KINH HOA NGHIEM TAP3 KINH HOA NGHIÊM Hán Dịch Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt Dịch HT Thích Trí Tịnh Phật Học Viện quốc Tế Xuất Bản PL 2527 1983 TẬP 3 22 Phẩm Vô tận tạng (Hán bộ trọn quyển 21) 23 Phẩm Th[.]
KINH HOA NGHIÊM Hán Dịch: Ðại-Sư Thật-Xoa-Nan-Ðà Việt Dịch: HT Thích Trí Tịnh Phật Học Viện quốc Tế Xuất Bản PL 2527 - 1983 TẬP 22 Phẩm Vô tận tạng (Hán trọn 21) 23 Phẩm Thăng Ðâu-Suất Thiên-cung (Hán trọn 22) 24 Phẩm Ðâu-Suất kệ tán (Hán phần đầu 23) 25 Phẩm Thập hồi-hướng (Hán phần đầu 23 đến hết 30) PHẨM VÔ TẬN TẠNG THỨ HAI MƯƠI HAI Hán thứ hai mươi mốt Lúc Cơng-Ðức-Lâm Bồ-Tát lại nói với chư Bồ-Tát : Chư Phật tử ! Ðại Bồ-Tát có mười tạng sau mà tam-thế chư Phật nói nói nói : Tín-tạng, giới-tạng, tàm-tạng, q-tạng, văn-tạng, thí-tạng, huệ-tạng, niệm-tạng, trì-tạng, biện-tạng Thế đại Bồ-tát tín-tạng ? Bồ-Tát nầy tin tất pháp không, vô-tướng, vô-nguyện, vô-tác, vô-phân-biệt, vô-sở-y, bất-khả-lượng, vơ-thượng, nan siêu-việt, vơsanh Nếu Bồ-Tát tùy thuận tất pháp mà sanh lòng tin rồi, thời nghe phật-pháp bất-khả-tưnghì lịng khơng khiếp sợ, nghe tất Phật bất-tưnghì, chúng-sanh-giới bất-tư-nghì, pháp giới bất-tưnghì, hư-khơng-giới bất-tư-nghì, niết-bàn-giới bất-tưnghì, đời q-khứ bất-tư-nghì, đời vị-lai bất-tư-nghì, đời bất-tư-nghì, nghe nhập tất kiếp bấttư-nghì khơng lịng khiếp sợ Tại ? Vì chư Phật, Bồ-tát nầy bề tin Biết trí-huệ Phật vơ-biên vơ-tận Trong thập phương vơ-lượng thế-giới, mỗi thếgiới có vơ-lượng Phật đã, nay, vôthượng bồ-đề; đã, nay, xuất-thế; đã, nay, nhập niết-bàn Trí-huệ chư Phật: bất tăng bất giảm, bất sanh, bất diệt, bất bất thối, bất cận, bất viễn, vô tri, vơ xả Bồ-Tát nầy nhập trí-huệ Phật thành-tựu vô-biên vô-tận đức tin Ðược đức tin nầy thời tâm chẳng thối-chuyển, tâm chẳng tạp loạn, chẳng bị phá hoại, khơng bị nhiễm-trước, thường có căn-bổn, tùy thuận thánhnhơn, trụ nhà Như-Lai, hộ-trì chủng-tánh tất Phật, tăng trưởng tín giải tất Bồ-Tát, tùy thuận thiện-căn tất Phật, xuất sanh phươngtiện tất Phật Ðây gọi đại Bồ-Tát tín-tạng Bồ-Tát trụ nơi tíntạng nầy thời nghe trì tất Phật-pháp, giảng nói cho chúng-sanh khiến họ khai ngộ Chư Phật-tử ! Những đại Bồ-Tát giới-tạng ? Bồ-Tát nầy thành-tựu giới khắp lợi ích, giới chẳng thọ, giới chẳng trụ, giới không hối-hận, giới không trái cãi, giới chẳng tổn não, giới không tạp-uế, giới không cầu, giới không lỗi lầm, giới không hủy phạm Thế giới khắp lợi ích ? Bồ-Tát nầy thọ-trì tịnh-giới vốn lợi ích tất chúng-sanh Thế giới chẳng thọ ? Bồ-Tát nầy chẳng thọ hành giới ngoại-đạo, bổn-tánh tự tinhtấn phụng-trì tịnh-giới bình-đẳng tam-thế Phật Thế giới chẳng trụ ? Bồ-Tát nầy lúc phụngtrì giới, lịng khơng trụ dục-giới, sắc-giới, vơ-sắc-giới, trì giới khơng cầu sanh cõi Thế giới khơng hối hận ? Bồ-Tát nầy thường an-trụ tâm khơng hối-hận, chẳng làm tội nặng, chẳng làm dối trá, chẳng phá tịnh-giới Thế giới không trái cãi ? Bồ-Tát nầy chẳng bác bỏ giới Phật chế chẳng tạo lập lại, lịng ln tùy thuận giới hướng đến niết-bàn, thọ trì tồn vẹn khơng hủy phạm, chẳng trì giới mà làm nhiễu não chúng-sanh khác khiến họ sanh khổ, nguyện cầu tất chúng-sanh thường hoanhỷ mà trì giới Thế giới chẳng não hại ? Bồ-Tát nầy chẳng nhơn nơi giới mà học thuật, tạo làm phương thuốc não hại chúng-sanh, cứu hộ chúng-sanh mà trì giới Thế giới chẳng tạp ? Bồ-Tát nầy chẳng chấp biên-kiến, chẳng trì giới tạp, quán duyênkhởi trì giới xuất-ly Thế giới không tham cầu ? Bồ-Tát chẳng dị-tướng tỏ bày có đức, đầy đủ pháp xuất-ly mà trì giới Thế giới không lầm lỗi ? Bồ-Tát nầy chẳng tự cống cao nói tơi trì giới Thấy người phá giới chẳng khinh hủy khiến họ hổ-thẹn, nhứt tâm trì giới Thế khơng hủy phạm giới ? Bồ-Tát nầy dứt hẳn mười ác-nghiệp, thọ trì trọn vẹn mười thiệnnghiệp Lúc Bồ-Tát trì giới khơng hủy phạm tự nghĩ : tất kẻ phạm giới điên đảo Chỉ có Phật biết chúng-sanh nhơn-dun mà sanh điên-đảo hủy phạm tịnh-giới Tơi thành-tựu vơ-thượng bồ-đề, rộng chúng-sanh nói pháp chơnthật khiến họ rời điên-đảo Ðây gọi đại Bồ-Tát giới-tạng thứ hai Chư Phật-tử ! Những đại Bồ-Tát tàm-tạng ? Bồ-tát nầy ghi nhớ điều ác làm thời khứ mà sanh lòng tự hổ, nghĩ : từ thuở vô-thỉ đến nay, chúng-sanh lẫn làm cha mẹ anh em chị em, đủ tham sân si kiêu-mạn dua-dối tất phiền-não, tổn hại lẫn nhau, lăng đoạt lẫn nhau, gian dâm giết hại lẫn nhau, không việc ác mà chẳng phạm Tất chúng-sanh vậy, phiền-não mà tạo đủ tội ác Do nên chẳng kính nhau, chẳng trọng nhau, chẳng thuận nhau, chẳng nhường nhau, chẳng dạy bảo nhau, chẳng hộ vệ nhau, trái lại, giết hại nhau, thành cừu thù Tự nghĩ chúng-sanh đã, sẽ, thật-hành tội lỗi, tam-thế chư Phật thấy biết Nếu không dứt hẳn hành vi tội lỗi thời tam-thế chư Phật thấy rõ tội Nếu cịn phạm khơng thơi thời điều khơng nên Vì tơi phải chun tâm dứt bỏ để chứng vơthượng bồ-đề, rộng chúng-sanh mà nói pháp chơn-thiệt Ðây gọi đại Bồ-Tát tàm-tạng thứ ba Chư Phật-tử ! Những đại Bồ-Tát quý-tạng ? Bồ-Tát nầy tự thẹn : từ xưa đến ngũdục tham cầu khơng nhàm, nhơn mà tăngtrưởng phiền-não Nay chẳng nên phạm lỗi Bồ-Tát nầy lại nghĩ : chúng-sanh vơ-trí mà khởi phiền-não tạo đủ tội ác, chẳng kính trọng nhau, nhẫn đến làm ốn thù nhau, gây tạo đủ tội ác, tạo xong lại vui mừng tự tán thưởng, thật mù khơng huệ-nhãn, không thấy biết Nơi bụng mẹ, vào thai, sanh thành thân nhơ-uế, trọn đến tóc bạc mặt nhăn Người có trí qn-sát biết từ dâm-dục mà sanh thứ bất-tịnh Tam-thế chư Phật thấy biết rõ điều nầy Nếu tơi cịn phạm lỗi nầy thời thật dối tam-thế chư Phật Thế nên phải tu hành pháp hổ thẹn để mau thành vơthượng bồ-đề, khắp chúng-sanh mà thuyết pháp chơn-thật Ðây gọi đại Bồ-Tát quý-tạng thứ tư Chư Phật-tử ! Những đại Bồ-Tát Văn-tạng ? Bồ-tát nầy biết nầy có nên nầy có, nầy khơng nên nầy khơng, nầy sanh nên nầy sanh, nầy diệt nên nầy diệt, pháp thế-gian, pháp xuất-thế, pháp hữu-vi, pháp vô-vi, pháp hữu-ký, pháp vô-ký Những nầy có nên nầy có ? Chính có vơ-minh nên có hành Những nầy khơng nên nầy khơng ? Chính thức khơng nên danh-sắc khơng Những nầy sanh nên nầy sanh ? Chính sanh nên khổ sanh Những nầy diệt nên nầy diệt ? Chính hữu diệt nên sanh diệt Những pháp thế-gian ? Chính sắc, thọ, tưởng, hành, thức Những pháp xuất-thế ? Chính giới, định, huệ, giải-thốt, giải-thốt tri-kiến Những pháp hữu-vi ? Chính dục-giới, sắcgiới, vơ sắc-giới, chúng-sanh-giới Những pháp vơ-vi ? Chính hư-khơng, niếtbàn, trạch diệt, phi-trạch-diệt, duyên khởi, pháp-tánhtrụ Những pháp hữu-ký ? Chính bốn thánh-đế, bốn sa-mơn, bốn biện-tài, bốn vô-úy, bốn niệmxứ, bốn chánh-cần, bốn thần-túc, năm căn, năm lực, bảy giác chi, tám thánh-đạo Những pháp vơ-ký ? Chính thế-gian hữubiên, vơ biên, hữu-biên vô-biên, hữu-biên vô-biên; thế-gian hữuthường, vô-thường, hữu-thường vôthường, hữu-thường vơthường; Như-Lai sau diệt-độ có, khơng, có khơng, chẳng có chẳng khơng; ngã chúng-sanh có, khơng, có khơng, chẳng có chẳng khơng; thời q-khứ có Như-Lai nhập niết-bàn, Thinh-Văn, Ðộc-Giác nhập niết-bàn; thời vị-lai có Phật, Thinh-Văn, Ðộc-Giác, chúng-sanh; Như-Lai đời trước nhứt, Thinh-Văn, Ðộc-Giác đời trước nhứt, chúng-sanh đời trước nhứt; Như-Lai đời sau cả, Thinh-Văn Ðộc-Giác đời sau cả, chúng-sanh đời sau cả; pháp trước cả, pháp sau cả; thế-gian từ đâu đến, qua đâu; có thế-giới thành, thế-giới hoại, thế-giới từ đâu lại, đến chỗ ; ngằn tối-sơ sanh tử, mé tối-hậu sanh-tử Ðây gọi pháp vô-ký Ðại Bồ-Tát nghĩ rằng: Tất chúng-sanh sanh-tử khơng có đa-văn, chẳng rõ tất pháp; tơi phải phát tâm trì tạng đa-văn, chứng vơthượng bồ-đề, chúng sanh mà thuyết-pháp chơn-thật Ðây gọi đại Bồ-Tát đa-văn-tạng thứ năm Chư Phật-tử ! Những đại Bồ-Tát thí-tạng ? Bồ-Tát nầy thật hành mười điều bố-thí: phângiảm-thí, kiệt-tận-thí, nội-thí, ngoại-thí, nội-ngoại-thí, nhứt-thiết-thí, quá-khứ-thí, vị-lai-thí, hiện-tại-thí, cứucánh-thí Thế Bồ-Tát phân-giảm-thí ? Bồ-Tát nầy bẩm tánh nhơn từ ưa ban cho Nếu thức ngon thời chẳng chuyên tự dung, cần phải chia cho chúngsanh sau ăn Phàm thọ vật Nếu lúc tự ăn, Bồ-Tát nầy tự nghĩ thân thể tơi có tám vạn thi-trùng, thân tơi sung túc, chúng sung túc, thân tơi đói khổ, chúng đói khổ Nay ăn uống thức nầy, nguyện khắp chúng-sanh no đủ Vì chúng trùng mà tơi ăn uống, chẳng tham mùi vị BồTát nầy lại nghĩ rằng: từ lâu tơi mến chấp thân nầy muốn cho no đủ nên ăn uống Nay tơi đem thức ăn nầy ban cho chúng-sanh Nguyện thân thể dứt hẳn tham chấp Ðây phân-giảmthí Thế Bồ-Tát kiệt-tận-thí ? Bồ-Tát nầy thức uống ăn thượng-vị, hương, hoa, y-phục, vật tư-sanh, tự dùng thời an-vui sống lâu, đem cho người thời khổ chết yểu Lúc có người đến xin tất Bồ-Tát tự nghĩ : từ vơ-thỉ đến tơi đói khát nên chết vơ-số thân chưa có mảy may lợi-ích cho chúng-sanh để phước lành Nay phải xả bỏ thân mạng nầy đồng thuở xưa kia, nên tơi phải làm điều lợi ích cho chúng-sanh, tùy có thí-xả tất cả, nhẫn đến tận mạng khơng lẫn tiếc Ðây gọi kiệt-tận-thí Thế Bồ-Tát nội-thí ? Bồ-Tát nầy đương lúc trẻ mạnh xinh đẹp, thọ lễ quán-đảnh lên chuyển-luân vương, đủ bảy báu, trị bốn châu thiênhạ Bấy có người đến tâu với nhà vua họ già yếu nhiều bịnh, tay chơn máu thịt đầu mắt xương tủy nơi thân thể nhà vua, thời họ tất mạnh giỏi sống Bồ-Tát nầy nghĩ rằng: thân thể đây, sau nầy tất chết vơ ích, tơi phải mau thí xả để cứu khổ chúng sanh Bồ-Tát nầy suy nghĩ liền đem thân xả thí khơng có lịng hối tiếc Ðây gọi nội thí Thế Bồ-Tát ngoại-thí ? Bồ-Tát nầy tuổi trẻ sắc đẹp lên vua chuyển-luân, đủ bảy báu, trị bốn châu thiên-hạ Bấy có người đến tâu: tơi nghèo khổ, xin nhà vua nhường cho tôi, để hưởng thọ giàu vui nhà vua BồTát tự nghĩ rằng: tất giàu sang tất suy đổ Lúc suy đổ khơng lợi-ích cho chúng-sanh Nay tơi nên làm vừa lòng cầu xin người nầy Nghĩ xong, Bồ-Tát liền đem vua nhường cho người ấy, khơng hối tiếc Ðây gọi ngoại-thí Thế Bồ-Tát nội-ngoại-thí ? Bồ-Tát nầy đương ngơi chuyển-ln-vương Có người đến tâu xin vua nhường ngơi vua phải làm thần-bộc cho họ Bồ-Tát tự nghĩ : thân cải vua nầy vơ-thường bại hoại Nay có người đến xin, nên đem thứ chẳng bền nầy để cầu lấy bền Nghĩ xong, Bồ-Tát liền làm vừa ý người xin khơng hối tiếc Ðây gọi nội-ngoại-thí Thế Bồ-Tát thí tất ? Bồ-Tát nầy nói ngơi chuyển-ln-vương Bấy có số đơng người nghèo đến tâu xin: kẻ xin ... báu, trăm vạn ức trướng hoa, trướng báu, trướng tràng -hoa, trướng hương giăng che phía tịa Tràng -hoa thịng xuống, thơm lan khắp nơi Có trăm vạn ức lọng hoa, lọng tràng -hoa, lọng báu, chư thiên... Phật thọ-ký nhẫn đến bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết Phật thọ-ký Thọ-trì khế -kinh nhẫn đến bất-khảthuyết bất-khả-thuyết khế -kinh Thọ-trì chúng-hội nhẫn đến bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết chúng-hội... kinh điển chư Phật Diễn thuyết phẩm-pháp nhẫn đến bấ-khả-thuyết bất-khả-thuyết phẩm pháp Diễnthuyết Phật-hiệu nhẫn đến bất khả-thuyết Phậthiệu Như vậy, diễn thuyêt thế-giới, Phật thọ-ký, kh? ?kinh,