1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ton giao nguoi cham chua xac dinh

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ton giao nguoi Cham TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN Phan Qu ốc Anh Dân tc Chăm có khoảng 100 ngàn người, sống quy tụở hai vùng chính Vùng Ninh Bình Thuận và vùng Nam Bộ (Châu Đốc, An Giang và Tây[.]

TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN Phan Qu ốc Anh Dân tc Chăm có khoảng 100 ngàn người, sống quy tụở hai vùng chính: Vùng Ninh - Bình Thuận vùng Nam Bộ (Châu Đốc, An Giang Tây Ninh) Người Chăm Nam Bộ theo Hồi Giáo (Ixlam), thờ thần thượng đế Ala thiên sứ Môhamét Người Chăm khu vực Ninh - Bình Thuận theo hai tơn giáo Bàlamơn Hồi giáo cũ (Bàni, để phân biệt với Hồi giáo Ixlam) Trong viết này, chỉđề cập đến tôn giáo người Chăm tỉnh Ninh Thuận Người Chăm Ninh Thuận có khoảng 60 nghìn người, cư trú tương đối tập trung 22 làng thuộc 12 xã huyện thị, theo hai tơn giáo Bàlamơn (khoảng 38 ngàn người) Hồi giáo Trong Hồi giáo lại chia Hồi giáo cũ (Bàni 17 ngàn người) Hồi giáo (Ixlam 20 ngàn người) Ngồi có số người theo đạo Công giáo Tin Lành (khoảng 700 người)(1) Tuy theo tôn giáo khác người Chăm Ninh Thuận có nhiều nghi lễ tổ chức với lễ Rija nưgar số nghi lễ nông nghiệp khác Đ ã từ lâu, hai tôn giáo tồn độc lập, trải qua trình lịch sử, hịa nhập với tín ngưỡng địa, tạo nên thứ tôn giáo địa phương Hiện nay, chưa tìm liệu nói truyền bá tôn giáo ấn Độđến Chăm Pa Những tư liệu khảo cổ học, bia ký, cho thấy tôn giáo ấn Độđến Chăm Pa từ sớm (năm 192) Bằng chứng cho thấy niên đại sớm mà Phật giáo truyền đến Chăm Pa bia Võ Cạnh có niên đại kỷ thứ III-IV tìm thấy gần Kauthara (Nha Trang) Những tư liệu khảo cổ học tu viện Đồng Dương cho ta thấy du nhập Phật giáo vào Chăm Pa sớm (2) Bàlamôn giáo nh ập vào Chăm Pa từ khoảng kỷ thứ II, III, tồn biến đổi cộng đồng người Chăm Ninh Thuận ngày Theo nhà khoa học, tôn giáo ấn Độ truyền bá tới Đông Nam hai đường thủy, bộ: đường từ bờ biển Coromandel ấn Độ thông qua eo biển Malacca tới quần đảo Mã Lai; đường từ át Xan tiến vào Mianma, từ Mianma truyền vào lưu vực sông Mê Công, đến Chân Lạp, Phù Nam Chăm Pa (3) Sử sách Trung Quốc cho biết, Bàlamôn giáo du nhập vào Chăm Pa sớm Ba bốn bia ký chữ Phạn có niên đại kỷ VII tìm thấy Quảng Nam Phú Yên triều đại Bhadresvaravamin, ghi nhận lãnh địa dành cho vị thần Cịn bia ký Mỹ Sơn nói đến thành kính dành cho Mahesvara, Uma, Brahma, Visnu Đến kỷ VII, ấn Độ giáo, mà chủ yếu Siva giáo, trở thành tơn giáo thống Từđây hình thành khu di tích Mỹ Sơn T thời Lâm ấp đến Hoàn Vương (từ kỷ II đến kỷ IX), đạo Bàlamôn vàấn Độ giáo luôn coi trọng Các bia ký giai đoạn chứng minh tầm quan trọng Siva giáo: “Đáng kính trọng Brahma, Visnu, Indra Surya, Asura, vị Bàlamôn Rsi, vua chúa”(4) Cũng Phật giáo Siva giáo, Visnu giáo coi trọng Ba bia ký (hai Indravarman I Vikrantavarman III) tìm thấy Phan Rang nói nhiều tới Visnu giáo Nhiều nhân vật đẳng cấp cao tự so sánh với Vikrama: “Nâng quảđất lên hai cánh tay” với Narayana: “Nằm rắn nâng giới lên bốn cánh tay” Bia ký Senapati Par ngợi ca vị tổng đốc Narayana (Visnu) thân, cánh tay ông so với “con rắn nâng đĩa tráiđất chìmđắm đại dương thời đại Kali”(5) Suốt chiều dài lịch sử, người Chăm lấy tôn giáo ấn Độ làm tơn giáo (giai đoạn sau, từ kỷ XIV, XV, phận người Chăm tiếp nhận thêm Hồi giáo địa hóa thành Bàni giáo) cách hịa bình, tự nguyện Bao trùm lên suốt trình lịch sử tồn hỗn dung giáo phái Ấn Độ Văn hóa người Chăm tiếp nhận tất cả: tính chất tư triết học tâm linh; Đức hiếu sinh, từ bi Phật giáo, tình thương Visnu giáo, tính phân biệt đẳng cấp Bàlamơn giáo tính bạo quyền lực Siva giáo Văn hóa tơn giáo ấn Độảnh hưởng không nhỏđến đời sống tâm linh người Chăm, hướng tới quan niệm sựđồng người vũ trụ, với thần linh, tiểu ngã át man vàđại ngã Brahman, tạo nên sắc văn hóa Chăm vừa mang tính chất văn hóa tơn giáo ấn Độ vừa mang màu sắc văn hóa Đơng Nam Tôn giáo Chăm Bàlamôn Ở Ở Ninh Thuận có khoảng 38 ngàn người Chăm Bàlamơn sống tập trung 16 làng, chủ yếu huyện Ninh Phước Người Chăm Bàlamơn tự gọi “Chăm Jat”, Jat có nghĩa gốc, thật(6) Người Chăm cịn gọi Bà Chăm (để phân biệt với Bàni) Các nhà nghiên cứu Chăm tập trung nghiên cứu người Chăm Jat, lẽ tôn giáo Bàlamôn du nhập vào Chăm Pa sớm hơn, tồn lâu tiếp biến nhiều yếu tố truyền thống văn hóa địa Chăm nên cịn giữđược nhiều yếu tố văn hóa gốc Trong quan niệm “nhất thể lưỡng hợp” hai nhóm cộng đồng tơn giáo, người Chăm Bàlamơn gọi Ahier thuộc âm, người Chăm Bàni gọi Awal thuộc dương Người Chăm Bàlamơn theo tín ngưỡng đa thần ấn Độ giáo, người Chăm Bàni thờ thần thánh Ala (người Chăm gọi Awluah) thiên sứ Môhamét Hệ thống đền tháp Ở Ninh Thuận có ba hệ thống đền tháp người Chăm Bàlamôn, phân chia theo khu vực cộng đồng tôn giáo, có hệ thống chức sắc Bàlamơn cai quản, chăm lo phần hồn cho cộng đồng dân cư khu vực: Khu vực tháp Pôrômê (Ppo Rame - làng Hậu Sanh) có làng thuộc huyện Ninh Phước gồm Hậu Sanh, Hiếu Thiện, Vụ Bổn, Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, Phước Lập; Khu vực đền thờ “mẹ xứ sở” Pô Inư Nưgar (Ppo Inư Nưgar - Inư mẹ, mẫu, Nưgar xứ sở làng Hữu Đức) gồm làng Hữu Đức, Như Bình Bầu Trúc; Khu vực tháp Pơ Klongirai (Ppo Klongirai - Phan Rang) có làng gồm: Hiếu Lễ, Chắt Thường, Phú Nhuận, Hoài Trung, Phước Đồng Thành ý Ngồi ra, cịn khu vực đền Pô Bin Thuôn (Ppo Bin Thuơr - thôn Bĩnh Nghĩa, xã Phương Hải, huyện Ninh Hải) có làng khơng có chức sắc Bàlamơn Mọi hoạt động tơn giáo Ban phong tục làng đảm nhiệm Mỗi có nghi lễ cần đến chức sắc Bàlamôn phải mời chức sắc từ khu vực tháp Pơklongirai làm lễ Vì vậy, quy Bĩnh Nghĩa khu vực tôn giáo Tháp Pôklongirai Hệ thống chức sắc Bàlamôn C cấu thiết chế xã hội Chăm trước chi phối tầng lớp xã hội Theo lời văn bia Mỹ Sơn đời vua Jaya Indravarman (1088) xã hội Chăm có đẳng cấp: Brahman (Tu sĩ, tăng lữ Bàlamơn); Kryttriya (Quý tộc, vương phái, võ sỹ); Vaicya (Bình dân); Cudra (Cùng đinh, nô lệ) Ngày nay, xã hội Chăm phân biệt đẳng cấp tên gọi có khác: Tu sỹ Bàlamơn (Halơw jănưng); Quý tộc (Takai gai); Bình dân (Bal liwa pănliua, kulit); Nô lệ, tớ (Halun halăk, halun klor) Trong h ệ thống chức sắc Bàlamơn có hai tầng lớp: chức sắc tu sỹ pà xế (passeh) chức sắc dân gian (các nghệ nhân sử dụng nhạc lễ, trang trí, thầy cúng, thầy pháp) Chúng tơi nêu hệ thống tu sỹ pà xế Tu sĩ pà xế chức sắc tơn giáo Bàlamơn, có địa vị cao xã hội, chí cao vua chúa Pà xếđược coi người trí thức, họ biết chữ Chăm, lưu giữ sách cổ Chăm qui định nghi thức hành lễ, hiểu biết tập tục, truyền bá thực nghi thức tơn giáo.Về mặt xã hội, họ thuộc tầng lớp q tộc cũ trước tầng lớp trung nông Tu sĩ pà xếđược trì xã hội Chăm theo cha truyền nối Những người khơng thuộc dịng dõi chức sắc dù có giỏi khơng vào hàng ngũ Hệ thống pà xếđược xếp từ thấp đến cao: Cấp thấp thầy passeh Đung a kok Đây chức sắc nhập môn, phải học chữ Chăm, học giáo lý, giáo luật bắt đầu để tóc dài, búi tó Cấp thứ hai thầy passeh Liah,được làm lễ phong chức từ passeh Đung a kok lên Cấp thứ ba passeh pwah (pa huăk), làm lễ phong chức từ passeh liah lên, phải người có thâm niên, người làm “lễ cho ăn” tang ma Cấp thứ tư thầy passeh Tapah Đây tu sĩđã đạt đến độ thoát tục, phải qua điều kiện khắt khe phong chức phải trải qua ba giai đoạn: Tapahkatat, Tapahkađa Tapahkađơi Đây chức danh phó sư Khi chọn người để phong chức sư, trước hết phải chọn Tapahkađôi Để nhập vào hàng ngũ pà xế lên đến chức sư, phải thực đủ lễ tôn chức sau: Lễ nhập đạo (dungakau), gọi lễ xông miệng học chữ Chăm; Lễ lên cấp pà xế liah, giai đoạn học kinh kệ học nghi thức hành lễ; Lễ tôn chức tu sĩ thức (puah); Lễ tơn chức sư phó sư (popaik podhia) Cao chức sư (Podhia - Pô xà Pô: ngài, thần, vị, đấng, từđiển Chăm-Việt viết Ppo) Đây người có quyền tối cao tôn giáo Bàlamôn Ở tỉnh Ninh Thuận chia làm ba khu vực tôn giáo Bàlamôn nên có thầy Pơ xà Đến làng Chăm Bàlamơn nhận biết đội ngũ chức sắc pà xế họ ln phải mang trang phục chức sắc Từ thầy passeh pa huăk trở lên, đâu họ mang theo gậy thần theo quy định (Thầy pà xế có hai loại gậy, gậy dài gọi gậy cài môn gậy ngắn gậy xừ Gậy ngắn thường dùng chơi,đi thăm hỏi, làm lễ tang nhỏ lễ “một thầy” Gậy dài để dùng làm lễ tang lớn ) Trang phục đồ trang sức thầy khác theo cấp pà xế Nhưng có điểm chung tóc dài búi tó, khơng để râu Trên đầu thầy pà xế đội khăn vải màu trắng, không bao giờđi giày, chỉđi dép nhựa chân đất Ngày xưa thầy loại dép làm da trâu chân đất Tu sỹ pà xế Bàlamônđược quyền lấy vợ, sinh phải tuân thủ theo quy tắc khắt khe, phải kiêng cữ nhiều thứ: Không ăn thịt vật đẻ Có thể lý quan niệm lễ tang làm lễ tái sinh người vật sinh đẻ cái; Không ăn thịt vật gắn với truyền thuyết, chuyện cổ Chăm tín ngưỡng thờ súc vật lươn, ếch, giông, cá trê, thỏ, hoẵng, vật chết yểu, chết bị thương, loại hoa chuối hột, đu đủ, đậu hạt, sung, bí đao, rau sam, rau dền; Khơng uống loại nước có chất lên men, hành lễ chỉđược uống rượu tượng trưng; Không đến dự nghi lễ thuộc “cõi sống” lễ cưới, lễ Rija prwong (Chà lớn); Khi tiểu tiện phải ngồi xổm (bởi thầy đàn bà, thuộc âm), đại tiện phải cởi áo trùm đầu; Đi tắm phải xem ngày Ngày rằm, mồng theo âm lịch, ngày thứ hai, thứ sáu tuần không ngủ với vợ Trước ăn, ngủđều phải đọc kinh; Khi ngủ không quay đầu hướng nam người Chăm Bàlamơn coi hướng nam hướng chết (khi có người chết phải đặt quay đầu hướng nam), ngược lại với chức sắc Hồi giáo Bàni kiêng quay đầu hướng bắc Các thầy pà xế phải kiêng cữ nhiều lĩnh vực khác Trong nhà thầy ln có chiếtđựng nhiều sách viết chữ Chăm cổ hướng dẫn qui trình hành lễ, văn khấn, hình vẽ bùa, câu thần v.v… Mỗi lần hành lễ, phải có nghi thức hạ chiết sách Tu sỹ pà xế mặc sắc phục riêng màu trắng, búi tóc ởđỉnh đầu Sự phân biệt cấp pà xế dựa vào hoa văn thổ cẩm đính váy khăn Hiện nay, có 37 vị tu sỹ pà xế, có vị sư Pơ xà cai quản tín đồ đảm trách nghi lễ ba khu vực đền tháp Khu vực tháp Pôrômê sư Hán Bằng (người làng Mỹ Nghiệp) phụ trách, khu vực tháp Pôklongirai sư Vạn Tạ (người làng Phú Nhuận, tạ tháng năm 2004) phụ trách, khu vực đền Pô Inư Nưgar sư Hải Quí (người làng Vĩnh Thuận) phụ trách Nếu sưở khu vực qua đời chọn phó sư lên thay thế, phải sựđồng tình cộng đồng người Chăm khu vực Hệ thống giáo lý, giáo luật T xa xưa, người Chăm Bàlamôn không liên hệ với cộng đồng ấn Độ giáo giới Vì vậy, tơn giáo Bàlamơn người Chăm khơng có hệ thống giáo lý, giáo luật rõ ràng Ngày nay, đại đa số người Chăm Bàlamôn đến giáo lý, giáo luật Bàlamôn Chúng tồn hàng ngũ chức sắc pà xế, với tên gọi bị Chăm hóa bắt nguồn từ gốc ấn Độ Đó kinh VệĐà Hindu giáo kế thừa bổ sung qua kinh Upanishad (áo nghĩa thư) Rigvêđa (độc tung vệđà), Samavada (ca vịnh vệđà), Yajurvada (tế tự vệđà) Athrvamda (gồm bùa khấn trừ tà ma) số kinh luật khác tăng lữ pà xế Chăm Bàlamôn từ xa xưa phiên dịch tiếng Chăm, ghi lại chữ Chăm thư tịch cổ Chăm, truyền lại từđời qua đời khác thay đổi trình vận dụng vào cho phù hợp với thức tiễn tín ngưỡng đời sống xã hội Chăm qua thời kỳ Hệ thống kinh luật thể văn chữ Chăm thầy pà xế sử dụng khơng cịn nhiều, chủ yếu kinh tụng lễ nghi cúng tế Kinh tụng lễ rửa tội trừ tà (Pakblih),được dùng lễ rửa tội cho tu sỹ; Kinh phong chức sắc thầy sư pô xà (Gal pak tangun); Kinh dựng nhập kút (mưtayang); Kinh tụng nằm thiếp phong (Gal pak Pakaup); Kinh hiến tế tháp cầu đảo (Băk kap); Kinh tống ôn thôn xóm (Băk kap play); Kinh nghi lễ cúng đền tháp, lễ chặn nguồn nước (Băk kaphay danak) Ngồi kinh nói trên, chức sắc pà xế lưu giữ tang ca, truyện thơ (Ariya), sách lịch (Sakawi)để phục vụ cúng lễ Các kinh luật chép tay bng giấy bao xi măng Nó giữ gìn cẩn thận coi linh thiêng, thường để chiết sách treo nhà, lần hạ chiết phải làm nghi thức cúng lễ Những kinh truyền bá, chủ yếu cha truyền nối tầng lớp tu sỹ Từ lâu, hai kinh cầu đảo tống ôn làng dùng đến Kinh hiến tế đền tháp sử dụng định kỳ hàng năm vào dịp lễ hội Katê Kinh dùng thường xuyên kinh rửa tội trừ tà Hệ thống thần linh Tôn giáo Bàlamơn v ốn tín ngưỡng đa thần Hầu yếu tố vật chất tự nhiên có thần linh ngự trị Thần trời thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét Thần mặt đất thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng, thần động vật, công cụ lao động, ởđền tháp.v.v… Tuy nhiên, hệ thống thần linh người Chăm Bàlamôn không theo hệ thống rạch rịi Bàlamơn ngun thủy mà bồi đắp nhiều lớp đời qua đời khác thông qua cúng tế, cầu nguyện Đền tháp theo tôn giáo ấn Độ để thờ đấng thần linh Bàlamôn giáo, người Chăm biến thành thờ nhân thần, có tên tuổi cụ thể Pơrơmê, Pôklongirai Trong nghi lễ, thỉnh mời vị thần: Pô Ginuor mơtri (thần Shiva); Yang Pô, Yang Amư (Giang pô thần trời Giang A mư thần cha), hai vị thần tối cao thuộc dương, thỉnh mời lễ tục Chăm; Yang Pô Inư Nưgar (Thần Mẹ xứ sở) thuộc âm (ở Ninh Thuận có nhiều thần Mẹ xứ sở, thần gái Pô Inư Nưgar Pô Inư Nưgar Thu Ram Hữu Đức, Pô Inư Nưgar Hamukút Bĩnh Nghĩa, Pô Inư Nưgar Taha, Barau.v.v…, có đền thờ Mẹ xứ sởđược coi nhưđền thờ thành hồng làng) Ngồi cịn vô số vị thần thỉnh mời nghi lễ như: Bị thần Kapil, Thần mặt trời Pơ Atlitiak, Thần hủy diệt Pô Sapalai, Thần sáng tạo Pô Sapa Jươn, Thánh mẫu Pô Yang Inư Nưgar taha, Thần lửa Pô Yang patah apui, Thần tứ phương Pô Yang Akien, Dâm thần Pô Yang Sari, Thần bầu trời Pô ligik, Thần biển: Pô Yang atau tathik, Thần núi: Pô Yang Atau Chơk, Thần nước: Pơ patah ia, Thần gị mối Pô Yang angin, Thần mưa Pô Yang Chan, Thần hộ mệnh bên tả bên hữu Pô nưbi, Pô bihanuk.v.v… Hệ thống nghi lễ Ng ười Chăm Bàlamơn có hệ thống nghi lễ phong phú, đa dạng diễn quanh năm Có thể chia nhóm hệ thống nghi lễ nơng nghiệp, hệ thống nghi lễ vịng đời hệ thống nghi lễ mang tính cộng đồng tơn giáo Hệ thống lễ nghi nông nghiệp gồm số lễ nghi tiêu biểu như: Lễ chuyển mùa, đón năm mới, tống ôn đầu năm (tháng lịch Chăm): RiJa nưgar; Lễ cầu mưa: Yang palau Risah; Lễ cúng Pô nai (cầu mưa): Yang Pônai; Lễ cúng Pô riyak (cầu mưa); Lễ cúng chặn nguồn nước: Yang pakap halau kron; Lễ khai mương đắp đập: Yang trun limưn tăm; Lễ tế trâu (7 năm lần) núi Đá trắng; Lễ cúng thần ruộng: Yang ey pô bhum hamu; Lễ cúng đầu lúa: Yang tac patai dok tian; Lễ cúng ruộng tục: Yang hamu tacam tadak; Lễ mừng lúa sau thu hoạch: Yang ba patai takok ditan Hệ thống nghi lễ cộng đồng tôn giáo gồm: Lễ Ka tê lễ hội lớn người Chăm Bàlamôn Trong lễ Ka tê có lễ thức: Lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng Lễ Ka tê lễ cúng cha (thuộc dương), nên tổ chức vào ngày mùng tháng Chăm lịch (giữa năm), theo quan niệm người Chăm “nam thất, nữ cửu” nên lễ cúng cha vào tháng 7, lễ Chabul (cúng mẹ, thuộc âm) tổ chức vào tháng 9; Lễ Chabul (lễ cúng mẹ, thuộc âm); Lễ Yỗn yang (cầu đảo) Nghi l tôn chức chức sắc tôn giáo gồm nghi lễ tôn chức hàng pà xế từ thấp đến cao Lễ Rija rwong có mục đích tơn chức thầy vỗ (mưtuồn), tơn chức bà bóng khu vực (Muk pajau) bà bóng dịng họ (Muk rija), tôn chức nghệ nhân đánh trống ghi nghệ nhân thổi kèn Saranai (On ataun Ginăn, On yuk Saranai), lễ tôn chức ông Kathành - người kéo đàn kanhi (kadhar) bà đơm (mupuh) lễ tang Nghi l vịng đời người Chăm Bàlamơn vừa mang dấu ấn văn hóa địa, vừa mang truyền thống Bàlamôn giáo, tập trung chủ yếu giai đoạn sinh, cưới tang (7) Trong đó, với quan niệm luân hồi giải thốt, nghi lễ tang ma ln coi trọng hàng đầu Lễ nhập kút nghi lễ tang ma tượng phái sinh Bàlamôn giáo Các nghi lễ vịng đời người Chăm Bàlamơn bao gồm: Nghi lễ sinh đẻ (lễ cúng sinh nở; lễ tắm rửa cho hài nhi, lễ tra còng, đeo dây thiêng, đặt tên), Nghi lễ cưới (Lễ dạm hỏi, lễ hỏi, lễ cưới); Nghi lễ tang ma (Lễ tắm rửa, khâm liệm, lễ hoả táng, lễ nhập kút [lễ dựng kút nhập kút, lễ mở cửa kút], tục thờ kút, lễ cúng giỗ ngày, tuần, tháng, năm) Điểm đáng ý nghi lễ vòng đời người Chăm quy định khắt khe nhân liên quan đến hình thức tang ma giải thoát linh hồn Theo quy định, người Chăm trì nhân đồng tơn giáo đồng dân tộc Nếu người Chăm kết hôn với người khác dân tộc, khác tôn giáo, đến chết không làm lễ tang cho người chết “trọn vẹn”, khơng nhập kút với dịng họ mẹ linh hồn khơng giải Quy định khép cộng đồng người Chăm palei, bao bọc hàng rào xương rồng gai góc Tôn giáo Chăm Bàni V ề du nhập Hồi giáo vào Chăm Pa, chưa có liệu rõ ràng Năm 1928, Le Royaume de Champa, G Maspero nêu vấn đề Hồi giáo truyền vào Chăm Pa từ bao giờ, có dẫn Tống sử ơng có tìm thấy xưng hiệu Allah akbar, không vào thời nhà Tống, Hồi giáo vào Chăm Pa (8) Chỉ có bia ký có niên đại vào năm 1039 đề cập đến việc thương nhân nước theo Hồi giáo đến làm ăn buôn bán với Chăm Pa Các nhà nghiên cứu người Pháp cho Hồi giáo nhà truyền giáo Trung Đơng có đến Chăm Pa lúc giai đoạn tiếp xúc Vào kỷ XII-XVI, người Chăm có hoạt động hàng hải phát triển tiếp xúc nhiều với nước Indonesia, Malaysia, Malacca, nước tiếp nhận Hồi giáo trước Hồi giáo bắt đầu vào Chăm Pa theo đường Nhưng phải sau 1471, tình hình kinh tế xã hội Chăm suy sụp, rối ren, niềm tin vào Bàlamôn người dân giảm sút tạo điều kiện cho Hồi giáo từ hải đảo du nhập vào, chiếm lĩnh lòng tin phận dân cư Cũng có tài liệu cho rằng, trước đây, số lượng tín đồ theo Hồi giáo chiếm 50% dân số Chăm, sau số Hồi giáo lại vùng Panduranka cịn 1/3, địa hóa thành Hồi giáo Bàni Theo nhng tư liệu thu thập qua nghi lễ người Chăm nay, lời hát lễ nghi lễ lễ Rija (Chà và), chuyện cổ, trường ca, truyền thuyết Chăm có liên quan nhiều đến nguồn gốc Indonesia, Malaysia Nhiều lời hát lễ chức sắc dùng tiếng Chà (Java), thân người hát không hiểu nội dung lời hát Theo Aymonier Les Tchames et leurs religions (1891) chữ Bàni xuất phát từ chữả Rập “beni” nghĩa “những người trai” đấng tiên tri (9) Còn người Chăm Ninh Thuận gọi Bàni “bìnì” Trong quan niệm “nhất thể lưỡng hợp”, người Chăm coi người theo Bàni Awal thuộc dương, đối xứng với người Chăm theo Bàlamôn Ahiêr thuộc âm Người Chăm Bàni Ninh Thuận có khoảng 18 ngàn người, sống tập trung làng, có số làng sống xen kẽ với tôn giáo khác Làng Phú Nhuận vừa có người Chăm Bàlamơn vừa có người Chăm Bàni Làng An Nhơn, Phước Nhơn Văn Lâm vừa có tínđồ Bàni vừa có tínđồ Ixlam Hệ thống thánh đường Tín Bàni tínđồ Ixlam có thánh đường riêng Hiện có thánh đường Bàni làng Người Chăm gọi thánh đường Bàni “Thang mưgik” hay “Thang Pô” (nhà thánh), “Thang Dhar” (nhà phước), nhiều người Ninh Thuận gọi chùa Bàni Ngày xưa, thánh đường làm nhà tranh, sau xây cất gạch ngói, nhiều thánh đường bước tu bổ khang trang, đại theo phong cách thánh đường khơng hồn tồn chịu ảnh hưởng phong cách thánh đường Hồi giáo quốc tế Thánh ng Bàni nhà lớn nằm khuôn viên bao bọc tường rào trung tâm làng Cổng khn viên hướng đơng bắc, có mái che Các tường thánh đường xây dựng gạch có khung nhà gỗ, hàng cột gỗ lớn Địn dơng nhà đặt theo hướng đơng - tây, cửa thánh đường mở hướng đơng phía đầu hồi Có nhà khách làm gỗ, địn dơng hướng bắc - nam Trong lịng thánh đường để trống, khơng trang trí Chỉ có mihrabở tường cùng, khung gỗ cao chừng 2m, rộng khoảng 1,5m, nơi để tu sỹđọc kinh làm lễ Bên phải mihrab có bục gọi minbar, nơi để vị Khotip giảng kinh Trong khn viên thánh đường cịn có giếng để lấy nước làm lễ thánh tẩy Thánh ng nơi tu sỹ tín đồ Bàni đến cầu nguyện dâng lễ dịp lễ, nơi làm lễ phong chức sắc tu sỹ Bàni, nơi tập trung tín đồ tham dự mùa chay Ramưwan Phụ trách thánh đường hội đồng tín đồ bầu lên, có nhiệm kỳ từ đến năm Hiện thánh đường nơi hội họp chức sắc, nhân sỹ trí thức để bàn bạc việc làng Hệ thống chức sắc Bàni M ỗi thánh đường Bàni có đội ngũ chức sắc phụ trách vụ tôn giáo Tầng lớp tu sỹ Bàni gọi chung “thầy char”(cũng giống thầy pà xế bên Bàlamôn) Theo quan niệm “nhất thể lưỡng hợp”, chức sắc Bàlamơn coi âm (tóc búi tó) chức sắc Bàni dương, cạo tóc, để râu Các cấp tu sỹ có trang phục chức sắc riêng: áo quần màu trắng, áo dài, cạo tóc bịt khăn H ệ thống tu sỹ Bàniđược tổ chức chặt chẽ, phân công theo khu vực thánh đường chia thành bốn cấp: Chức sắc Char (Achar): người gia nhập vào hàng ngũ tu sỹ Tùy theo thời gian khả người để chia chức thầy Char làm bốn cấp: thầy char Jăm ak, thầy char Talavi, thầy char Pôsit thầy char Pô prong Lễ tôn chức Char tổ chức tháng ăn chay Ramưvan Cấp Char có người tham gia vào ban thường trực thánh đường gọi imưmtình Chức Khotíp hay típ: Là thầy giảng giáo lý hàng tuần vào thứ sáu Thầy típ có nhiệm vụ thực số nghi lễ thánh đường gia đình Thầy típ nằm ban thường trực thánh đường gọi tip Chức Imưm hay mưm: Ông thầy điều khiển buổi lễ “thứ sáu” Muốn lên chức thầy imưm, phải người trải qua 15 năm tu hành, thuộc hết kinh Coran thực nghi lễ tôn giáo Trong số thầy Imưm, người có khả tiêu chuẩn chọn mắt 40 vị thánh đạo gọi Imưm pah pluh (mưm bốn mươi) Sự lựa chọn tu sĩđể tôn chức Imưm pah luh khắt khe, phải thầy vùng chấp nhận Thầy Pô grù chức vụ cao thôn hay thánh đường Bàni Ơng người có định tối cao vấn đềđạo đời tín đồ Bàni thuộc khu vực thánh đường phụ trách, người chọn ngày tổ chức nghi lễ Hiện Ninh Thuận có bảy thánh đường bảy thầy phụ trách, bảy thầy có chức quyền ngang Cứ ba năm, tất chức sắc đến làm lễ suk yâng Tại lễ này, chức sắc bảy khu vực thánh đường cử ông phụ trách chung (như kiểu thư ký ban liên lạc) để định việc lớn liên quan đến bảy khu vực Ông thư ký thường phải Imưm pah pluh, sau ba năm lại cử ơng khác Đối với tín đồ Bàni, thầy Char nể trọng Ông vừa người thay mặt cho thánh Ala làm nghi thức tôn giáo, vừa người thay mặt cho người Chăm hai tôn giáo Bàlamôn Bàni làm chủ nhiều nghi lễ mang tính chất dân gian người Chăm Bàlamơn Bàni Trong lễ Ri chà người Chăm Bàlamôn, phải có thầy Char đến khai lễ Trong nghi lễ cộng đồng mang tính nơng nghiệp Rija nưgar, Kap hlâu Krong, Mưrôi, Plao asah, thầy Char đến làm chủ lễ số tiểu lễ Trong lễ tẩy uếđất đai, nhà mới, chữa bệnh, gia đình Chăm Bàlamơn có mời thầy Char làm lễ Chức sắc Bàni phải nối theo dòng họ họ phải có người làm thầy Char Như vậy, thầy char thánh đường làđại diện cho dịng họ Muốn trở thành thầy char thường phải hội đủ tiêu chuẩn: Phải giỏi chữđể học kinh thánh Trước làm lễ tôn chức phải học kinh thánh; Là người có vợ, thân người nhập vào hàng ngũ thầy Char vợ phải Vợ chồng trường hợp song sinh; Phải tín đồ Bàni ba đời Hệ thống thần linh hệ thống giáo lý giáo luật T tín ngưỡng đa thần Bàlamơn giáo, người Chăm Bàni chuyển sang tín ngưỡng thần, thờ phụng thánh Ala thiên sứ Môhamet Tuy nhiên, tiềm thức người Chăm Bàni sâu đậm quan niệm đa thần, thể việc tham gia vào nghi lễ mang tính chất nơng nghiệp lễ hội Rija nưgar, lễ hội Kaplau krong, Plao Pasah Các thầy Char làm chủ số nghi lễ cộng đồng quan trọng Người Chăm Bàni ngồi việc cầu nguyện Pơ Âu lóa (Ala), cầu nguyện thần linh từ xa xưa thần thiên nhiên: thần Mưa, thần Biển, thần Núi, thần Nước, thần Sông số nhân thần Pôklongirai, Pôrômê, Pô Inư Nưgar… Tôn giáo Bàni Hồi giáo du nhập từ Indonesia, Malaysia từ lâu đời từ lâu, bị địa hóa đậm Hồi giáo Bàni khơng có liên lạc với Hồi giáo quốc tế mà cịn khơng chịu chấp nhận Hồi giáo Vì vậy, hệ thống giáo lý giáo luật tôn giáo Bàni khác xa với hệ thống giáo lý giáo luật Hồi giáo quốc tế Tuy vậy, hệ thống giáo lý giáo luật Bàni có gốc chung kinh Coran, ngồi cịn có sách Sunna Hadit hướng dẫn tín đồ ứng xử có tính thực tế mà Mơhamet Clifes kế vị giảng giải Các tu sỹ Bàni biết đến kinh Coran kinh qua nhiều lần “dị bản” Các tu sỹđọc kinh không hiểu nội dung Chữả Rập kinh Coran bị cải biến chuyển sang nhiều hệ chữ Chăm nên ngày xa gốc Việc tụng kinh, đọc kinh tu sỹ phát âm cho câu kinh động tác thực nghi lễ Bên cạnh đó, quan niệm sách kinh sách thiêng nên không lấy xuống đọc cách tùy tiện để nghiên cứu, nghiền ngẫm Chỉ vào mùa chay Ramưvan, tu sỹ mang kinh xuống để học Hệ thống nghi lễ, việc thờ cúng Khác v i Hồi giáo thống, tín đồ Bàni khơng làm lễ năm lần ngày Ngày thánh lễ vào thứ sáu hàng tuần tổ chức đơn giản vào thời gian định năm có tháng tổ chức ngày thánh lễ thứ sáu (10) Tháng chay Ramưvan thời gian quan trọng người Bàni, Nhưng người theo Bàni nhịn ăn vào ban ngày luật Hồi giáo quy định Chỉ có tu sỹ phải nhịn ăn ba ngày đầu tháng Ramưvan mà Trong tháng Ramưvan, tu sỹ phải tu thánh đường, không nhà chỉđược ăn lễ vật dâng cúng Khi ăn cơm chỉđược dùng tay chỉăn nửa bên phải Tu sỹ phải tắm rửa sẽ, ngày lần Tại thánh đường, vào đêm 27 tháng Ramưvan diễn họp thầy Char nhân sỹ trí thức, bơ lão người có uy tín thơn bầu vị Mưtìn (mưdin) Vào rạng sáng ngày cuối tháng Ramưvan, tu sỹđược ăn bữa cơm cuối để làm lễ mãn tháng thụ thai Thức ăn gồm cơm nấu với dừa, cá đuối, trứng Nghi l vòng đời người Chăm Bàni Ninh Thuận có nhiều điểm khác biệt với nghi lễ Hồi giáo giới, có pha trộn với tín ngưỡng địa Bàlamôn giáo Lễ Karơh lễ cấm phòng cho thiếu nữ lễ katat lễ cắt qui đầu cho nam thiếu niên đến tuổi trưởng thành tổ chức vào thời điểm ông Pôgrù định tổ chức chung cho khu vực Lễ Karơh (cấm phòng) coi quan trọng vàđược tổ chức lớn cho thiếu nữđến tuổi dậy (15 tuổi) Đây lễ thức chuẩn bị cho gái trưởng thành chuẩn bị bước vào hôn nhân, thường tổ chức cho nhiều cô gái lúc Người ta dựng hai nhà tạm đối mặt nhau: Chiếc nhà lớn phía đơng để làm lễ, nhỏở phía tây cho gái vào cầm Suốt đêm hơm trước, ơng thầy Pôgrù thầy Imưm đọc kinh cầu nguyện nhà lớn Các cô gái ngủ nhà nhỏ bốn bà già canh giữ không cho ngồi Sáng hơm sau, gái mặc lễ phục nhiều màu xanh đỏ, người đàn ông mặc đồ trắng bà già bồng tay đứa bé chừng tuổi hướng dẫn sang nhà lớn làm lễ Các cô gái vào người Ơng thầy cảđặt vào miệng gái hạt muối, cắt lọn tóc nhỏ đầu cho uống nước Chịu lễ xong, cô gái lại trở nhà nhỏ tiếp tục cầm Khoảng mười sáng, cô lại trở ra, lần mặc áo dải trắng, sang nhà lễ, lạy tạ ông Pôgrù thầy Imưm Ông thầy Pôgrù sẽđặt tên thánh cho cô Trong dịp này, cô gái sẽđược cha mẹ, bạn bè, người thân tới tặng loại cải vật chất nhưđồ trang sức, quần áo, tiền bạc, chí trâu bị, ruộng đất Những tặng vật coi cải hồi môn cô cưới chồng Lễ Katắt (cắt qui đầu) cịn có ý nghĩa lễ nhập đạo để sau trở thành tu sỹ Ngày nay, lễ cắt quy đầu mang tính tượng trưng Nếu người Chăm Ixlam An Giang coi trọng lễ Katắt cho trai người Chăm Bàni Ninh Thuận lại coi trọng lễ Karơh cho gái Điều thể chếđộ mẫu hệ đậm cộng đồng Chăm Ninh Thuận Tang lười Chăm Bàni Ninh Thuận đơn giản, khơng phân biệt đẳng cấp, dịng họ có nhiều nghi thức tang lễ khác phân biệt tuổi bị chết: Loại lễ tang thầy Char làm lễ lễ tang cho trẻ con, người chết khơng bình thường, chết cịn bào thai, phải chơn tạm sau đưa vào nghĩa địa Lo ại lễ tang có hai thầy Char dành cho trẻ chết 10 tuổi chôn vào nghĩa địa Lo ại lễ tang ba thầy Char làm lễ dành cho người chết 70 tuổi Lo ại lễ tang sáu thầy Char làm lễ dành cho người chết 70 tuổi Tang lễ có nghi thức rửa tội Lo ại lễ tang 13 thầy Char làm lễ dành cho tu sỹ người giàu có Lo ại lễ tang 17 thầy Char làm lễ dành cho người chết Pôgrù (thầy cả) Hồi giáo (Ixlam) H ồi giáo Ixlam du nhập vào đồng bào Chăm vào năm 1963, từ Trung Đơng Những người theo Hồi giáo có liên lạc với Hồi giáo quốc tế, hàng năm có người hành hương đến thánh địa Mecca Người Chăm theo Ixlam Ninh Thuận chưa nhiều, khoảng 2000 tín đồ tập trung thơn Văn Lâm, Nho Lâm, An Nhơn, Phước Nhơn Tại thơn, người theo Ixlam có thánh đường riêng Tên thánh đường gọi theo số thứ tự Người Chăm gọi người theo Ixlam Hồi giáo Người khởi xướng tiếp nhận Hồi giáo ông Từ Công Xuân thôn Văn Lâm, Ninh Phước Ông người vận động bà Chăm Bàni gia nhập Ixlam Hoạt động cộng đồng Chăm Ixlam theo Hồi giáo thống, tôn thờ thánh Ala, cầu nguyện ngày lần Tín đồ nam tắm rửa sẽ, y phục chỉnh tềđến thánh đường làm lễ trưa thứ sáu hàng tuần Tín đồ nữđược làm lễ nhà Các tín đồ thực nghiêm túc giáo lý giáo luật Hồi giáo, thực bổn phận tín đồ nhịn ăn tháng Ramadan Vào năm 1998 - 2000, số tín đồ thuộc thánh đường 101, 104 thôn Văm Lâm, thánh đường 102 thôn Phước Nhơn hành hương thánh địa Mecca Sau hành hương vềđược mang tước hiệu Hadji tín đồ kính trọng Thánh ng Hồi giáo có ban Hakem đểđiều hành nghi lễ cai quản tín đồ Ngồi ra, xuất vài trường hợp người Chăm theo Thiên Chúa giáo, số không nhiều mầm mống phân rã tơn giáo tín ngưỡng Chăm Ninh Thuận Thực trạng tơn giáo Chăm Ninh Thuận Ngồi H i giáo mới, hai tơn giáo người Chăm Bàlamôn Bàni tôn giáo có q trình địa hóa mạnh, cịn vỏ bề ngồi, từ xa xưa khơng có mối liên hệ với tơn giáo gốc nên hệ thống tổ chức không chặt chẽ, thiếu sựđiều hành thống thiếu hệ thống lãnh đạo, huy tơn giáo cộng đồng tín đồ nên thường xáo trộn, nhiều trường hợp xảy tranh chấp phải cậy đến quyền đứng giải Một vấn đề khác thiếu thống lịch pháp Hiện nay, cách tính lịch khơng thống hai tôn giáo Người Chăm Bàni sử dụng hai loại lịch: Lịch Hồi giáo sử dụng tháng Ramưvan lễ Waha Còn tất nghi lễ dân gian khác tang lễ, lễ nghi nông nghiệp, lễ cưới, lễ dựng nhà v.v… lại tính theo lịch cổ truyền Chăm (lịch Chăm Bàlamôn) Trước lịch hai tơn giáo cịn thống với nhau, từ năm 1988 đến nay, lịch hai bên chênh đến tháng Đặc biệt nữa, vùng tơn giáo Bàni tính lịch chênh Trong thơn Chăm Bàni có thơn Văm Lâm Phước Nhơn tính lịch khác với thơn cịn lại lệch đến tháng Sự không thống lịch sinh nhiều điều phiền toái, trước hết nghi lễ cộng đồng, sau nghi lễ tộc họ gia đình quan, hơn, tang, tếđều bị trục trặc lớn Tình trạng chưa giải Giữa hệ thống chức sắc tu sỹ Chăm hàng ngũ trí thức Chăm xuất khoảng cách Trước năm 1975, tỷ lệ em người dân tộc Chăm học đại học ỏi Từ năm 1975 đến nay, đội ngũ trí thức Chăm phát triển khơng ngừng với hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp đại học trở thành bác sỹ, kỹ sư, nhà nghiên cứu (riêng bệnh viện Phan Rang có vài chục bác sỹ người Chăm), có nhiều người học sauđại học trở thành nhà khoa học, có nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Họ nhận thấy lạc hậu hệ thống chức sắc, tu sỹ tôn giáo Chăm Bàlamôn lẫn Bàni, nhiều chức sắc biết làm theo kiểu “xưa sao, vậy” Hệ thống chức sắc tôn giáo ngày thiếu vắng hệ kế tục tương lai Tu sỹ, chức sắc tôn giáo Chăm ngày suy giảm vai trò vị trí, uy tín cộng đồng mà cịn dần quyền lợi kinh tế Hàng ngũ chức sắc không tầng lớp cao xã hội Chăm Vì vậy, dịng dõi đẳng tu sỹ, ngày nay, hệ trẻ không muốn đứng vào đội ngũ chức sắc Lớp chức sắc cũ lớn tuổi, lại khơng có đội ngũ kế vị Đây vấn đề không nhỏ thực trạng tôn giáo xã hội Chăm Mối quan hệ tôn giáo Chăm Ph ật giáo, Bàlamôn giáo, Hồi giáo cũ (Bàni) Hồi giáo (Islam) du nhập vào cộng đồng dân tộc Chăm Ninh Thuận theo thời điểm lịch sử khác Ngoại trừ Phật giáo không cịn tồn tơn giáo, tơn giáo Bàlamơn, Bàni, Hồi giáo cịn hữu đồng bào Chăm Những tôn giáo khác này, tùy theo thời kỳ lịch sửđã đóng góp nhiều đến hình thành nên sắc văn hóa Chăm mang tính đặc thù, có lúc, tơn giáo nhiều chi phối khơng nhỏđến thống cộng đồng dân tộc Mối quan hệ hai tơn giáo Bàlamơn - Bàni tính “nhất thể lưỡng hợp”: Khi Hồi giáo du nhập vào Chăm Pa, xảy thiếu thống tôn giáo cộng đồng dân tộc Trong lịch sử, người Chăm giải mâu thuẫn cách ứng dụng quan niệm thể lưỡng hợp để gắn cho hai tơn giáo, xóa nhịa mâu thuẫn tơn giáo sở phân lập hai cộng đồng tôn giáo Người Chăm theo Bàlamôn gọi Ahiêr (biểu tượng dương), người Chăm Bàni gọi Awal (biểu tượng âm) Tu sỹ Bàlamơn đàn bà (búi tóc, cạo râu) lại mặc sắc phục đàn ông biểu tượng cho dương, đeo túi biểu tượng dương, thể rõ quan niệm âm có dương ngược lại Thầy Char, tu sỹ Bàni đàn ơng (cạo tóc, để râu) lại mặc trang phục đàn bà, có túi biểu tượng âm Đức tin cao diễn giải tôn giáo Chăm câu châm ngôn: “Ngok Pô debita, ala Pôtănưh riya, gan krưh Pô Âu lóa”, có nghĩa là: Trên đấng tối cao (trời), thổ thần (trái đất), đấng âu lóa (mặt trời, mặt trăng) Và để biểu trưng cho thống biểu tượng Omcan Số số trời, số tượng trưng cho đất, vòng (mặt trời) lưỡi liềm (mặt trăng) Tất cảđược nối với trục thẳng đứng Số cộng với số 9, số lớn Hình tượng quan niệm vũ trụ quan người Chăm sùng kính, coi vị thần tổ người Chăm Omcan coi nhưđấng toàn thể lưỡng hợp Là thống hai mặt âm - dương Âm dương giao hịa vũ trụđược tạo dựng, muôn vật sinh sôi nẩy nở Câu tc ngữ tajuh halâu, klâu bimơng có nghĩa bảy thánh đường, ba tháp có ngụ ý thống cộng đồng, người Chăm Ninh Thuận có bảy thánh đường Bàni ba tháp Bàlamôn Tuy hai tôn giáo khác nhau, nghi lễ tôn giáo lễ nghi dân gian có phối hợp Trong nhiều nghi lễ người Chăm Bàlamơn có tham gia chủ lễ thầy Char Xét v tính chất tín ngưỡng tơn giáo, hệ thống giáo lý, giáo luật người Chăm Bàlamôn Bàni, gọi người Chăm jat - ahiêr Chăm theo đạo Bàlamôn người Chăm binì theo Hồi giáo chưa chuẩn xác Thực chất mảnh vỡ tơn giáo nói hịa nhập vào tín ngưỡng địa, tạo nên cho tơn giáo Chăm tínhđặc thù Tơn giáo Chăm mà đặc biệt Bàlamôn giáo nguyên tạo cho dân tộc Chăm văn hóa riêng, Bàlamơn giáo, thông qua việc bảo tồn hệ thống nghi lễ, rường cột bảo lưu văn hóa truyền thống Chăm ngày Dân tc Chăm tiếp nhận nhiều tơn giáo khác Qua q trình lịch sử dài lâu, tôn giáo Bàlamôn Hồi giáo địa hóa, trở thành tơn giáo dân tộc, tôn giáo địa phương Ngoại trừ người Chăm theo Islam, người Chăm Bàlamơn Bàni khơng cịn giữđược hệ thống chức sắc tôn giáo, hệ thống giáo lý, giáo luật mà hịa trộn với tín ngưỡng địa, tạo nên văn hóa Chăm phong phú, đa dạng độc đáo vừa có hình bóng văn hóa ấn Độ, vừa có cốt lõi văn hóa địa Đơng Nam Chính tơn giáo bị địa hóa hình thành nên chất keo dính, tạo nên cố kết cộng đồng bền vững sắc thái văn hóa đa dạng, phong phú Tuy nhiên, thực trạng tôn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận ảnh hưởng khơng nhỏđến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Hệ thống lễ nghi dày đặc quanh năm tốn thời gian, kèm theo sựđóng góp lễ vật gánh nặng cho người dân Chăm Những quy định khắt khe tôn giáo hôn nhân đồng dân tộc, hôn nhân đồng tôn giáo rào cản cho tự yêu đương kết hôn niên Chăm Những quy định khắt khe nghi lễ tang ma, lễ nhập kút hạn chế nhiều đến vấn đề phát triển giới trẻ.v.v… Vì vậy, sở nghiên cứu thực trạng tơn giáo Chăm, cần cụ thể hóa sách Đảng Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào Chăm mà tâm điểm vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận P.Q.A C ục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thống kê, Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận, 2002 2, 4, Ngơ Văn Doanh, Văn hóa Chăm Pa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1994, tr.72 3, 10 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan V ăn Dốp, Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991, tr.9 Bùi Khánh Thế (chủ biên), Từđiển Chăm - Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 Phan Qu ốc Anh, Những quan niệm tang ma người Chăm Bàlamôn, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (84), 2002, tr.21-31 Maspero G Le Royaume de Champa, Van Dest, Pari, 1928, tr.13 Aymonier, Les Tchames et leurs religions, 1891 10 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan V ăn Dốp, Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991, tr.9 Tài liệu tham khảo: - Ngô Văn Doanh, Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội, 1998 - Viện nghiên cứu Tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 - Phan Xuân Biên, Văn hóa Chăm, yếu tố địa hóa, Tạp chí Dân tộc học số 1, 1993 - Hồng Tâm Xun, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 - Phan Quốc Anh, Văn hóa người Chăm Ninh Thuận việc nghiên cứu văn hóa mi ền Trung - Thơng báo khoa học, Viện nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, số 2/2001, tr.45-49 - Phan Quốc Anh, Đôi nét ảnh hưởng tơn giáo ấn Độđối với văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thu ận, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số (207), 2001, tr.14-18 - Phan Quốc Anh, Lễ hoả táng người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận, Tạp chí Nghiên c ứu Đơng Nam á, số (54), 2002, tr.79-84 - Phan Quốc Anh, Vài nét văn hóa truyền thống Chăm (Từ góc nhìn văn hóa Đơng Nam á), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam á, số 5(50), 2001, tr.79-85 - Phan Quốc Anh, Nghi lễ cưới truyền thống người Chăm Bàlamơn, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số 6, 7, (228-229), 2003, tr.45-49 - Tư liệu hội thảo tơn giáo tín ngưỡng Chăm Ban dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, tư ề ố ổ li ệu hội thảo Văn hóa nghệ thuật Chăm sống hơm Tạp Chí Văn hóa Nghệ thuật tổ chức năm 2000 Ninh Thuận - Tỉnh ủy Ninh Thuận, Báo cáo tổng kết tình hình thực thơng tri 03-TT/TW công tác đồng bào Chăm (1992 - 2000), Ninh Thuận, 2000 - Vương Khả Lân, Chiêm Thành lược khảo, Nxb Đông Tây, Hà Nội, 1936 ... chí Văn hóa dân gian, số (84), 2002, tr.21-31 Maspero G Le Royaume de Champa, Van Dest, Pari, 1928, tr.13 Aymonier, Les Tchames et leurs religions, 1891 10 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan V ăn... lễ chức sắc dùng tiếng Chà (Java), thân người hát không hiểu nội dung lời hát Theo Aymonier Les Tchames et leurs religions (1891) chữ Bàni xuất phát từ chữả Rập “beni” nghĩa “những người trai”... vị thần tổ người Chăm Omcan coi nhưđấng toàn thể lưỡng hợp Là thống hai mặt âm - dương Âm dương giao hịa vũ trụđược tạo dựng, mn vật sinh sôi nẩy nở Câu tc ngữ tajuh halâu, klâu bimơng có nghĩa

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

w