1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tho thu ba cua do huu chua xac dinh

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bai tho thu ba cua Do Huu Bài thơ thứ ba của Đỗ Hữu Tác giả Hồ Công Trường Nguồn Tạp chí Kiến thức ngày nay Thực hiện ebook Goldfish Ngày hoàn thành 12/01/2008 http //www thuvien ebook com Sau trên 30[.]

    Bài thơ thứ ba Đỗ Hữu Tác giả: Hồ Cơng Trường Nguồn: Tạp chí Kiến thức ngày Thực ebook: Goldfish Ngày hoàn thành: 12/01/2008 http://www.thuvien-ebook.com     Sau 30 năm, thơ thi sĩ Đỗ Hữu đăng tuần báo Đời Mới từ năm 1954 lại xuất tạp chí Kiến thức ngày (KTNN) Đầu tiên thơ Sầu Ai Lao Chiều Việt Bắc Huỳnh Ngọc Chiến, người có cơng đầu giới thiệu qua “Đỗ Hữu: Nhà thơ tài hoa bị lãng quên” Và lần này, Hồ Công Trường chép thêm cho thơ nữa: Nắng ngút đường dài…   Gọi “Bài thơ thứ ba Đỗ Hữu” đăng KTNN số 627, ngày 10.1.2008 Goldfish chép lại đây, tái xuất sau Sầu Ai Lao Chiều Việt Bắc, Nắng ngút đường dài… lại đăng Đời Mới trước Chiều Việt Bắc Và theo tác giả Hồ Cơng Trường thì: “Ba thơ Đỗ Hữu chúng tơi khơng dám nói hay thơ Quang Dũng…, người yêu quý thơ Việt thời kỳ trước, chưa, nên cập nhật vào trang sưu tập thơ dịng thơ Đỗ Hữu bên cạnh Quang Dũng, Huy Cận, Hoàng Cầm, Tế Hanh, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính… có lẽ xứng đáng lắm.”   Tơi tình cờ đọc “Miên man tuỳ bút – Kỳ II” nhà văn Đỗ Chu đăng website Việt báo.vn, đoạn viết Nguyễn Xuân Thâm (người Thừa Thiên, làng An Thuận, huyện Hương Trà, sinh 1936) thấy vài thông tin Sầu Ai Lao, tơi xin trích vài đoạn (xin xem thêm phần thích): “Anh Thâm với bút danh Dao Ca gửi thơ in tờ Đời tờ Thẩm mỹ Huế, gửi truyện ngắn in tờ Nhân loại Sài Gòn Gửi hú họa mà họ in thật hay chứ… Ai chả hiểu thơ Nguyễn Xuân Thâm thuở thơ học trò học chẹt, mơ mộng man mác… Thơ anh viết đâu phải để tán tỉnh cô, anh hướng kháng chiến, nhớ tới chiến khu xa vời Thơ rằng, “Giữa ngày lạc lõng rừng rậm, với nắng bâng khuâng thuở nào, với núi xanh lơ chịi tím nhạt, mây trời bàng bạc sầu Ai Lao!”.”   Có phải ơng Nguyễn Xn Thâm, ngồi bút danh Dao Ca cịn có bút danh khác Đỗ Hữu tác giả thơ Sầu Ai Lao? Nếu vậy, ơng đâu có ba thơ?   *      * * Ngày 30.7.2007 (*), KTNN có viết nhà thơ Đỗ Hữu tác giả Huỳnh Ngọc Chiến, phân tích cảm động hai thơ Sầu Ai Lao, Chiều Việt Bắc Đỗ Hữu Lần gặp thơ Đỗ Hữu, tâm trạng giống ông Huỳnh Ngọc Chiến 30 năm trước: “một cảm xúc kỳ diệu”, dù chưa nghe nói tới tên tuổi nhà thơ Bài thơ thứ ba sau hai Sầu Ai Lao Chiều Việt Bắc, có tựa Nắng ngút đường dài Riêng đây, xin trang gởi tới quý bạn yêu thơ, đến ông Huỳnh Ngọc Chiến ông cụ “Cổ Lai Hy đất Bình Dương”: Nắng ngút đường dài… Nắng ngút đường dài, hoa gạo bay, Tôi người lữ khách, lạc sau ngày Đường xa nắng lửa, chiều hun hút, Quán đứng lưng đèo, núi tiếp mây Thác sầu buông đường nắng trở, Lưng trời khép chặt núi mây, Đèo cao gió thổi, chịi heo hút, Dặm cũ chiều thương nhớ đầy Nắng đổ tràn lên đường lối cũ, Đường dài hoa gạo đỏ rưng rưng Lá chàm bay lả vai rách, Áo bạc hồng lên lớp bụi rừng Có phải hồn ngây núi thắm? Rừng chàm đổ lối xanh tn Đìu hiu khói cỏ chiều đốt, Ngày dựng cô liêu xứ buồn Đây 100% nguyên tác, hình thức từ chữ viết hoa hay không viết hoa dấu chấm, phết Bài thơ đăng trang 21 tuần báo Đời Mới số 108, ngày 8.4.1954, ấn hành 117 Trần Hưng Đạo – Chợ Quán - Chợ Lớn Chủ nhiệm: Trần Văn Ân Cũng số báo này, mục hộp thư soạn trả lời… “Các bạn Ty Du, T.T (Dalat), Phan danh Quang, Bảo Kim, Tinh Huyền, Đỗ Hữu, Thế Phong: Bài bạn nhận được” Sau Nắng ngút đường dài…, đến số 114 (phát hành ngày 20.5.1954) trang 22, báo cho đăng Chiều Việt Bắc Bài thơ có 16 câu, câu khơng biết lý khơng thấy ngắt khổ, cị khổ cuối tơi xin chép lại cho nguyên tác sau: Rừng núi âm u sầu Việt Bắc (mặc dù sửa lại “chiều” nghe hay hơn) Chầy ngày lạc bước ngồi than Buồn xưa chiều đọng ngàn lau lách, Chòi cũ nằm nghe gió dặm trường Riêng Sầu Ai Lao khoảng 30 năm trước chép từ báo Đời Mới, cần tìm lại khơng gặp xấp báo cũ mục nát nhiều quá! Rất tiếc đăng số báo nào, ngày khoảng từ tháng đến tháng năm 1954 Chúng tơi nghĩ, tồ soạn Đời Mới trả lời Đỗ Hữu “bài nhận được” số báo 108 loạt thơ mà ngưỡng mộ nói trên, nội dung lẫn bối cảnh na ná nhau, có “chịi” có “đèo” có “quán”… Còn bối cảnh vừa Việt Bắc, vừa Ai Lao vừa “ải lạnh” cho phép ta nghĩ đến vùng Sơn La, Điện Biên, Lai Châu? Cũng xin nói thêm, thơ “Nắng ngút đường dài…” lên báo mặt trận Điện Biên Phủ diễn 26 ngày ác liệt, đồng thời quân đội Việt Minh đánh rải rác khắp nơi đất nước Còn “Chiều Việt Bắc” lên báo lúc chiến trường Điện Biên Phủ kết thúc 13 ngày Ban đầu đoán Đỗ Hữu chiến sĩ Việt Minh Quang Dũng, Huy Cận, lúc chiến trường ác liệt mà rảnh để làm thơ đăng báo Sài Gịn? Như khơng biết thi sĩ làm mà phiêu lãng núi rừng Việt Bắc, chòi cao heo hút, quán đứng lưng đèo bên xứ Ai Lao năm 1954… Thực thơ Đỗ Hữu nằm khiêm tốn cột báo trang thơ bạn đọc bốn phương, bên cạnh thơ, hay có, trăn trở thời có, mà than thở chồng bỏ vợ bỏ vớ có! Trong có Kiên Giang, Tơ Thuỳ n, Nguyễn Bính… Cái điều đáng lưu ý chỗ lúc mà nhiều người quan tâm đến nó, lại có “Trung Niên Thi Sĩ” Bùi Giáng, khẳng định tài hoa Đỗ Hữu Tài hoa lẽ viết có bà thơ đời? Nhưng 53 năm trơi qua, người thơ khơng tái xuất thi đàn lần nữa! Và không để lại cho đời thêm chút thơng tin mình! Vấn đề tưởng chìm vào móc bụi thời gian, may sao, ông Huỳnh Ngọc Chiến khơi lại, xin cám ơn ông Ba thơ Đỗ Hữu chúng tơi khơng dám nói hay thơ Quang Dũng, hay thi vị nhiều thơ khác Thiết nghĩ, người yêu quý thơ Việt thời kỳ trước, chưa, nên cập nhật vào trang sưu tập thơ dịng thơ Đỗ Hữu bên cạnh Quang Dũng, Huy Cận, Hoàng Cầm, Tế Hanh, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính… có lẽ xứng đáng Còn câu hỏi lai lịch nhà thơ xin tạm để đó, hy vọng có người bổ sung sau (**).  -Ghi Goldfish: (*) Bài “Đỗ Hữu: Nhà thơ tài hoa bị lãng quên” Huỳnh Ngọc Chiến đăng website talawas ghi ngày 21.7.2007 (**) Trong “Miên man tuỳ bút – Kỳ II” nhà văn Đỗ Chu đăng http://vietbao.vn/Van-hoa/Mien-man-tuy-but-KyII/70082271/181/, ngày Thứ bảy, 07 Tháng tư 2007 có đoạn viết Ơng Nguyễn Xn Thâm, tơi xin chép lại ngun văn: “Giáp Tết Đinh Hợi, ngày nồm nực vào hè, Văn phòng Hội Nhà văn tổ chức bữa cơm thân mật, để chia tay với năm cũ nhiều rắc rối vụn vặt, để đón năm với cố gắng Thành phần khách mời người công tác quan Hội Người công tác đứng làm chủ mời khách, cịn vị hơm qua chủ đóng vai thực khách Tôi người thuộc diện nghỉ hưu nên vừa chủ lại vừa khách, làm chủ mời khách mà làm khách chủ mời Tôi chọn thời điểm chín để đến quan, khách mà chủ, khách đến muộn, cịn chủ đến sớm Đang ngồi tào lao thiên địa với trơng thấy anh Nguyễn Xn Thâm từ đâu lò dò Anh bắt tay người, chậm rãi, trịnh trọng vừa họp Trung ương Rồi anh khoe Tết có năm sáu thơ in khắp báo Nam ngồi Bắc Khơng cần chờ phải đề nghị, anh vừa xòe diêm hút thuốc vừa đọc bâng quơ câu: “Trưa bao trưa xa xăm, gà gáy lẻ im ắng, nắng thơi vàng hồn ngày ngõ xóm, đầy vông vang” Thật đẹp mảng tranh ấn tượng Ngồi chưa kịp nóng chỗ anh đứng dậy toan Hóa ngang qua vui chân tạt vào anh đâu có biết nhà có cỗ Tơi liền kéo anh ngồi lại nói, việc anh có mặt hơm mang ý nghĩa lớn, mừng anh thoát hiểm nghèo, nhà văn phải thế, lãng mạn ung dung Đồng chí Chánh văn phịng mở ngăn kéo rút tờ giấy mời, điền vội tên anh vào đó, đặt tờ giấy lên tay anh nói thật trìu mến, kính trọng bác phá án tử hình, đời có lúc gặp cảnh ngộ não nề, khí phách Có nhà văn cao tuổi ngồi đó, bơ vơ nhìn đâu, đôi tai dài đẹp tai Phật dỏng lên nghe ngóng Bất ơng ghé vào tơi hỏi thầm, Xuân Thâm phải tòa thật sao, dạo anh em mắc vịng quan tụng nhiều hỉ! Tơi cười lớn, để ơng cụ n tâm tơi liền giải thích, năm trước anh bị ung thư hàm mặt, mổ mổ lại lần, nhìn khn mặt méo mó đủ rõ, người vừa từ cõi chết trở Cụ già gật đầu cười với anh Thâm, ơng cụ nói, mừng! Anh Nguyễn Xn Thâm người Thừa Thiên, làng An Thuận, huyện Hương Trà, sinh 1936 tháng Giêng dương lịch, tức giáp Tết Ất Hợi, ngày với Hoàng thái tử Bảo Long trai ngài Bảo Đại Chỉ tiếc không giờ, mà tử vi quan trọng ngày, ngày lại quan trọng tháng, tháng quan trọng năm Giờ sinh khác trưởng thành người qua Paris làm việc ngành ngân hàng người mị Hà Nội để làm nhà thơ Vậy Tết này, Tết Đinh Hợi anh Thâm bước vào tuổi bảy mươi ba, vượt qua ngưỡng “thất thập hy” mà cụ Đỗ Phủ bàn Phải biết anh người hiền, sẵn mang khí Thi Thư từ nhỏ hiểu đến hơm anh cịn ngồi Anh vốn học sinh trường Quốc học Huế từ năm 1948 đến năm 1954 Lúc Huế có vài tờ báo, Sài Gịn vơ thiên lủng, Sài Gòn đất báo, họ làm báo sớm Hà Nội vài mươi năm, sớm tờ Gia Định báo Anh Thâm với bút danh Dao Ca gửi thơ in tờ Đời tờ Thẩm mỹ Huế, gửi truyện ngắn in tờ Nhân loại Sài Gòn Gửi hú họa mà họ in thật hay Hỏi anh lại lấy bút danh Dao Ca anh ngẩn cười mà khơng nói Có lẽ Dao Ca khúc đồng dao, anh nguyện làm người hát rong đời làm đồng dao cho trẻ nhỏ làng mạc xa xơi vừa nhảy lị cị vừa hát, cịn Ai chả hiểu thơ Nguyễn Xuân Thâm thuở thơ học trò học chẹt, mơ mộng man mác Dẫu đủ khiến nhóm nữ sinh áo tím Đồng Khánh lần gặp anh cô cô co rúm người, mặt cắt khơng cịn hột máu, hồi hộp không thở Nhưng mặc họ, anh đưa mắt nhìn ngắm đị ngồi sơng Thơ anh viết đâu phải để tán tỉnh cô, anh hướng kháng chiến, nhớ tới chiến khu xa vời Thơ rằng, “Giữa ngày lạc lõng rừng rậm, với nắng bâng khuâng thuở nào, với núi xanh lơ chịi tím nhạt, mây trời bàng bạc sầu Ai Lao!” ... Thâm thu? ?? thơ học trò học chẹt, mơ mộng man mác… Thơ anh viết đâu phải để tán tỉnh cô, anh hướng kháng chiến, nhớ tới chiến khu xa vời Thơ rằng, “Giữa ngày lạc lõng rừng rậm, với nắng bâng khng thu? ??... thơ in khắp báo Nam ngồi Bắc Khơng cần chờ phải đề nghị, anh vừa xòe diêm hút thu? ??c vừa đọc bâng quơ câu: “Trưa bao trưa xa xăm, gà gáy lẻ im ắng, nắng thơi vàng hồn ngày ngõ xóm, đầy vơng vang”... Thâm, ngồi bút danh Dao Ca cịn có bút danh khác Đỗ Hữu tác giả thơ Sầu Ai Lao? Nếu vậy, ơng đâu có ba thơ?   *      * * Ngày 30.7.2007 (*), KTNN có viết nhà thơ Đỗ Hữu tác giả Huỳnh Ngọc Chiến, phân

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:26

Xem thêm:

w