Che do mau he cham chua xac dinh

31 1 0
Che do mau he cham   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Che do mau he Cham CHẾ ĐỘ MẪU HỆ CHĂM Tác giả Inrasara Nguồn Website damau org Sưu tầm hình ảnh và thực hiện ebook Goldfish Hoàn thành ngày 12/11/2007 http //www thuvien ebook com Chúng ta có dịp viến[.]

  CHẾ ĐỘ MẪU HỆ CHĂM   Tác giả: Inrasara Nguồn: Website damau.org Sưu tầm hình ảnh thực ebook: Goldfish Hoàn thành ngày 12/11/2007 http://www.thuvien-ebook.com     Chúng ta có dịp viếng thăm… chay tộc Moso “vương quốc đàn bà”, nơi phụ nữ nắm quyền hành, xã hội khơng có khái niệm vợ chồng, hôn nhân; trai gái đến với vào lúc nửa đêm trở nhà bình minh đến; khơng cần biết đến cha Có người xem tộc Moso hóa thạch sống chế độ mẫu hệ từ thuở bình minh lồi người cịn sót lại đến (theo Bình Ngun, Đường lên “Nữ Nhi Quốc”, Tuổi trẻ Online) Người Chăm miền Trung theo chế độ mẫu hệ Mẫu hệ phụ quyền Tác giả Thông Khanh Thánh ghi nhận chế độ mẫu hệ người Chăm Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo chế độ mẫu hệ Chăm (website Quảng Đức) sau: “Mẫu hệ Chămpa hiểu cách thấu đáo tính chất Mẫu tính (Matronymic) lấy họ mẹ đặt cho Mẫu cư (Matrolocal) người đàn ông theo vợ Tổ chức cao xã hội Chămpa thị tộc thị tộc chiết Atâu (tộc họ), chiết Atâu chiết Parô (chi tộc) bà Tôn chi (Mmuparo) đứng đảm trách mội công việc quan hôn – tang tế cuối tiểu gia đình (Mư nga Won) người vợ làm chủ nắm giữ tay hòm   Mẫu hệ phân công cách hợp lý chức Tuy nói Phụ nữ người chủ gia đình, Nam giới khơng đảm trách vai trị thật vai trò nam giới gia đình quan trọng chi phối mạnh mẽ đến sống gia đình xã hội, nhìn sâu vào giai tầng thấy thiết chế bình đẳng hợp lý vai trị xây dựng phát triển gia đình xã hội Điều chứng minh lịch sử Chămpa chưa thấy vị vua Nữ lên nắm quyền, tất nam giới”   Trong Xứ Chăm - người Chăm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Chăm- Việt, ơng Lê Văn Hảo nói rõ chế độ mẫu hệ người Chăm miền Trung: “Huyết thống tính theo dịng mẹ, thừa kế tài sản theo trực hệ bên mẹ Chế độ ngoại hôn phải thực theo dịng mẹ, vi phạm điều mang tội loạn luân Người phụ nữ Chăm giữ vai trị chủ động tình u nhân, sau hôn lễ phải cư trú bên nhà vợ Vai trị vị trí người phụ nữ xã hội ln ln đề cao có tính định so với nam giới Vai trị ơng cậu (anh em mẹ) lớn thành viên gia đình Nếu vợ chết mà bên vợ khơng có người nối kết nhân với chồng (tục "nối nòi", sắc tộc Tây Nguyên gọi "chuê n") người chồng phải trở dịng họ với hai bàn tay trắng, không cái, không cải” Wikipedia cho ta biết thêm: “Chỉ gái thừa kế tài sản, người gái út thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà phải ni dưỡng cha mẹ già” Chúng ta sẽ  tìm hiểu thêm chế độ gia đình người Chăm qua Chế độ mẫu hệ Chăm Inrasara chép lại Inrasara tên thật Phú Trạm, sinh năm 1957 làng Chăm Chakleng - Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 1982: nghiên cứu Ban biên soạn sách chữ Chăm - Ninh Thuận 1992: nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á, đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 1998: hoạt động tự Hiện sống TP Hồ Chí Minh Cơng việc làm: Nghiên cứu văn hóa Chăm - làm thơ, viết văn, dịch viết phê bình văn học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam (Theo website Người Viễn Xứ) Bài Chế độ mẫu hệ Chăm có lẽ trích từ Về Văn hóa - Xã hội Chăm Nghiên cứu đối thoại Inrasara Trên website Champaka, mục Phê bình sách, ơng Dominique Nguyen cho lý luận tác giả Insara chế độ mẫu hệ “mơ hồ”! Goldfish “nhà Biếng học”, chẳng biết đúng, sai nên… chép ý kiến “nhà Chăm học” Dominique Nguyen cuối ebook để bạn tiện tham khảo *     * * Khi chấp nhận công thức: Mẫu hệ = mẫu quyền + chỗ theo mẹ (1), người ta thường hiểu mẫu quyền chế độ mà người phụ nữ có quyền hành vượt trội đàn ơng nhiều phạm vi, lĩnh vực (a) (Tượng Chăn khn viên Đen Giịn – Ninh Chữ) Ngược lại, xã hội xã hội Chăm, diễn biến việc phức tạp Vì có lẽ nơi vị trí người đàn bà xã hội bị xem nhẹ Hiếm nơi đàn ông bảo vệ mặt quyền lợi gia đình Mặc dù Bản dự thảo Hộ luật Chăm Dương Tấn Phát (2) (b) đời gần nửa kỷ rồi, không thuộc hệ cháu ông hiểu đầy đủ ứng dụng Luật Cịn tinh thần tiếp tục bị bỏ qua Giới phụ nữ tiếp tục đổ lỗi cho cánh đàn ông Chăm vô trách nhiệm gia đình, giới lại quy trách cho bên việc làm trì trệ xã hội Và xã hội Chăm tiếp tục chuyển biến ì ì ạch Như vậy, đâu nguyên vấn đề? Về nguồn gốc chế độ mẫu hệ Chăm, Nguyễn Khắc Ngữ (c) xét đến nguyên nhân Nhưng theo chúng tơi, ngun nhân lịch sử, trị kinh tế yếu tố tình cảm liên quan đến việc hình thành chế độ mẫu hệ Chăm Bởi người "con" dân tộc mà chẳng "mẹ" đẻ Hay đâu phải có Chăm cư trú vùng địa lí khắc nghiệt tương tự đất miền Trung Mà nguồn gốc nhân chủng, văn minh nhân tố định "Người Chăm, theo nhà khảo cổ, vốn giống dòng Mã Lai - Đa đảo, vùng thuộc văn minh hải đảo nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn - Hồi mà theo chế độ mẫu hệ Họ di cư sang miền Nam Trung phần Nam phần nhiều kỷ trước Tây lịch, mang theo bảo vệ phong tục, tập quán chế độ gia đình mẫu hệ họ" (3) Vả lại, có khơng dân tộc trước theo mẫu hệ, sau chuyển sang phụ hệ Chăm - mẫu hệ cuối cùng? Chúng ta thử tìm hiểu chế độ mẫu hệ Chăm qua dấu ấn để lại văn chương: truyền thuyết, sử thi trường ca văn chương bình dân; sau nhìn qua lăng kính xã hội hơm nay; nêu lên vài nhận định từ thử đề xuất số biện pháp giải I Trong văn chương Theo truyền thuyết, Bà Chúa xứ Thiên Y-A-Na (Damnưy Po Inư Nưgar), (4) bà nhà Trời xuống trần dạy cho người Chăm cày cấy, dệt vải, xây đền tháp tổ chức công việc triều Có thể nói Bà mẹ đẻ Vương quốc Champa cổ đại Truyền thuyết gắn kết biện chứng với hình thành tồn chế độ mẫu hệ Chăm Nó đẻ chế độ ngược lại (Đền Thiên Y A Na Phú n) Trong q trình lịch sử, có lẽ cánh đàn ông nhiều lần dậy muốn truất phế trật tự nên theo truyền thuyết, Po Klaung Garai vào kỉ XII nghĩ phương thức thử thách: thi đào mương Cuối thắng lại thuộc giới chân yếu tay mềm - Chế độ mẫu hệ khẳng định trở lại (Truyền thuyết Mương Đực - Mương Cái) Cũng có ý kiến cho rằng, Po Klaung Garai bậc tiên tri thấu thị, Ngài thấy trước hiểm họa nước vương quốc Champa tình trạng li tán dân Ngài nhiều hệ sau này, Ngài nhận định dân tộc Chăm muốn tồn tại, chế độ mẫu hệ cần phải củng cố Mặc dù địa vị "trên" lúc người phụ nữ Chăm giành phần cho Khi Hồi giáo nhập địa Champa, qua lý giải Po Inư Nưgar Bà mẹ Vương quốc lúc Allah Thượng đế tối cao tối đại, người Chăm sẵn sàng đưa Đấng lên Bà Chúa xứ bệ thờ mà khơng ngại ngùng Chuyển sang thời đại sử thi, khoảng từ kỷ XVII trở đi, qua tác phẩm tiếng truyền lại Akayet Dewa Mưno, Akayet Inra Patra hay Akayet Um Mưrup, (5) hình ảnh vai trò phụ nữ mờ nhạt Họ người mẹ đầy tình yêu thương, người vợ đảm hay nàng công chúa xinh đẹp cho vị anh hùng giành giật, sau trở thành chiến lợi phẩm cho kẻ thắng trận sau Có thể khẳng định biểu rõ nét quan niệm giới tính tư tưởng Hồi giáo lúc tràn vào xã hội Chăm Trong cốt truyện hai sử thi Akayet Dewa Mưno Akayet Inra Patra xem vay mượn từ Hikayat Dewa Mandu Hikayat Indra Putera Mã Lai Riêng Akayet Um Mưrup sáng tác mang tính chiến tranh ý thức hệ tôn giáo Bàlamôn - Hồi giáo Vai trị khơng bật tiêu cực phụ nữ ba sử thi xa lạ với Chăm, gần chệch hẳn dịng thống xã hội mẫu hệ (Tháp Po Kluang Garai) Như vậy, củng cố chế độ mẫu hệ, Po Klaung Garai có phạm sai lầm khơng? Hay nói cách khác, theo chế độ mẫu hệ, người Chăm có bị thiệt thịi to lớn khơng? Đứng trước dấu hỏi này, người nói có, kẻ nói khơng, lại có người trả lời vừa có vừa khơng Chớ vội vàng đưa câu trả lời câu hỏi quan trọng Không thể xuất phát từ cảm nhận chủ quan hay nguyên nhân đơn lẻ nào, không nên xuất phát từ lý tưởng cao vời hay tưởng tượng mơ hồ để nói chế độ mẫu hệ tác động tích cực hay tiêu cực xã hội Chăm, mà phải từ trạng chế độ để xét đàn ơng Chăm có ưu hẳn đàn bà Việt: có ưu quyền học hành, có tư hiên ngang bước vào gia đình xa lạ, khơng bị xét nét cách nghiêm khắc, không mang theo hồi mơn lại trang bị vũ khí trí tuệ, bất bình, tay không không mặc cảm Để lăn xả vào chinh phục với vũ khí tinh thần (đấy lẽ cơng đáng trân trọng), uy tinh thần họ mắt đàn bà Chăm: Kamei siam binai chai yang O hu pathang yuw harơk girwak Đàn bà đẹp tiên Khơng chồng ngồi bên cỏ cú Đó chế độ xã hội vừa tôn vinh cách thúc đàn ông lăn xả vào trường chiến đấu ngồi xã hội đồng lúc muốn họ chìm hay mắc kẹt xó xỉnh thơn xóm hẻo lánh Người vợ Chăm ln muốn níu chân (ikak takai) chồng lại khuôn viên hàng rào (tapơng paga ala sang) để phục vụ mình, giữ mồ giữ mả (khik kut khik tathat) để phụng họ hàng mình, để cuối hai chết chùm ao nhà (ia bblung dung gơp) Nhưng chiều hướng khác, chị em chịu hi sinh, ẩn cho vinh quang chồng: Hadiip krah ngap hadah bbauk pathang Vợ sáng làm sang mặt chồng Chính dấu hiệu tư tưởng mà Bà tổ Quê hương (Muk Thruh Palei) soạn nguyên Tập gia huấn ca (Kabbon Muk Thruh Palei) (10) dạy cho phụ nữ Chăm công - ngôn - hạnh (không hiểu Bà không nhắc đến dung lấy lần) Từ việc thêu thùa, bếp núc đến chuyện tổ chức gia đình; từ đối xử với người ở, chồng con, đến vị khách chồng; từ ruộng nương đến buôn bán, từ sản xuất đến tiết kiệm… tất cho vui sướng, chồng mở mặt mở mày ngồi xã hội Thử tìm ngun nhân: Cấu trúc tảng chế độ mẫu hệ Chăm: đàn ơng - xã hội, đàn bà - gia đình Nhưng biểu nhập nhằng "thả" "níu" xã hội Chăm đại khơng phải khơng có nguyên sâu xa Có lẽ cư dân Champa xưa không trải qua bi kịch này, hôm nay… người vợ, người mẹ Chăm không dám cho chồng, xa Họ sợ Ai mà chẳng sợ mất, Chăm nhiều rồi; cộng đồng Chăm nhỏ bé, oi Mất vào tay người khác, vào tay phụ nữ tộc khác Như vậy, có điều kiện "thả" xa, cánh đàn ông Chăm hay vượt rào Người chưa vợ vượt rào đành, kẻ có vợ quê hẳn hoi "phá giới" Sự vụ điểm danh khn mặt tiếng (và có thực tài) Chăm năm 60 - 70 Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu hồn cảnh, mơi trường đẩy họ vào tình Nhưng nữa, lại hậu (hệ quả) không thường gặp: bờ bên cống hiến, họ mang talang (thân tàn) trở với mẹ, vợ cũ Đó ngun nhân tâm lí - xã hội khiến phụ nữ Chăm có khuynh hướng "cột" chồng, nhà, plây Một nguyên nhân quan trọng khác liên quan đến tơn giáo - tín ngưỡng Đi xa, khơng "chăm sóc" chu đáo, đứa Chăm dễ bị chết hoang (mưtai bhaw: chết không thực số nghi thức tôn giáo, chết bom đạn, bất đắc kì tử…), hài cốt khơng đưa vào Kut chính, mà phải để Kut Lihin Rồi đàn cháu kẻ mang hai dịng máu phải chịu hồn cảnh đáng "sợ" Đấy điều gây đau lòng cho bà mẹ Chăm Mãi đến tận hôm chưa dứt Ngày nay, nghĩa từ thập kỉ qua, kế sinh nhai chế độ mẫu hệ Chăm "thả" cho đàn ông Chăm nhiều Nhưng tâm lí sợ hãi khơng đưa vào Kut ln có mặt người Chăm Theo tơi, hai nguyên nhân chính, nguyên nhân định hai lực cản trì níu xã hội chế độ mẫu hệ Chăm hơm qua hơm Giải tỏa không thuộc chị em mà ý thức trách nhiệm đàn ông - Vấn đề tôn giáo - tín ngưỡng sống văn minh đại, vượt qua Và thực tế hơm nay, xu hướng tâm lí mong quần cư Kut suy giảm, cửa Kut rộng mở trước nhiều Cho cháu chết không lành lai - Tâm lí sợ mất! Con trai xã hội Chăm ni nấng cho sức dài vai rộng praung pha praung bira, khơng trở góp sức, tài đẩy bánh xe xã hội Chăm tới, mà lại tìm thốt, từ bỏ trách nhiệm Không đất dụng võ hay trốn tránh? Khinh chê cô gái quê mùa hay tự cho ngon lành? Nhưng ... rõ chế độ mẫu hệ người Chăm miền Trung: “Huyết thống tính theo dịng mẹ, thừa kế tài sản theo trực hệ bên mẹ Chế độ ngoại hôn phải thực theo dịng mẹ, vi phạm điều mang tội loạn luân Người phụ nữ... số Việt Nam (Theo website Người Viễn Xứ) Bài Chế độ mẫu hệ Chăm có lẽ trích từ Về Văn hóa - Xã hội Chăm Nghiên cứu đối thoại Inrasara Trên website Champaka, mục Phê bình sách, ơng Dominique Nguyen... độ mẫu hệ từ thuở bình minh lồi người cịn sót lại đến (theo Bình Ngun, Đường lên “Nữ Nhi Quốc”, Tuổi trẻ Online) Người Chăm miền Trung theo chế độ mẫu hệ Mẫu hệ phụ quyền Tác giả Thông Khanh Thánh

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan