TÂY PHUONG NH?T KHÓA TÂY PHƯƠNG NHỰT KHÓA Soạn dịch Thích Thiền Tâm Phương Liên Tịnh Xứ Phật lịch 2518 TÂY PHƯƠNG NHỰT KHÓA Chương I PHI LỘ VÀ PHỤNG KHUYẾN Hiện nay, người tu Tịnh độ càng ngày càng đô[.]
TÂY PHƯƠNG NHỰT KHĨA Soạn dịch: Thích Thiền Tâm Phương Liên Tịnh Xứ Phật lịch: 2518 TÂY PHƯƠNG NHỰT KHÓA Chương I: PHI LỘ VÀ PHỤNG KHUYẾN Hiện nay, người tu Tịnh độ ngày đông Sở dĩ thế, mơn Niệm – Phật có yếu tố: – Thích ứng ba – Gồm tự lực, tha lực – Giải thoát kiếp – Hợp thời tiết duyên A – NIỆM PHẬT THÍCH ỨNG CẢ BA CĂN Các pháp mơn khác, thấp bậc thượng chẳng thích tu Và cao, tất bậc trung, hạ khơng tham tu Chẳng hạn Thiền-tông, Đạo lý thật mầu nhiệm cao siêu, niệm thẳng vào chân tâm sáng suốt, ứng dụng tự tại, vượt khỏi đầu sào trăm trượng, nhạn bay thái hư dấu vết chẳng lưu Nhưng khúc điệu cao, người họa thưa Nếu bậc tuệ gieo sẵn, e cho vẽ cọp không thành Nêu cổ đức bảo: “chẳng phải thượng thượng Dè dặt khinh truyền” (phi thượng thượng căn, thận vật khinh hứa) Bởi bậc thượng triệt ngộ thiền cơ, chẳng thể nhập vào chân không, mà phần nhiều lại lạc vào lối chấp thiên khơng Rồi từ bác phá nhân tướng, tăng lòng ngã mạn cống cao Về điều này, Chứng Đạo Ca, Vĩnh Gia Huyền-Giác thiền sư có nói: “Nếu chấp khơng trống rỗng, bác phá nhân quả, ương họa lan tràn!” (Hốt đạt khơng, Bác nhân quả, Mãng mãng đảng đảng chiêu ương họa! – Chứng Đạo Ca) Thật ra, Thiền tông cần phải trì phục hưng, cho chúng sanh độ thoát an vui, vườn hoa Phật giáo thêm thắm tươi đầy đủ màu sắc Nếu có, bậc tu thiền chân chánh làm lợi ích cho người, đáng nên cúi đầu đảnh lễ Rất tiếc nhiều người vào cửa mầu thiền học, liền chuộng huyền lý cao siêu, vội xem thường thờ cúng, tu phước, giữ giới, bác phá lễ Phật, sám hối, tụng kinh, cho hành môn thấp nhỏ, chấp trước tướng Cảnh trạng kẻ mê đường dẫn nhiều người lạc lối, khiến cho bậc tôn đức bên Thiền trơng thấy thê lương cho Phật pháp, xót đau lịng! Nếu huyễn sắc tức chân khơng tham thiền, niệm Phật, tụng Kinh hay hành trì tất tướng đạo pháp, chân không Bậc liểu đạt tùy niệm ứng dụng tự khơng dính mắc, trái hồ lơ lăn trịn mặt nước, can chi mà phòng ngại! Cho nên chư cổ đức bên Thiền cảnh giác: “Thiền tông tất mau chứng bồ đề, lạc lầm vào địa ngục tên bắn!” Các pháp môn cao, với bậc thượng lợi ích thiết thật Cịn mơn Tịnh độ thích ứng ba cơ: thượng, trung, hạ Bậc thượng thượng ngài: Văn Thù, Phổ Hiền, Long Thọ, Trí Giả bậc cao đức xưa nay, phần nhiều tu môn Như Kinh Hoa Ngiêm, Thiện Tài đồng tử tham bậc tri thức Đức Vân Bồ tát, ngài Đức Vân đem môn Niệm Phật tam muội mà truyền dạy Đến lúc cuối cùng, Phổ Hiền đại sĩ nói Mười đại nguyện vương, khuyên Thiện Tài chư vị Bồ Tát Hoa Tạng hải hội niệm Phật hồi hướng Cực Lạc Do đấy, bảo niệm Phật pháp môn thấp kém, hạng tầm thường ngu dốt tu, quan niệm sai lầm! Đến bậc hạ căn, Tịnh Độ Thánh Hiền Lục ghi chép tích Kẻ ngu muội dốt nát, phá giới phạm trai, nghèo khổ tật nguyền, loài chim theo lời người dạy xưng Danh hiệu Phật, biết hồi tâm sám hối, tri niệm chuyên thành, nguyện lực Phật nhiếp thọ, tiếp dẫn sanh Cực Lạc Cho nên bậc danh đức xưa khen môn Tịnh độ là: Bảo phiệt khỏi Ta Bà Huyền môn để thành Phật đạo (Xuất Ta Bà chi bảo phiệt Thành Phật đạo chi huyền mơn) Cũng ý đó, Ấn Quang đại sư có câu đối: “Bỏ đường tắt Tây phương, chín giới chúng sanh, khó thể viên thành giác Lìa cửa mầu Tịnh độ, mười phương chư Phật, khơng tồn độ lồi mê” Nói theo kinh, pháp mơn Niệm Phật thật lưới báu cực to, vớt tất loài cá lớn nhỏ tam giới, đưa lên bờ Niết Bàn B – NIỆM PHẬT GỒM TỰ LỰC, THA LỰC Trừ Tịnh độ Mật tông, pháp môn khác nương vào tự lực, tức sức tu mình, để cầu giải Luận riêng Tịnh độ, mơn gồm tự lực tha lực Tự lực sức trì niệm mình; tha lực sức nhiếp thọ hộ niệm tiếp dẫn vãng sanh Phật lâm chung Có kẻ bảo người tu môn Niệm Phật hèn yếu, ỷ vào tha lực, quan niệm cạn cợt sai lầm Hành giả Tịnh độ, thân kính lễ Phật, miệng xưng danh Phật, ý chuyên tưởng Phật, nhiếp tâm từ loạn vào định, đứng nằm ngồi Vận dụng ba nghiệp để hành trì, cố gắng mình, chứng minh thực tế hiển nhiên tự lực Như lại bảo niệm Phật hèn yếu, ỷ lại vào tha lực? Cho nên niệm Phật đem hết tự lực để cảm thơng với tha lực Phật, cứu cánh dung hòa với tự tha, tâm Phật, sâu vào Chánh ức niệm tam muội Bước có cảm thơng, hành giả Phật phóng quang minh thường trụ nơi đảnh nhiếp thọ, tiền tiêu trừ tội chướng tai bịnh, phước huệ lần tăng, mãn phần lại tiếp dẫn sanh Cực Lạc Sỡ dĩ người xưa đề cập đến môn Tịnh độ, phần nhiều nhấn mạnh tha lực, hàm ý trọng tiếp độ đến chỗ giải thốt! Vì khơng sức Phật nhiếp thọ tiếp dẫn, đạo lực tầm thường hành giả sanh cõi Cực Lạc cách mười môn ức Phật độ Bởi đạo lực bậc lục thông La Hán, phạm vi thấy biết dạo cõi tam thiên đại thiên, thuộc giới Ta Bà mà Và cịn nghiệp mà khơng tiếp dẫn vãng sanh Cực Lạc bước lên cảnh giới Bất thối chuyển nương nơi thắng duyên cõi mà tiến tu, tất phải tùy nghiệp chịu luân hồi, giải thốt! Vì vãng sanh có điểm quan hệ vậy, nên tha lực Tịnh độ trọng nhiều, khiến cho kẻ nông cạn vội nhận lầm môn ỷ lại vào tha lực, không cần tự lực Đến đây, thấy nên giải thích thêm vài điểm nghi vấn Có kẻ hỏi: “Bậc Bồ Tát chứng vô số sanh nhẫn dứt nghiệp thoát khỏi luân hồi, cần chi phải cầu Cực Lạc? Và vị có thần thông đến vô lượng giới, lại cần chi niệm Phật để cầu tiếp dẫn?” Xin đáp: “Theo Kinh nói: Sự cất chân lên để bước xuống Phật, bậc Đẳng giác Bồ Tát cịn khơng thấu hiểu chi hàng thập địa Bồ Tát! Các vị dứt kiến tư trần sa hoặc, song vô minh còn, nên cần phải gần gũi Phật để học pháp thành Phật Thật ra, chư đại Bồ Tát có hai việc: cầu mười phương tịnh độ để học vô lượng pháp môn Như Lai, thân khắp mười phương uế độ để giáo hóa lồi hàm thức Pháp thân chư vị thường trú, cõi tịnh mà khơng lìa cõi uế, dù uế độ không rời Tịnh độ Còn việc Bồ Tát niệm Phật để cầu tiếp dẫn, ví học giả đến viếng bậc thầy mình, tự vào nhà, theo lễ phải xin phép Và vị thầy theo tâm niệm dìu dắt hàng hậu lai, vui vẻ tiếp đón Việc chư Bồ Tát muốn Cực Lạc niệm hồng danh Phật để cần cầu, Đức Phật tùy nguyện để tiếp dẫn lại Nhưng tiếp dẫn Phật tùy niệm ứng sát na đồng thời đến vô biên giới mười phương, tiếp dẫn số chúng sanh vi trần, gương trăng sáng bóng khắp điểm nước, sơng, hồ, đâu có tưởng đến đâu có chi nhọc mệt mà phịng ngại!” C – NIỆM PHẬT GIẢI THOÁT TRONG HIỆN KIẾP Với pháp môn khác, hành giả phải dứt trừ hết nghiệp vượt sống chết luân hồi Riêng môn Tịnh độ chướng cịn, đời nương nơi nguyện lực Phật, đới nghiệp vãng sanh, tiến thẳng lên bờ giải thoát Về điểm này, thơ phúc đáp cho Tịnh Tu pháp sư, ngài Ấn Quang nói sau: “Có hai đường tiến đến chỗ giải thoát là: Thánh đạo Vãng sanh: Về Thánh đạo, tức đường tu chứng lên thánh không thẳng tắt mau lẹ môn Trực thiền Nhưng tu thiền thời này, đời chưa dễ ngộ đạo, chi chứng đạo? Nếu khơng chứng quả, mười người lạc lối hết tám chín, luân hồi bị nhiều duyên làm cho thối chuyển, dễ mê muội túc Tu thiền, chứng sơ Tu đà hồn, cịn bảy lần sanh lên cõi trời, bảy phen trở lại nhơn gian, khơng cịn lo thối chuyển Khi chứng đến A la hán, dứt hẳn luân hồi Ngồi khơng định Có kẻ đời tu hành tốt, kiếp sau hưởng phước, say đắm theo dục lạc, tạo nghiệp ác bị đọa vào địa ngục Dù cho năm ba đời giữ thiện căn, khơng tạo nghiệp ác, song đảm bảo kiếp sau lại chẳng gây nghiệp bị đọa tam đồ! Chẳng nói đâu xa đời tại, nhiều hành giả trước siêng sau biếng trễ, đạo tâm thối chuyển, có kẻ phải hồn tục Những đời sau, theo đà mạt kiếp, Phật pháp lần suy kém, bậc tri thức khó tìm, giải lại cịn xa Riêng có đường lỗi Vãng sanh, niệm Phật cầu Tịnh độ, chướng cịn, nương theo nguyện lực tiếp dẫn đức A Di Đà, vượt ngang ba cõi, đới nghiệp thẳng sang Cực Lạc Thật ra, bên Thiền, thời mạt pháp này, người tu Tịnh độ đến cảnh giới Sự nhứt tâm bất loạn có, chi cảnh Lý nhứt tâm, sâu vào niệm Phật tam muội! Nhưng thuở bình nhật ngày chuyên cần trì niệm, lâm chung chủng tử câu hồng danh huấn tập từ lâu phát hiện, liền khiến cho tạm thời nhứt tâm Lúc cần gia thêm ý niệm tha thiết, rũ trần duyên hướng liên quốc, định cảm thông tiếp dẫn Khi cõi rồi, có Phật, Bồ Tát, hàng thượng, thiện nhơn, nước chảy chim kêu nói pháp diệu, khơng cịn bị duyên ăn mặc việc sanh kế (y, thực, trụ, hành) làm vướng bận, sống lâu vô lượng kiếp, lo chi đạo không thành! Pháp sư hỏi, y theo chỗ thấy hiểu cổ đức nơi Phật lý mà giải đáp, xin gẫm kỹ tùy tâm lựa chọn…” Lời đại sư, vạch rõ chỗ ổn đáng khó bảo đảm đường giải thời nay, Tịnh Thiền D – NIỆM PHẬT HỢP THỜI TIẾT CƠ DUYÊN Trong thời Chính pháp Tượng pháp, người phần nhiều nghiệp nhẹ tâm thuần, hoàn cảnh sinh hoạt xã hội lại đơn giản, tu Pháp mơn Thánh đạo Thời ấy, Thiền tông đặc biệt hưng thịnh, hành giả sáng lẹ, thấy non xanh Còn nói có Thiền, tệ nhơn lúc trẻ tuổi đường học đạo, hôm đứng tựa gốc cây, bổng nhiên muôn niệm điều tiêu tan, tâm cảnh thoát vào cõi mực an tĩnh nhẹ nhàng sáng suốt Cảnh trần khơng thể diễn tả ấy, kéo dài khơng đầy năm phút Khi hồn lại trạng thái cũ, tệ nhơn suy nghĩ biết lúc tu tập tu thiền tiền kiếp Từ ưa thích thiền tư tĩnh tọa Trên bước tu, tuổi lớn, lịch duyệt sâu, tự xét thiện có song nghiệp nhiều, lối luận thuyết cao siêu, hiểu biết chút đạo, khơng thể đưa đến chỗ giải Do lần lần hướng Tịnh độ, sám hối niệm Phật, cầu nguyện lực Như Lai hộ trì tiếp dẫn Đến nay, thành thật mà nói: gương tánh cịn mờ, gót tu chưa ổn, thân chẳng tịnh, hạnh kiểm sơ Soi gương Bá Ngọc, năm mươi thấy lỗi lầm Hướng gót Triệu Châu, tuổi tám chục cịn mong học hỏi Với danh phận xuất gia, tự thấy chưa xứng đáng, chẳng qua cương trường hoằng hóa, phải cố gắng đóng cho trọn vai tuồng thơi Nhìn đến tương lai, xét bổn phận, xin mượn hai câu sau để tự diễn tả: Quý Tử áo thô nhiều vẻ thẹn Lưu lang suối cũ luống bàng hoàng! ... ph? ?t Khi hoàn lại trạng thái cũ, t? ?? nh? ?n suy nghĩ bi? ?t lúc tu t? ??p tu thiền tiền kiếp T? ?? ưa thích thiền t? ? t? ?nh t? ??a Trên bước tu, tuổi lớn, lịch duy? ?t sâu, t? ?? x? ?t thiện có song nghiệp cịn nhiều,... Ở trần giới, tam tai tiểu khiếp b? ?t nguồn, gồm nạn: đói kh? ?t, t? ? ?t dịch chiến tranh Bồ T? ?t khuyên Thiền sư h? ?nh giả đạo Ph? ?t, nên làm thuyền t? ?? biển khổ, nh? ??c nh? ?? chúng sanh thức t? ? ?nh trước tai... T? ? ?nh độ Tuy nhiên Thiền t? ?ng lưu h? ?nh hưng th? ?nh t? ?? lâu th? ?nh phong thái, nên thường có tranh đua T? ? ?nh Thiền Song le, kiến chấp số người chưa quán tri? ?t Ph? ?t lý thời cơ, bậc cao t? ?ng liểu đ? ?t,