PHPT K4 B5 Hòa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THÔNG Nguồn Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực hiện ebook Tducchau (TVE) Ngày hoàn thành 25/03/2009 (Ngày 29 tháng Hai năm[.]
Hịa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THƠNG Nguồn: Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực ebook: Tducchau (TVE) Ngày hồn thành: 25/03/2009 (Ngày 29 tháng Hai năm Kỷ Sửu – Phật lịch 2553) http://www.thuvien-ebook.com QUYỂN MỘT KHÓA THỨ TƯ Chú trọng Duyên giác Bồ tát thừa Phật giáo BÀI THỨ NĂM QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT MỤC LỤC DÀN BÀI A – MỞ ĐỀ B – CHÁNH ĐỀ I – ĐỊNH NGHĨA: QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT II – PHÂN GIẢI MƯỜI TÁM GIỚI Sáu Sáu trần Sáu thức III – PHƯƠNG PHÁP QUÁN Quán sát liên hệ căn, trần thức Quán sát giả dối căn, trần thức IV – HIỆU QUẢ CỦA PHÁP QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT C – KẾT LUẬN DÀN BÀI A – MỞ ĐỀ Ngời đời chấp thật ngã, nên tạo nghiệp thọ khổ tam giới Muốn biết thật có ngã hay khơng, phải tu pháp qn Giới phân biệt B – CHÁNH ĐỀ I – Định nghĩa: Quán Giới phân biệt II – Phân giải mười tám giới Sáu Sàu trần Sáu thức III – Pháp quán Sự liên hệ căn, trần thức Sự giả dối căn, trần thức a) Sáu vô ngã b) Sáu trần vô ngã c) Sáu thức vô ngã IV – Hiệu pháp quán Giới phân biệt C – KẾT LUẬN Khuyến tu QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT A – MỞ ĐỀ Hầu hết người đời tin rằng, người từ lọt lòng mẹ chết sau chết nữa, có linh hồn nhứt, bất biến làm chủ tất ý nghĩa, hành động Nói theo thuật ngữ Phật giáo tin gọi "ngã chấp", nghĩa tin có Ngã riêng biệt, tồn bất biến Từ ngã chấp ấy, mà sinh "ngã ái", nghĩa thương u, chăm sóc, gìn giữ ngã, bất chấp phải trái, hay dở; ngã mạn, nghĩa ngạo mạn, cho "cái ta" cao quý, tốt đẹp "cái ta" khác, đối lập với tất khơng phải ta hay trái ý với ta Do chấp ngã mà sống phải rộng rãi vô biên, trường tồn bất diệt, lại bị ngăn cách chia xẻ, giam hãm vỏ cứng "cái ta" riêng biệt; người đời, hay nói rộng hơn, tất chúng sinh phải sống, chết, quay cuồng, điêu cứng, khổ đau ta riêng biệt mà họ tưởng lầm nhất, bất biến Nhưng thật ra, có "Ta" khơng? Nếu có, Ta đâu? Trong sáu hay sáu trần, hay sáu thức? Muốn hiểu rõ vấn đề cách tường tận, chung ta phải quán Giới phân biệt Ngũ đình tâm quán B – CHÁNH ĐỀ I – ĐỊNH NGHĨA: QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT Quán Giới phân biệt: Giới có ý nghĩa giới hạn, phạm vi phân chia phần với phần khác, phận với phận khác Chẳng hạn vật chất người ta phân chia nhiều loại: loại màu sắc, loại âm thanh, loại mùi vị v.v Hay người, phận tiếp xúc với ngoại cảnh, mắt, tai, mũi, lưỡi Giới riêng biệt Trong giới Ta-bà gồm vật hữu hình vơ hình này, có thiên hình vạn trạng, theo triết lý đạo Phật, chia làm mười tám giới (loại, phạm vi) Vận dụng trí huệ để quan sát, nhận định phạm vi, giới mười tám giới ấy, để xét xem thử có ngã trường tồn bất biến, hay khơng, tức qn Giới phân biệt II – PHÂN GIẢI MƯỜI TÁM GIỚI Mười tám giới phân ba loại lớn: Sáu căn, sáu trần sáu thức Sáu căn: – Căn tức chỗ nương tựa, làm gốc cho khác nẩy nở, phát sinh Sáu tức là: nhă căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân ý a) Nhãn căn: tức hai mắt, phận để làm chỗ nương tựa cho nhận thấy người rõ ràng, tiếp xúc với cảnh vật chung quanh b) Nhĩ căn: tức hai lỗ tai, phận làm chỗ phát sinh cho nghe biết người rõ ràng, tiếp xúc với tiếng động chung quanh c) Tỷ căn: tức lỗ mũi, phận làm chỗ nương tựa cho ngửi biết xác thực, tiếp xúc với mùi thơm, thúi chung quanh d) Thiệt căn: tức lưỡi, phận làm chỗ nương tựa nếm biết người rõ ràng tiếp xúc với chất chua, mặn v.v ngoại cảnh e) Thân căn: tức da bao bọc thân người, phận làm cho nhận biết cảm giác, nóng, lạnh, cứng, mềm vật chung quanh Năm năm phận thuộc thể chất nằm bên ngồi, dễ tiếp xúc với ngoại vật Chúng có hình tướng tứ đại hợp thành, thấy được, được, rờ mó Duy thức học liệt chúng nội sắc pháp Nội can sắc pháp phân tách làm hai phần: phù trần tịnh sắc Phù trần cho hình tướng thơ phù bên ngịai, tròng mắt, vành tai, lưỡi đỏ v.v Còn tịnh sắc cho phần ẩn phục năm căn, tức phần ứng dụng, phần hoạt động, phần sống năm Nói cách rõ ràng đơn giản hơn, tức dây thần kinh hệ người Phù trần thơ thiển, tinh sắc lại tế ẩn Nếu hai phần rời nhau, năm vô dụng g) Ý căn: tức phận phân biệt phát sinh, tức thức thứ Bảy Phần tinh tế thuộc phần tinh thần Cho nên khơng có hình sắc năm trước Sáu trần: – Trần, nghĩa đen bụi Bụi nhơ nhớp ln ln dời đổi lăng xăng, tụ tán khơng chừng Nghĩa bóng, trần tức cho phần vật chất, cảnh vật chung quanh Sáu trần là: sắc trần, trần, hương trần, vị trần, xúc trần pháp trần a) Sắc trần: màu sắc, đường nét hình dáng, mà mắt thấy b) Thanh trần: tiếng vật hữu hình hay vơ hình phát ra, nghĩa tiếng mà tai nghe c) Hương trần: mùi vật hữu hình hay vơ hình bốc lên, tỏa ra, vật mà mũi ngửi d) Vị trần: chất vật hữu tình hay vơ tình, vật mà lưỡi nếm e) Xúc trần: thứ mềm, cứng, trơn, nhám vật hữu tình hay vơ tình, vật mà thân tiếp xúc g) Pháp trần: hình ảnh, màu sắc, hương vị… trừu tượng năm trần lưu lại sau năm duyên, cảnh bị duyên ý Màu sắc, tiếng tăm, hương vị vật thật ngoại cảnh mà hình bóng, âm vang ngoại cảnh sau lọt qua năm giác quan, bị ý duyên Chúng ta làm thí dụ thơ thiển sau cho dễ hiểu: – Sắc trần dụ cảnh vật bên – Nhãn trần dụ máy quay phim – Pháp trần dụ hình ảnh giữ phim – Ý dụ người xem hình phim chiếu lên Có thể làm thí dụ thứ hai sau đây: –Thanh trần dụ tiếng hát ca sĩ –Nhĩ dụ máy ghi âm –Pháp trần dụ băng nhựa ghi âm –Ý dụ người nghe tiếng máy phát Sáu thức: – Thức phân biệt, hiểu biết, phán đoán sáu tiếp xúc với sáu trần mà phát sinh Nó thuộc tâm pháp (vơ hình) Sáu thức là: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức a) Nhãn thức: phân biệt, hiểu biết nhãn tiếp xúc với sắc trần mà phát sinh b) Nhĩ thức: phân biệt hiểu biết nhĩ tiếp xúc với trần phát sinh c) Tỷ thức: phân biệt hiểu biết tỹ tiếp xúc với hương trần mà phát sinh d) Thiệt thức: phân biệt thiệt tiếp xúc với vị trần mà pháp sinh e) Thân thức: phân biệt, hiểu biết thân tiếp xúc với xúc trần mà phát sinh g) Ý thức: phân biệt, hiểu biết, phê phán ý tiếp xúc với pháp trần mà phát sinh Chúng ta làm thí dụ cụ thể sau cho dễ nhận: Sáu thức hội đồng giám khảo thi văn nghệ, nữ công gia chánh Hội đồng gồm có sáu người: Một ơng chủ tịch năm hội viên chuyên môn năm ngành: – Một người chuyên màu sắc hình ảnh – Một người chuyên âm – Một người chuyên mùi hương – Một người chuyên chất vị – Một người chuyên xúc giác Năm hội viên sau lấy khả chun mơn phân tách, phê phán rồi, liền trình nhận xét lên ơng chủ tịch, ơng thu góp tất nhận xét năm hội viên, làm tổng kết tuyên bố kết thi Ơng chủ tịch ý thức thức thứ sáu III – PHƯƠNG PHÁP QUÁN Sau biết rõ ràng phạm vi công giới mười tám giới rồi, đến đây, bắt đầu tập phương pháp quán Pháp quán gồm có hai phần: Quán sát liên hệ căn, trần thức; quán sát giả dối căn, trần thức Quán sát liên hệ căn, trần thức: – Vẫn biết nội sắc, trần ngoại sắc, hai thứ riêng biệt nhau, chúng quan hệ mật thiết Căn phần chủ động, có khả dun với trần, cịn trần phần bị động "được duyên" với Nhờ có phù trần tịnh sắc, nên người nhận biết cảnh vật chung quanh sống ngày Nếu khơng có căn, dĩ nhiên khơng có thức, người khơng phải người Họ không sáng tác, xây dựng, cải cách, tiến hóa, giới phải giới "chết", mờ mịt khơng có ý nghĩa Nếu khơng có trần, người không sống Ngoại cảnh trường hoạt động người Nó dạy khơn dạy khéo cho người sinh hoạt làm cho người có ý thức sống Thức lại tác động vào trần làm cho sống thêm tiến bộ, sung túc thịnh vượng Ba thứ ảnh hưởng lẫn quẹt, chất điện đốm lửa Sự liên quan chứng minh cách hùng hồn không độc lập sắc pháp tâm pháp, phương diện cá thể lần phương diện tổng thể Mười tám giới này, đoạn đầu nói, gồm giới nhân sinh, vật vơ tình vật hưũ tình Một chúng khơng tự lập, vũ trụ này, khơng có vật gì, kể người, ngã, chúng cấu tạo lại biệt lập, Quán sát giả dối căn, trần thức: – Phần trên, thấy ngã tổng hợp căn, trần thức mà có cách nhứt Ðến đây, sâu vào tầng nữa, quán sát xem ngã có phần căn, trần thức chăng? a) Sáu ngã chăng? – Trước tiên, xét chất sáu gì? – Chính khối xương da máu thịt, hợp lại có trật tự, có tổ chức, khơng khác Mà thịt da, xương máu khơng có bền bỉ, Từ "khi trắng đến thuở bạc đầu", thử xem người lần thay đổi Và sau trăm năm, thử hỏi thể xác lại gì, ngồi "nắm cỏ khâu xanh rì"? Giả sử có ngã sáu căn, thử hỏi: – Nếu ngã nơi mắt, năm ngã Nếu ngã nơi tai, năm khơng phải ngã Lần lượt xét sáu căn, khơng thể nói ngã phần sáu – Nếu cho sáu ngã, thành người có đến sáu ngã Nói khơng cơng nhận – Cịn bảo rằng: Do sáu hịa hợp mà có ngã, với trái với định nghĩa ngã, nhất, bất biến Vả lại cho ngã nhiều thứ hợp lại, phải công nhận ngã không thật, giả hợp Do đó, Duy thức học bảo "nhân vô ngã" b) Sáu trần ngã căn? – Trần với khơng khác Căn khơng tự sinh tồn, trần đứng vững, cịn hồi Giả sử, "ngã" nằm sắc, giới phải khơng có đổi trắng, thay đen Như hoa nở tàn, hết ngày đêm, bãi bể biến thành nương dâu, đổi thay bày rành rành trước mắt Vậy "ngã" nằm chăng? – Cũng khơng có lý Thanh khơng tự nhiên mà có Nếu có khơng vật hữu tình phát ra, va chạm vật vơ tình mà có Như thế, rõ ràng pháp hữu vi, có tạo tác Mà hữu vi, vơ thường Vả lại, vật sinh sắc vơ ngã, vơ thường, khơng thể thường, ngã Cho đến hương, vị, xúc, pháp vô thường, vô ngã sắc, Chúng gió thoảng qua, sương phảng phất, vơ hình lại bất định, nên vô ngã chúng lại rõ rệt sắc, nhiều c) Sáu thức ngã chăng? – Như đoạn nói, thức nhận biết trần đối mà có Ðiều chứng minh thức khơng thật có Nói cách đơn giản thức trần đối mà thành, chia chẽ cách rốt theo Duy thức học, thức sỡ dĩ có cịn nhờ nhiều nhân dun khác Chẳng hạn nhãn thức, sanh khởi nhờ chín dun sau đây: – Khơng: khoảng trống không, cách biệt cảnh vật – Minh: ánh sáng soi chiếu mặt trời, trăng, sao, hay đèn đóm – Căn: chỗ nương tựa thức – Cảnh: vật mà duyên – Tác ý: mong muốn thấy – Phân biệt y: chỗ nương để phân biệt, tức ý thức, hay thức thứ sáu – Nhiễm tịnh y: thức thứ bảy tiềm thức – Căn y: thức thứ tám – Chủng tử: phát sinh Ðể có ý niệm rõ ràng nhãn thức, chúng tơi xin giảng giải chín dun sau: Khi mắt ta thấy vật gì, phải cách vật gần hay xa (không ), thấy ban ngày, hay ban đêm có trăng, sao, đèn (minh) Sự thấy dĩ nhiên phải từ mắt mà có (căn) đồng thời, lúc phải có vật thành thấy (cảnh) Trước lúc thấy, ta có ý muốn ngó (tác ý) Tác ý lại ý thức khởi động trước (phân biệt y) Ý thức lại phải nương thức thứ bảy, (nhiễm tịnh y) Thức thứ bảy lại luôn chấp thức thứ tám ngã (căn y) Thức lại nơi dung chứa thức chủng tử Chủng tử nhơn chánh để có vật Xét từ đến ngồi, từ dun đầu đến dun chót, nhãn thức khơng có mảy may chơn thật Các thứ nhĩ thức, tỳ thức, thiệt thức cả; duyên hơn, nhĩ thức có tám dun (vì khơng có Minh: nghe khơng cần có ánh sáng) Cịn tỷ, thiệt thân thức, bảy dun (vì khơng cần có Minh Khơng) Ý thức có năm duyên, là: căn, cảnh, tác ý, y, chủng tử Xem đủ rõ sáu thức không thật, nghĩa vô ngã sáu sáu trần Tóm lại, từ thân giới, gồm mười tám giới, không thật có, khơng thật ngã Hành tướng nhân dun hịa hợp có, thật thể hồn tồn không IV – HIỆU QUẢ CỦA PHÁP QUÁN GIỚI PHÂN BIỆT Pháp qn giới phân biệt có cơng phá tan ngã khơng cịn manh giáp Cái ngã bị cơng đủ mặt, từ ngồi vào tận sào huyệt, cuối cùng, bị phân tán, chia xẻ, phanh phui mảy mún Từ trước đến nay, ngã chấp sỡ dĩ hoành hành nhờ núp vào bóng tối si mê Từ phán quán giới phân biệt đèn pha chiếu sáng vòm trời u tối làm cho hình bóng giả dối ngã tan biến mây khói Ngã chấp khơng cịn, ngã ái, ngã mạn khơng biết nương tựa vào đâu để tồn Nói cách khác, phiền não, ác nghiệp, khổ đau, ngã chấp mà sanh Nay ngã chấp bị diệt, phiền não khổ đau hết Phiền não, khổ hết an vui, tự tức thời Ðó kết chắn thật pháp quán Giới phân biệt Rồi từ an vui, tự tương đối ấy, hành giả cố gắng tiến dần đường đạo Càng tiến, hành giả sáng suốt thêm, nhận rõ thêm chân lý Hành giả chứng vị Tu-đà-hoàn, Tu-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán Nhưng hành giả không dừng lại vị Hành giả không cố chấp vị chứng mình, giải thoát tam giới, làm bực Thanh-văn, Duyên-giác Nếu hành giả cố gắng tu thêm, đến khơng cịn chấp trước pháp tu, mà coi ngón tay mặt trăng, liều thuốc trị bệnh, cần lúc đau, cố gắng tu thế, hành giả đến bực "Vơ trí, Vơ đắc", tức chứng đạo vô thượng Bồ-đề C – KẾT LUẬN Chúng ta thấy rõ công năng, diệu dụng hiệu tốt đẹp pháp quán Giới phân biệt Những thấy được, quý, mà làm thật quý Trong đoạn trên, hai ba lần nhấn mạnh chữ "nếu cố gắng " Thật thế, khơng cố gắng đâu hồn đó, ngã, giả dối, tồn mãnh liệt tác oai, tác quái thường Cái chấp ngã tạo dựng củng cố từ mn ngàn kiếp, ít, lâu ngày trở thành rắn chắc, vỏ nghêu, vỏ ốc bám vào mõm đá Ngày may mắn Đức Bổn Sư bày pháp quán Giới phân biệt, thấy giả tướng Những đâu phải quán năm bảy lần, hay vài ba chục lần thành tựu? Cái ngã bồi đắp lâu đời lâu kiếp, cơng phu tu luyện để phá trừ cần phải nhiều thời gian Lý trí chấp nhận dễ dàng khơng có thật ngã, tình cảm đâu có chấp nhận dễ dàng thế? Từ trước đến ta tin tưởng quí chuộng, cưng dưỡng ngã, hơm có người bảo khơng có, khơng thật, tình cảm dậy phản đối, bịt tai không muốn nghe, bịt mắt không muốn thấy Ta phải cần nhiều kiên nhẫn lắm, may thuyết phục tình cảm Những trận giặc chiến đấu với ngã, đến giai đoạn này, đâu phải chấm dứt ! Cái ngã chưa đầu hàng mà lui vào sào huyệt sâu kín nhất, vào "mật khu" nguy hiểm tiềm thức hay nói theo danh từ Duy thức học thức thứ bảy Sự chấp ngã có hình thức tồn diện, vơ bén nhậy, mật khu người dân, từ trẻ đến già, từ đàn ơng, đàn bà đến nít, chiến sĩ; khoảng đất, lùm cành cạm bẫy làm trở ngại lớn cho chiến đấu chống ngã Sự chấp ngã tiềm thức hay vô thức diễn cử hành động, thức ngủ, lành mạnh mê sảng, sống chết (theo thần thức đầu thai) Lực lượng địch (chấp ngã) mạnh mẽ hùng hậu Chúng ta cần phải hiểu rõ trước chiến đấu Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng Chúng ta không phép khinh địch Phải chuẩn bị đầy đủ trước chiến đấu Và chiến đấu phải tâm kiên nhẫn Với hai điều kiện ấy, chắn hành giả thành công chiến đấu, dẹp tan ngã tên giặc nguy hiểm chúng ta, cầm đầu tên giặc khác là: tham, sân, si Trừ tên đầu đảng hành giả hồn tồn thành cơng trận giặc chống phiền não, khổ đau bắt đầu bước lên đài giải thoát HOẰNG PHÁP ... Hành giả chứng vị Tu-đà-hoàn, Tu-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán Nhưng hành giả không dừng lại vị Hành giả không cố chấp vị chứng mình, giải tam giới, làm bực Thanh-văn, Duyên-giác Nếu hành giả cố... chung quanh d) Thiệt căn: tức lưỡi, phận làm chỗ nương tựa nếm biết người rõ ràng tiếp xúc với chất chua, mặn v.v ngoại cảnh e) Thân căn: tức da bao bọc thân người, phận làm cho nhận biết cảm giác,... v.v Hay người, phận tiếp xúc với ngoại cảnh, mắt, tai, mũi, lưỡi Giới riêng biệt Trong giới Ta-bà gồm vật hữu hình vơ hình này, có thiên hình vạn trạng, theo triết lý đạo Phật, chia làm mười