vào mắt tơi thể anh vừa xé tan tành vơ hình phủ lên mắt tôi. Trong vài giây, đăm đăm nhìn nhau. Đơi lơng mày rậm anh nhíu thành hai hình vịng cung: anh bắt đầu hiểu “Anh có muốn tơi kể cho anh nghe?” tơi bối rối “Không,” anh lạnh lùng trả lời. “Các câu chuyện anh chẳng ích lợi cho tơi cả.” Và anh lại vùi đầu vào tác phẩm mình, nơi anh tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi, câu hỏi cho câu trả lời Một tuần sau, anh nói với tơi điều khơng liên quan tới đề tài chúng tơi thảo luận. Chúng tơi nói tới tình hình quốc tế, nguy chiến tranh giới lần thứ ba, vai trò quan trọng mà Trung hoa khơng đóng. Đột nhiên, Gyula đổi đề tài “Mà này,” anh nói, “tơi kể anh nghe câu chuyện chết đuối chưa nhỉ?” “Chưa.” Tơi hỏi cách chế giễu “Nó xảy đâu vậy, bên Tàu chắc?” “Anh khơng việc phải ý kiến ý cị” anh nói “Tốt anh ngậm miệng mà nghe.” Gyula anh bạn già tuyệt vời tôi! Tôi nghĩ. Anh tỏ tình với phụ nữ nào? Anh làm thể nhục mạ cô ta, ta khơng hiểu kiểu tỏ tình anh có việc khơng cịn u ta nữa. Gyula anh bạn già tuyệt vời tôi! Mùa hè năm anh tới vùng Riviera thuộc Pháp để nghỉ hè, trốn nóng. Anh thường biển. Sáng anh bơi xa. Thình lình, anh bị vọp bẻ, cứng người. Khơng thể nhúc nhích chân lẫn tay, người anh chìm dần “Tơi bắt đầu uống nước biển mặn,” anh nói. “Tơi khơng cảm thấy sợ hãi chút nào. Tơi biết chết bình tĩnh. Trong tơi chan chứa êm dịu thản lạ thường. Tôi nghĩ: cuối biết người chết đuối suy nghĩ gì. Đó ý nghĩ cuối tôi. Rồi ngất đi.” Anh cứu. Có kẻ thấy anh chìm cứu nạn anh Trong nhìn theo nét cọ chạy khung vải, Gyula tiếp tục, mỉm cười, cách khó thấy “Khi tỉnh lại, tơi nhìn khắp chung quanh mình. Tơi nằm cát, đám người hiếu kỳ. Có ơng già đầu hói, bác sĩ, cúi xuống nhìn tơi bắt mạch tơi. Trong vịng người sát tơi nhất, phụ nữ trẻ ngó tơi. Tơi mơ hồ thấy ta cười với mà mặt cịn vẻ kinh hồng. Một phụ nữ kinh hãi nở nụ cười, quang cảnh khốn khổ biết mấy. Tơi nghĩ: cịn sống. Mình qua mặt thần chết. Thêm lần thần chết không chộp mình. Bằng chứng đây: thấy phụ nữ nhìn mỉm cười. Mặt ta cịn hãi hùng thần chết cịn q gần, đằng sau tôi. Nụ cười cô ta dành cho tơi, cho riêng tơi thơi. Tơi tự bảo mình: đây, chỗ này, khơng thấy thiếu nữ đó, kẻ lúc yêu kiều tuyệt đẹp người khác. Mình thấy phụ nữ khác khơng cười với mình. Thế mà thấy phụ nữ cười với mình. Tơi tự nhủ, phải coi người hạnh phúc. Hạnh phúc tự do. Tự để thêm lần trêu ghẹo thần chết. Tự để chấp nhận từ khước tự do. Sự trì hoản hẳn cho cảm giác hạnh phúc. Tuy thế, tơi khơng có cảm giác đó. Tơi cẩn thận dị xét mình: khơng tìm dấu vết vui mừng nào. Bác sĩ khám tôi, người ta dành cho biểu lộ thiện cảm thầm lặng thứ bố thí, nụ cười người phụ nữ trẻ lúc tươi tắn - cách người ta mỉm cười trước sống. Mặc dù có đó, tơi khơng cảm thấy hạnh phúc. Ngược lại, cảm thấy buồn bã thất vọng kinh khủng. Sau này, lần chết đuối làm ca hát nhảy múa. Nhưng vào lúc đó, đó, cát, mặt trời chiếu đỏ nóng rực, đơi mắt gái trẻ không quen ấy, cảm thấy thất vọng, thất vọng trở sống.” Gyula yên lặng làm việc lúc lâu. Tôi nghĩ anh vừa nhắm mắt vừa vẽ. Tôi không ngạc nhiên anh thất vọng. Và sau ngày anh gặp lại người phụ nữ trẻ ấy. Nhưng chẳng nói gì. Paul Russel lại tâm trí tôi. Người bác sĩ lầm, suy nghĩ. Sống không thiết phải muốn sống. Cuộc sống thật quyến rũ chết. Đời sống rộn ràng tiếp xúc với chết “Anh nghe tơi nói đây! Gyula, anh có nghe khơng?” tơi thăm dị Anh giật mình, thể tơi vừa ép buộc anh mở mắt ra. Anh cười thống nhạo báng “Không, không nghe đâu,” anh nói “Nhưng tơi muốn anh biết.” “Biết gì?” “Biết sự.” “Tơi khơng cần biết biết câu chuyện anh.” Gyula anh bạn già tuyệt vời! tơi nghĩ. Điều xảy cho cô gái trẻ bãi biển ấy? Có phải sau anh sỉ nhục ta? Có phải anh nói với ta, “Cơ chó tơ, chó bẩn thỉu cịn tơ”? Cơ ta có hiểu lối tỏ tình? “Gyula.” tơi hỏi anh, “điều xảy cho người phụ nữ khơng quen đó?” “Người phụ nữ không quen nào?” “Cô gái bãi biển đó. Người mỉm cười với anh đó?” Anh gập người xuống rộ lên tiếng cười lớn, tiếng cười để che dấu sóng dịu dàng từ khứ xa xăm trào dâng lịng anh “—, gái ư?” anh nói giọng cố làm vẻ dung tục. “Cơ ta chó tơ, chó bẩn thỉu cịn tơ!” Tơi khơng thể nhịn cười. “Anh nói với ta vậy?” “Đương nhiên tơi nói với cô ta!” anh nhận cười mỉm. “Anh đồ quái vật,” anh thét lớn với giọng gớm ghiếc. “Để yên cho làm việc. Tôi đập anh bây giờ.” Hôm trước ngày phép xuất viện, Gyula vào, quanh người anh ánh lên hào quang ngạo nghễ. Anh đứng chân giường, dịng sơng tơi, tướng lãnh vừa chiến thắng, tuyên bố tin mừng: chân dung xong “Và lúc này, anh chết rồi,” anh nói Gyula đặt tranh dựa lên thành ghế. Anh tần ngần giây. Rồi xoay lưng lại với tôi, anh bước sang bên. Tim đập dội Tơi đó, đối mặt tơi. Tồn q khứ tơi đó, đối mặt tôi. Bức tranh vẽ màu đen, lấm bật vài chấm đỏ. Bầu trời đen kịt. Mặt trời xám xịt. Mắt đỏ ngầu, giống mắt Soutine. Đôi mắt mắt kẻ thấy Thượng đế phạm tội ác nặng nề nhất, tha thứ: giết người vô cớ “Anh thấy,” Gyula nói. “Anh khơng biết cách nói; anh anh anh im lặng.” Người anh rung rung; khơng giấu cảm xúc “Đừng nói,” anh thêm. “Tơi u cầu anh thôi.” Và để che dấu, anh bước tới cửa sổ, nhìn xuống sóng Sơng Đơng nô đùa, dịu dàng xao động chuyển dịch tới thời điểm chúng hẹn hị với vĩnh cửu. Anh đốn ra. Nhìn tranh đủ biết anh nhận ra. Tai nạn tai nạn theo nghĩa giới hạn từ ngữ đó. Chiếc tắc xi, tơi có thấy tắc xi chạy tới. Tuy chớp mắt tơi có thấy nó, tơi tránh Lúc này, diễn đối thoại im lặng Gyula tơi “Anh thấy khơng? Có thể Thượng đế chết, người sống. Bằng chứng: người có tình bạn.” “Nhưng người khác sao? Gyula ạ, người khác? Những kẻ chết? Họ sao? Ngồi tơi ra, họ khơng có bạn.” “Anh phải qn họ. Anh phải xua đuổi họ khỏi ký ức anh. Nếu cần dùng roi.” “Xua đuổi họ, Gyula? Với roi, anh nói ư? Xua đuổi cha roi? Và bà nội tôi? Bà nội vậy, xua đuổi bà roi?” “Đúng, đúng. Người chết khơng có chỗ đây. Họ phải để yên. Nếu họ không chịu đi, dùng tới roi.” “Và Gyula ơi, tranh sao? Họ đó. Trong đôi mắt tranh. Tại anh lại đặt họ vào anh u cầu tơi xua đuổi họ?” “Tơi đặt họ vào để xác định chỗ cho họ. Để anh biết chỗ mà đánh.” “Tôi không thể, Gyula ơi. Tôi không thể.” Gyula xoay người lại, thình linh, tơi thấy anh già nua hẳn. Đầu anh bạc phơ, tóc anh lưa thưa hơn, mặt anh lấm “Đau khổ người sống, không cho kẻ chết,” anh nói, nhìn thật thẳng nhìn xun suốt người tôi. “Nghĩa vụ người phải làm cho đau khổ chấm dứt làm cho đau khổ gia tăng. Bớt đau khổ chiến thắng số phận.” Vâng, anh già nua hơn. Lúc này, người già nói chuyện với tơi, trao cho kiến thức muôn thuở, cắt nghĩa trần gian loạn người hướng mắt nhìn tới tương lai. Khơng kịp lấy hơi, anh tiếp tục nói, thể từ lâu anh dành sẵn lời cho “Nếu nỗi đau khổ anh vấy lên người khác, người chung quanh anh, người mà anh tiêu biểu cho lý sống họ, lúc anh phải giết nỗi đau khổ đó, bóp cổ cho chết. Nếu người chết nguồn gốc nỗi đau khổ anh giết họ thêm lần nữa, anh phải cắt lưỡi họ, thường xuyên cắt lưỡi họ.” Lịng tơi ngập tràn nỗi buồn vơ hạn. Tơi có cảm tưởng người bạn: phán xét “Giả dụ khơng thể làm việc đó?” tơi hỏi anh, cảm thấy vơ chán nản. “Thì ta nên làm gì? Dối trá ư? Tơi thích minh bạch.” Anh chầm chậm lắc đầu “Sự minh bạch chiến thắng số phận, chiến thắng người. Nó hành động tự mang bên phủ định tự do. Con người phải tiếp tục chuyển động, tìm kiếm, cân nhắc, đưa tay ra, dâng hiến thân, khám phá thân.” Đột nhiên tơi có cảm tưởng ơng thầy tơi, Kalman, nhà huyền học, nói chuyện với tơi. Giọng ơng kiểu này, giọng đầy am hiểu. Nhưng Kalman thầy tôi, bạn “Anh nên hiểu điều này,” Gyula tiếp tục, không đổi giọng, không chớp mắt. “Anh nên biết kẻ chết khơng cịn tự do, khơng cịn đau khổ. Chỉ người sống tự do, đau khổ. Kathleen sống. Tôi sống. Anh phải nghĩ tới chúng tôi. Đừng nghĩ tới họ.” Anh ngưng lại để nhồi tẩu thuốc chẳng cịn nói thêm. Mọi nói ra. Những lập luận tán thành lập luận phản bác. Tôi phải chọn người sống kẻ chết. Gyula Kalman Tơi nhìn chân dung, ẩn chứa đơi mắt nó, để và thấy bà nội với khăn trùm đầu màu đen. Trên mặt héo hắt bà mang vẻ đau khổ cách bình an. Bà bảo tơi: Cháu đừng sợ cả. Nội nơi cháu ở. Nội không thêm lần để cháu sân ga. Hoặc góc đường thành phố nước ngoài. Nội mang cháu theo với nội. Trên tàu lên tầng trời. Và cháu khơng cịn thấy trần gian nữa. Nội dấu khơng cháu thấy. Bằng khăn trùm đầu màu đen nội “Anh xuất viện ngày mai?” Gyula hỏi, giọng bình thường trở lại “Vâng, ngày mai.” “Kathleen chăm sóc anh?” “Vâng.” “Nàng yêu anh.” “Tôi biết.” Im lặng “Anh bước chứ?” “Với cặp nạng,” trả lời. “Họ tháo băng bột. Nhưng chân tơi hồn tồn khơng chịu sức nặng. Tơi phải nạng.” “Anh dựa vào Kathleen. Nàng hạnh phúc anh dựa vào nàng. Tiếp nhận hình thức cao lịng quảng đại. Hãy làm cho nàng hạnh phúc. Một chút hạnh phúc đủ biện hộ cho suốt đời nỗ lực.” Tôi quyết, Kathleen hạnh phúc. Tôi học nói dối thật thành thạo nàng hạnh phúc. Thật phi lý: lời nói dối sinh hạnh phúc chân chính. Chừng mà hạnh phúc cịn kéo dài cịn thật. Người sống thích lời nói dối, cách họ thích tình bạn. Kẻ chết khơng thích lời nói dối. Bà nội tơi hẳn khơng chấp nhận lời kể chưa thật người khác. Tôi hứa với bà nội tôi, lần sau cháu cẩn thận. Cháu không để lỡ tàu thêm lần Tơi phải chăm nhìn chân dung Gyula bắt đầu cắn chặt răng. Với cử giận điên tiết, anh bật que diêm, châm lửa bên khung vải “Đừng!” kêu lên tuyệt vọng. “Đừng làm vậy! Gyula, đừng làm vậy! Đừng thiêu bà nội lần nữa! Ngừng tay lại, Gyula, ngừng tay!” Gyula đứng im, không phản ứng. Mặt anh khép lại trầm xuống, đầu ngón tay anh cầm khung vải, xoay xoay đủ hướng chờ thu lại thành tro. Tơi muốn nhảy chồm lên người anh yếu, không khỏi giường được. Tôi không cầm nước mắt. Tơi khóc lâu sau Gyula đóng cửa lại sau lưng anh. Anh quên mang theo tro./ HẾT ... Stein, người bà Antwerp, tiếp tục tới thăm chúng tôi, anh mang tới nửa suất bánh mì “Đây, cho em, Eliezer.” Hễ anh đến nước mắt anh chảy ràn rụa đầy má, đơng lại đóng băng mặt. Anh thường nói... sức hiểu cho sầu khổ anh. Tơi cảm thấy thương xót anh “Họ đối xử với người cuồng dại,” anh thầm, từ mắt anh, nước mắt rơi lả chả giọt sáp ong Có lần, tơi hỏi anh: “Tại anh đổi khắc khoải việc... trình tu? ??i trẻ sống sót từ địa ngục trần gian để sau thấy quằn quại sống chết. Tu? ??i xuân tu? ??n nạn vừa sáng suốt vừa mê sảng giới phi đạo lý, chẳng tình người, khơng cịn đấng thượng đế quan niệm