1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thien tap chua xac dinh

85 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 501,39 KB

Nội dung

THIEN TAP Thiền Tập Cư Sĩ Nguyên Giác biên dịch Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Lời Tạ Ơn Tạng Truyền Hướng Dẫn Thiền Tây Tạng Pháp Thở Đơn Giản Đại Thủ Ân Giáo pháp về Đại Tòan Thiện (Dzogchen) Nam Truyề[.]

Thiền Tập  Cư Sĩ Nguyên Giác biên dịch  Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Lời Tạ Ơn Tạng Truyền -Hướng Dẫn Thiền Tây Tạng -Pháp Thở Đơn Giản -Đại Thủ Ân -Giáo pháp Đại Tòan Thiện (Dzogchen) Nam Truyền -Thái Độ Thiền Tập -Thiền Quán Là Gì? Bắc Truyền -Thiền Công Án -Yếu Chỉ Tu Chứng Cho Người Sơ Học I Cách Để Tu Tập Đạt Ngộ II Cửa Vào Tu Tập Chứng Ngộ III Giải Ngộ Chứng Ngộ Một Vị Giải Thóat   Lời Tạ Ơn   Sách thực để trước báo tứ trọng ân, sau giúp người sơ học Bên cạnh sách Thiền Việt ngữ thiền phái sọan, dịch xuất VN tương đối nhiều đầy đủ, tuyển tập hy vọng trình bày thêm số thơng tin khác, nhìn từ nhiều hứơng khác Ba truyền thống trình bày sách tiện lợi Mỗi tự hịan tất, độc giả đọc thẳng từ nào, không cần thứ tự Người dịch dùng nhiều sách tham khảo, nơi xin ghi lời tri ân tới tác giả, dịch giả nhiều tới ghi hết – có sách hay quý thầy Nhẫn Tế, Minh Châu, Duy Lực, Thanh Từ, cụ Phạm Kim Khánh… vài trang web Phật Giáo Việt, Thái, Miến Điện, Tây Tạng Người dịch xin ghi khắc ơn sâu lời dạy trực tiếp Thầy Tịch Chiếu (Tây Tạng Tự, Bình Dương) nhiều thập niên trứơc Tổ Sư Thiền Người dịch trân trọng biết ơn tác giả chuyển ngữ nơi đây, hầu hết thuộc phổ biến tự do, có quyền mà hội xin phép chưa tìm Đặc biệt, người dịch xin cảm ơn Thiền Sư Thánh Nghiêm (Đài Loan) cho phép dịch "Mặc Chiếu Thiền," môn đệ thượng thủ thầy Thiền Sư Quả Nguyên giúp phiên âm số từ sang Việt Ngữ Được cho phép giúp đỡ nhờ lời xin giùm từ Thiền Sư Trí Châu (Santa Ana, Calif.) – nhà sư Việt tới nhiều thiền đường quốc tế tham học, trở thành truyền nhân Thiền Sư Phật Nguyên (Quảng Châu, Trung Quốc), pháp tự dịng Vân Mơn Trong sách này, số câu hay đọan văn ghi thêm nguyên văn Anh Ngữ để độc giả tìm tham khảo thêm qua cơng cụ tìm kiếm Internet Các tham khảo qua mạng dùng sách lấy năm 2004 2005 Các dịch theo sát nghĩa Anh Ngữ, nên có số câu văn trúc trắc; trường hợp câu dịch tối nghĩa, có thêm lời dấu ngoặc vng […] có thích ghi LND (Lời Người Dịch) để làm sáng tỏ Nếu sách có lời khế hợp, nhờ ơn Đức Phật thầy tổ; sách có lời chưa phải, lỗi ngừời dịch chưa học tới xin sám hối Sau cùng, xin tạ ơn tất cha mẹ nhiều đời, tất chúng sinh cõi, xin hồi hướng công đức để khắp pháp giới trọn thành Phật đạo Dịch giả khơng giữ quyền Bất kỳ có quyền chép, in ấn phương tiện khả dụng Tạng Truyền  Hướng Dẫn Thiền Tây Tạng   Dưới Việt dịch từ nguyên tác Anh ngữ "Tibetan Meditation Instructions," văn cô đọng Thiền Tây Tạng Đức Đạt Lai Lạt Ma đời 14 viết cho ấn điện tử Tricycle, tạp chí Phật Giáo Hoa Kỳ Nơi đây, ngài nói pháp thiền để tâm vào trạng thái tự nhiên, quán sát tâm – mà tâm thực thể, theo ngài, có tánh sáng tánh biết, nơi pháp gì, tượng gì, kiện giới xuất với qua nhận biết thức Khi ngồi, tóm gọn, để tâm thả lỏng tự nhiên nhìn vào tâm này, thấy tánh tâm (Bắt đầu văn) Trước tiên, sửa soạn tư bạn: xếp chân vị trí thoải mái nhất; xương sống thẳng mũi tên Đặt hai bàn tay vào quân bình, khoảng cách chiều rộng bốn ngón tay rún, với bàn tay trái dưới, bàn tay phải đặt trên, ngón chạm để thành hình tam giác Tư bàn tay có liên hệ với chỗ thể, nơi nội nhiệt khởi lên Nghiêng cổ xuống chút xíu, để miệng bình thường, với đầu lưỡi chạm vào vịm miệng gần phía Hướng mắt nhìn xuống thả lỏng – khơng cần thiết phải nhìn vào chóp mũi; mắt hướng sàn nhà phía trước chỗ bạn ngồi, điều tự nhiên Đừng mở mắt lớn mà đừng nhắm mắt; để mắt mở chút xíu Đơi mắt khép lại tự nhiên; Ngay mắt mở, ý thức tâm đặn vào đối tượng, tướng nhãn thức không quấy rối bạn Với người mang kính, bạn có ghi nhận gỡ kính ra, mắt thấy rõ ràng nguy từ sinh khởi kích động, có thêm nguy lơi lỏng? Bạn có thấy có dị biệt việc hướng mặt vào tường không hướng vào tường? Khi hướng vào tường, bạn thấy có nguy kích động hay tán tâm? Qua kinh nghiệm, bạn định cho thoải mái, dễ an tâm Hãy cố gắng để tâm trạng thái tự nhiên cách sinh động, khơng nghĩ chuyện khứ hay chuyện bạn tính làm tương lai, không khởi lên khái niệm Ý thức bạn nơi đâu? Nó [ý thức] với đơi mắt hay đâu? Nhiều phần, bạn cảm thấy [ý thức] liên kết với đơi mắt, khởi lên hầu hết nhận thức giới xuyên qua mắt thấy Điều dựa nhiều vào cảm thức Tuy nhiên, hữu ý thức riêng biệt biết được; thí dụ, tâm hướng âm thanh, xuất qua nhãn thức không ghi nhận Như cho thấy ý thức riêng biệt chuyên vào âm nghe qua nhĩ thức, ảnh nhãn thức Với tu tập kiên trì, ý thức nhận hay cảm nhận thực thể ánh sáng khiết tánh biết, mà thứ có khả để xuất ra, [ý thức], điều kiện thích nghi hội đủ, sinh khởi hình ảnh đối tượng Khi mà tâm khơng đối phó với khái niệm ngoại cảnh, tâm an trú rỗng khơng mà khơng có xuất nó, hệt nước Thực thể [tâm] thực thể kinh nghiệm túy Hãy để tâm trôi chảy tự nhiên mà đừng phủ lên khái niệm Hãy để tâm an nghỉ trạng thái tự nhiên nó, quan sát Lúc đầu, bạn chưa quen với pháp này, thật khó, tâm xuất nước Rồi thì, hãy an trú với tâm không bị thêu dệt này, mà đừng để khái niệm sinh khởi Khi chứng ngộ tánh tâm, lần định vị đối tượng quan sát loại thiền nội quan Thời gian tốt để tập pháp thiền vào buổi sáng, nơi im vắng, tâm suốt tỉnh táo Đêm trước đó, nhớ đừng ăn nhiều hay ngủ nhiều quá; làm cho tâm nhẹ nhạy bén vào buổi sáng Dần dần, tâm trở nên lúc an bình; tỉnh thức trí nhớ trở thành rõ ràng (Hết văn) Pháp Thở Đơn Giản Dưới Việt dịch từ nguyên tác Anh ngữ "A Simple Breathing Meditation," cẩm nang bước đầu tập thiền Kadampa, tông phái Tây Tạng có 700 tự viện 36 quốc gia Nguyên khởi, Đại sư Atisha (982-1054) từ Ân Độ sang Tây Tạng, sáng lập tông phái Kadampa, với pháp tu Lamrim, chuyển hóa tất hoạt động thường ngày vào đường chứng ngộ giải thoát Pháp Thở Đơn Giản bước đầu thiền tập, dùng cho truyền thống khác (Bắt đầu văn) Giai đoạn thiền ngưng loạn tâm, làm tâm trẻo hơn, sáng tỏ Điều thành tựu cách tập pháp thở đơn giản Chúng ta chọn nơi im vắng để thiền tập, ngồi tư thoải mái Chúng ta ngồi tư tréo chân truyền thống, hay tư khác mà thấy thoải mái Nếu muốn, ngồi ghế Điều quan trọng giữ lưng cho thẳng để giữ tâm khỏi bị buồn ngủ hay trì trệ Chúng ta ngồi với hai mắt khép chút thôi, tâm vào thở Chúng ta thở tự nhiên, tốt thở qua lỗ mũi, đừng tìm cách kiểm sốt thở, tâm vào cảm thọ thở thở vào hai lỗ mũi Cảm thọ đối tượng thiền tập Chúng ta nên cố gắng tập trung vào nó, gác bỏ thứ khác Thoạt tiên, tâm bận rộn, chí cảm thấy thiền tập làm cho tâm bận rộn hơn, thực tế ý thức mức độ bận rộn biến chuyển mà tâm thực hành Sẽ có sức lơi lớn để dẫn [chúng ta] theo niệm khác khởi, nên chống lại [lơi đó] tập trung tâm vào cảm thọ thở Nếu thấy tâm lang thang chạy theo niệm, nên tức khắc trở với thở Chúng ta làm liên tục cần thiết, tâm an trú vào thở Nếu kiên nhẫn tập cách này, niệm lung tung lắng xuống kinh nghiệm cảm thọ an tĩnh tâm thư giãn Tâm cảm thấy sáng rõ rộng lớn bát ngát, cảm thấy tươi Khi biển dậy sóng, cặn lên nước đục ngầu, gió êm bùn lắng xuống nước nhìn rõ suốt Tương tự, dịng niệm khơng ngừng tuôn an tĩnh nhờ tập trung vào thở, tâm trở thành suốt sáng tỏ dị thường Chúng ta nên trạng thái an tĩnh tâm thức thời gian Mặc dù thiền tập thở bước đầu thiền tập, mãnh liệt Chúng ta thấy từ pháp tu đạt an tĩnh nội tâm an lạc cách kiểm soát tâm, mà không dựa vào điều kiện bên ngồi Khi dịng niệm lắng xuống, tâm tịch tĩnh, niềm hạnh phúc sâu thẳm an lạc tự nhiên khởi lên Cảm thọ an lạc sung mãn giúp đối phó với bận rộn khó khăn đời sống thường nhật Quá nhiều căng thẳng thường đến từ tâm chúng ta, nhiều vấn đề trải qua, kể bệnh hoạn, gây hay bị làm trầm trọng thêm căng thẳng Chỉ cách thiền tập thở 10 hay 15 phút ngày, giảm căng thẳng Chúng ta kinh nghiệm cảm thọ tịch tĩnh, bao la bát ngát tâm, nhiều vấn đề thường gặp biến Các hoàn cảnh gian nan dễ dàng để đối phó, tự nhiên cảm thấy nồng ấm cởi mở với người khác, quan hệ với người khác thăng tiến (Hết văn) Đại Thủ Ân   Pháp môn Mahamudra, thường dịch Đại Thủ Ân, gọi tắt Đại Ân, trình bày Việt dịch sau đây, theo toàn văn "See the True Nature, then Let Go and Relax in That" (Hãy Nhìn Thấy Chân Tánh, Bng Xả Thư Giãn Đó) – ghi lại vấn đại sư Khenpo Tsultrim Gyamtso Rinpoche, thực Melvin McLeod, đăng tạp chí Buddhadharma: The Practitioner’s Quarterly, số mùa xuân 2004 Khenpo Tsultrim Gyamtso Rinpoche sinh năm 1934 miền đông Tây Tạng Sau hoàn tất việc học sớm thầy kinh điển Đại Thừa, thầy tới bãi tha ma hang động miền trung Tây Tạng năm để thực tập pháp tu Chod Thầy nhận lời dạy pháp thẳng từ Đức Karmapa đời thứ 16, cư ngụ hang động quanh Tsurphu năm, tiếp tục pháp tu Chod, học thêm pháp Dilyak Drupon Rinpoche, vị thầy nhập thất ẩn tu vùng Tsurphu Sau đó, thầy nhập thất phía nam Lhasa, nhóm ni sư tới xin thầy giúp đối phó với người Trung Hoa Sau đó, thầy dẫn nhóm ni sư vượt biên an toàn sang Ân Độ; nhiều vị nhóm cịn theo học pháp thầy Tại Ân Độ, Khenpo Tsultrim nhận văn Khenpo (có thể dịch Cao Học Phật Học, học 10 năm) từ Đức Karmapa, văn Geshe Lharampa (có thể dịch Tiến Sĩ Phật Học, học 20 năm) từ Đức Đạt Lai Lạt Ma, công nhận thành tựu cao thầy môn tranh luận lý luận Vào cuối thập niên 1970s, thầy Aâu Châu theo yêu cầu Đức Karmapa, từ thầy liên tục giảng dạy không mệt mỏi, tiếng với tài tranh luận, với ca ứng tự nhiên với khả diễn đạt giáo pháp thâm sâu Phật Giáo Kim Cang Thừa cách rõ ràng, tiếp cận sống động (Bắt đầu văn) Melvin McLeod (M): Thưa Rinpoche, thầy vị thầy hàng đầu Đại Thủ Ân, pháp tu triết học cao tông phái Kagyu Phật Giáo Tây Tạng Xin thầy mô tả nhìn Đại Thủ Ân tánh tâm? Khenpo Tsultrim Gyamtso Rinpoche (K): Trong Đại Thủ Ân, có ba truyền thống: kinh Đại Thủ Ân, mật Đại Thủ Ân, tánh Đại Thủ Ân Truyền thống kinh Đại Thủ Ân bao gồm thời chuyển pháp luân thứ nhì thứ ba (giáo pháp Tánh Không Phật Tánh, tuần tự) Theo lời giảng kỳ chuyển pháp luân thứ nhì, thật tánh tâm vượt khái niệm Như có nghĩa khơng mô tả hữu hay không hữu, khơng có gì, hay thường hay vô thường Tâm mơ tả hay khái niệm hóa cách thế: tánh tâm vượt ngồi khái niệm Rồi thì, theo lời giảng thời kỳ chuyển pháp luân thứ ba, giáo pháp Phật Tánh, luận Uttaratantrashastra (1), tánh thật tâm mô tả suốt chiếu sáng Đây tánh chứng ngộ Phật Tánh, hồn tồn xa lìa nhiễm ơ, hồn tồn xa lìa bất tồn hay khiếm khuyết Tánh chiếu sáng (luminosity) không tách biệt với tánh không (emptiness) Cho nên, chân tánh tâm mô tả kết hợp tánh suốt tánh không Truyền thống mật Đại Thủ Ân giải thích chân tánh tâm an lạc (bliss) tánh không (emptiness) không tách biệt Đây điều mà hành giả thiền tập đó, sau nhận lễ gia trì (empowerments) Đón nhận lễ gia trì xong, thiền tập theo cách này, hành giả chứng ngộ tánh rỗng rang an lạc (bliss-emptiness) này; chân tánh tâm Cuối cùng, truyền thống tánh Đại Thủ Ân, chân tánh tâm gọi thamel gyi shepa, tức tâm bình thường Tâm bình thường có nghĩa là, hành giả dạy khơng cần phải thay đổi hết tâm Hành giả khơng cần tu sửa dù theo cách Hành giả không cần ngăn chận xảy ra, làm thứ cho xảy Chân tánh tâm vượt ngồi kỹ xảo khéo léo thêu dệt chế tác Truyền thống tánh Đại Thủ Ân không lệ thuộc vào kinh điển hay lý luận kinh mật Đại Thủ Ân Trong truyền thống tánh bộ, vị thầy tánh tâm học trò, dựa vào kinh nghiệm riêng học trò dựa vào cách học trò liên hệ với tướng vào lúc Đó truyền pháp thẳng Cịn đọc sách khơng đủ Bạn phải tin sâu vào thầy, thầy tánh tâm Cho nên, có muốn khảo sát tánh tâm họ, muốn thẳng ra, họ nên xin học từ vị thầy mà họ thâm tín Rồi vị thầy trao cho họ lời dạy thẳng, họ chứng ngộ tánh tâm Nếu học trò biểu lộ thật tâm xa lìa đến đi, xa lìa sinh, trụ diệt, học trị nói chứng ngộ tánh tâm Như khơng có nghĩa học trị có kinh nghiệm chứng ngộ trực tiếp; ngữ cảnh này, chứng ngộ có nghĩa có thật Nếu đọc truyện Ngài Milarepa gặp cậu bé chăn cừu Repa Sangye Kyap, người ta có khái niệm cách thẳng thầy trị M: Ngồi cách truyền pháp trực tiếp từ thầy sang trò, phương pháp hay thiền tập sử dụng để chứng ngộ tánh tâm? K: Nếu muốn học cách khảo sát tánh tâm, người ta nên hiểu có cách khác để làm Thí dụ, truyền thống kinh Đại Thủ Ân, có phương pháp phù hợp với kỳ chuyển pháp luân thứ nhì [của Phật] để khảo sát tánh tâm, có phương pháp phù hợp với kỳ chuyển pháp luân thứ ba Nếu bạn muốn học cách khảo sát tâm theo kỳ chuyển pháp luân thứ nhì, bạn nên đọc The Sun of Wisdom (2) Tất phương pháp để khảo sát Tánh Không dạy sách áp dụng vào tâm Sự khác biệt nằm chỗ kỹ thuật thiền tập làm theo Đại Thủ Ân Sự khảo sát y hệt nhau, bạn hoàn tất việc khảo sát xong, [thì] phương pháp bạn thiền tập lại làm theo pháp thiền Đại Thủ Ân Khi bạn khảo sát theo kỳ chuyển pháp luân lần thứ ba, điều bạn thật thật tánh tâm trẻo chiếu sáng, xa lìa nhiễm Có kệ luận Uttaratantrashastra, luận Phật Tánh, viết rằng, "Tánh thật tâm trẻo chiếu sáng, không lay động hư khơng Có cấu nhơ lướt qua, tạm thời, không hữu tánh tâm." (Lời Người Dịch: Trong truyền thống Phật Giáo Trung Hoa Việt Nam dựa vào "Ngũ Thời Phán Giáo" để phân chia thời kỳ hoằng pháp Phật, Phật Giáo Tây Tạng lại chia có ba thời kỳ Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu dạy pháp Tứ Diệu Đế, lần thứ nhì dạy pháp Tánh Khơng, lần thứ ba dạy Phật Tánh Các thời kỳ sau không phủ nhận thời kỳ trước, mà bao gồm thời kỳ trước Thời kỳ thứ nhì khai triển luận Trung Quán, thời kỳ thứ ba luận Duy Thức.) Đó chìa khóa thời chuyển pháp luân lần thứ ba – để thấy tự tánh tâm tánh sáng chiếu tánh khơng, khơng có làm cho tánh bất toàn hay ngăn trở Làm ngăn trở, không cho thấy chân tánh tâm cấu nhiễm biến Chúng khơng thật hữu; cấu nhiễm khơng có tự tánh chúng gỡ bỏ Sau phân tích dựa theo [giáo pháp] chuyển luân lần thứ nhì hay thứ ba, phương pháp thiền tập nhau: là, an nghỉ thư giãn tánh bạn Theo [giáo pháp] kỳ chuyển luân thứ nhì, bạn thấy thật tánh tâm xa lìa khái niệm thêu dệt, bạn cần buông xả hết an nghỉ thư giãn Theo [giáo pháp] kỳ chuyển luân thứ ba, bạn thấy thật tánh tâm tánh sáng tánh không, bạn cần buông xả hết an nghỉ thư giãn M: Thế trơng hân thưởng, qua cách Thầy trình bày K: Nếu có hân thưởng vui thích, khơng có chấp giữ vào hân thưởng Nếu có an nghỉ thư giãn, khơng có chấp giữ vào an nghỉ thư giãn M: Nhiều Phật Tử phương Tây truyền thống đọc ca Ngài Milarepa Chúng tơi cảm hứng say mê ca này, không thiết xem chúng giáo pháp ứng dụng vào pháp tu tập Thầy dạy nhiều truyện ca Milarepa; Thầy cho ca dịch lại lần phổ vào nhạc theo giai điệu phương Tây Trong tất nguồn từ truyền thống Tây Tạng, Thầy nhấn mạnh lời dạy Milarepa? K: Milarepa vị thành tựu giả lớn Tây Tạng Trong vị thầy chứng đạo sống Tây Tạng, Milarepa người vĩ đại Ngài thành Phật kiếp với thân xác: ngài tịnh cấu nhiễm nadi, prana bindu (3) đạt toàn giác Milarepa gọi học giả, tức người uyên bác Ngài học gì? [Về] nghĩa định, mà ngài bày tỏ ca Do vậy, bạn dùng ca ngài để nghe, tư thiền tập, bạn có hỗ trợ thâm sâu vi tế để khai mở tri thức Trước kia, quen với việc hát ca riêng lẻ, hát ca chung với truyện kể liên hệ Chúng tơi có khoảng 11 hay 12 chương dịch xong, nhiều chương chuyện Milarepa gặp đệ tử ngài, đặc biệt nữ đệ tử ngài, người sau tự chứng đạo Các chương trợ giúp tuyệt diệu cho việc tu tập Bây giờ, người ta thích nghiên cứu thiền tập, họ cần giáo pháp cô đọng Điều lớn lao chương chương kể chuyện đầy đủ Milarepa đệ tử đó, hay nhóm đệ tử đủ Chúng đưa đường đầy đủ từ đầu tới cuối, từ đệ tử lần đầu gặp Milarepa, kể lại chuyện họ gặp nhau, xảy họ tu tập Milarepa trao thêm cho họ lời dạy Do vậy, chương có pháp tu hồn tất Và ca thâm sâu Hãy nhìn vào ca, "Chân Dung Chân Thật Của Trung Đạo" (The Authentic Portrait of the Middle Way), xem có thật Thật tuyệt diệu Khi hát đêm qua, "E ma, tượng ba cõi ln hồi, khơng thật có xuất hiện, thật tuyệt diệu

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w