Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương TRẦN THANH LÂM Phó Chủ tịch Hội đồng Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM MINH TUẤN Thành viên NGUYỄN HOÀI ANH PHẠM THỊ THINH NGUYỄN ĐỨC TÀI TỐNG VĂN THANH Tập thể tác giả PGS.TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN DUY BẮC TS LƯƠNG HUYỀN THANH TS NGUYỄN HUY PHÒNG TS NGHIÊM THỊ THU NGA ThS NGUYỄN DUY THÁI ThS LÊ THỊ TRANG ThS NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỜI NHÀ XUẤT BẢN C hủ tịch Hồ Chí Minh không lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà hoạt động trị lỗi lạc, mà cịn danh nhân văn hóa kiệt xuất Người thân văn hóa Việt Nam, mẫu mực người Việt Nam Trong di sản tinh thần đồ sộ Người để lại, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mang ý nghĩa thời đại, đuốc soi đường cho văn hóa Việt Nam ngày phát triển, hịa nhập vào dịng chảy văn hóa nhân loại Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao việc xây dựng, bồi đắp văn hóa dân tộc, coi văn hóa bốn trụ cột phát triển đất nước, bên cạnh kinh tế, trị, xã hội Đi sâu vào lĩnh vực văn hóa cụ thể: văn học, nghệ thuật, giáo dục, báo chí , Người nêu bật đặc trưng, nhiệm vụ ngành, yêu cầu đạo đức, lối sống, lực, nghiệp vụ cán đáp ứng nghiệp phát triển văn hóa Đội ngũ văn nghệ sĩ, nhà giáo, nhà báo, cán văn hóa nguồn nhân lực chủ chốt xây dựng đời sống mới, phát triển văn hóa nước nhà, góp phần định hướng giá trị chân, thiện, mỹ, bồi dưỡng phẩm chất người Việt Nam Những lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đời hiến dâng cho tự do, độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân Người gương ngời sáng, có sức cảm hóa, lay động lớp lớp hệ người dân đất Việt Bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di sản văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng, để giữ vững lĩnh, cốt cách dân tộc đôi với tiếp biến, giao lưu, học hỏi giá trị tiến nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu làm chủ biên sâu phân tích, làm rõ quan điểm lý luận thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa nói chung lĩnh vực văn hóa nói riêng nhiều bình diện Những quan điểm, định hướng phát triển văn hóa dân tộc Người đề mang đậm tính nhân văn, đến vẹn nguyên giá trị Đảng ta kế thừa, vận dụng vào lãnh đạo toàn dân thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU N ăm 1923, gặp gỡ, trò chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc Người mang tên Nguyễn Ái Quốc), nhà thơ, nhà báo trẻ người Nga Ơxíp Manđenxtam nhận thấy “từ Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hóa, khơng phải văn hóa Âu châu, mà có lẽ văn hóa tương lai” “Nền văn hóa tương lai” mà Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam xây dựng, kiến tạo có ánh sáng soi đường từ tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng xây dựng văn hóa thấm đẫm tinh thần dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học Ghi nhận đóng góp Người với dân tộc nhân loại, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) Nghị kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tơn vinh Người “Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” Tư tưởng Người qua trước tác, qua đời hoạt động cách mạng tận hiến, tận trung với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân tài sản vô giá dân tộc Việt Nam Nhằm thiết thực triển khai có hiệu Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 Bộ Chính trị tiếp tục thực Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị khóa XII “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh"; đưa Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng vào sống cụ thể hóa tinh thần đạo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị văn hóa tồn quốc (ngày 24/11/2021), nhóm tác giả tiến hành tổ chức biên soạn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Nội dung sách đề cập cách nhất, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, triển khai theo luận điểm, vấn đề: Ý nghĩa, vai trị văn hóa phát triển đất nước; Những điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc; Về xây dựng đời sống mới; Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; Vai trị văn học, nghệ thuật sứ mệnh người nghệ sĩ; Mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị; Tính chất, đặc trưng báo chí cách mạng Việt Nam; Vai trò đội ngũ cán văn hóa; Vai trị, sứ mệnh nhà giáo tính chất giáo dục Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để lần xuất sau sách hoàn thiện TẬP THỂ TÁC GIẢ dân ta, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ nghĩa, lẽ phải cơng khát khao hịa bình dân tộc Việt Nam Sau kháng chiến chín năm trường kỳ, gian khổ chống ách đô hộ, cai trị thực dân Pháp (1945-1954), kết thúc với Chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Hiệp định Giơnevơ (1954) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương ký kết, mở trang sử cho dân tộc, đất nước Đây kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại lần lịch sử dân tộc, nước lớn phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam gồm độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Sau năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ Bối cảnh, tình hình đất nước có nhiều đổi thay, bên cạnh điều kiện thuận lợi nhiệm vụ mới, khó khăn, thử thách đặt Để góp sức với Đảng, Chính phủ, nhân dân tiếp tục thực nghiệp kháng chiến, kiến quốc, đội ngũ cán làm công tác văn hóa có nhiều đóng góp tích cực, có mặt tuyến đầu kháng chiến, lao động, sản xuất, sinh hoạt với nhân dân, từ phát 208 nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương tiêu biểu để nhân rộng, truyền nguồn cảm hứng tích cực cộng đồng, xã hội Bàn nhiệm vụ cán văn hóa, nói chuyện buổi bế mạc Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ II, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ cán văn hóa, văn nghệ “đấu tranh để củng cố miền Bắc, đấu tranh để thống nước nhà”1 Muốn hoàn thành nhiệm vụ tốt phải học tập, trau dồi tư tưởng, nghệ thuật, sâu vào quần chúng “Phải sát thực Và lúc tiến tới phải trau dồi đạo đức cách mạng, trước hết đức khiêm tốn”2 Văn hóa, văn nghệ lĩnh vực tinh thần, nảy sinh từ thực sống Vì văn nghệ sĩ, trí thức, cán văn hóa phải thực sâu, sát vào thực tiễn, phản ánh sinh động thở sống, mang lại cho người dân “món ăn tinh thần” bổ ích, có ý nghĩa Đánh giá tình hình văn hóa, văn nghệ thực trạng đội ngũ cán văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thời gian qua, “trong công khôi phục kinh tế đấu tranh để thống nước nhà, Bộ Văn hóa góp phần đáng kể: _ 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.513 209 Đời sống văn hóa nhân dân nâng cao bước, tàn tích văn hóa xấu chế độ cũ bị tẩy trừ dần Một văn hóa xây dựng”1 Tuy nhiên bên cạnh thành tựu, kết đạt cơng tác văn hóa cịn bộc lộ nhiều hạn chế, như: “Phong trào văn hóa có bề rộng, chưa có bề sâu; nặng mặt giải trí mà cịn nhẹ mặt nâng cao tri thức quần chúng Về mặt tổ chức lãnh đạo thiếu chặt chẽ chưa dựa hẳn vào lực lượng nhân dân, chưa dùng hết khả nhà trí thức Việc phát huy vốn cũ quý báu dân tộc (nhưng tránh “phục cổ” cách máy móc) học tập văn hóa tiên tiến nước (trước hết nước bạn) chưa làm nhiều”2 Để khắc phục tình trạng trên, theo Người, cán văn hóa “phải nắm vững mục tiêu đoàn kết nhân dân, giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho nhân dân (chủ yếu nhân dân lao động), động viên nhân dân thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành kế hoạch Nhà nước để củng cố miền Bắc hăng hái đấu tranh giành thống nước nhà”3 Như vậy, thời điểm, hoàn cảnh nào, sứ mệnh, nhiệm vụ cán văn hóa _ 1, 2, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.514, 514, 514-515 210 cao cả, tiên phong, gương mẫu, đầu phong trào Muốn hồn thành nhiệm vụ vẻ vang đó, cán văn hóa phải ln dấn thân, thâm nhập thực tiễn, bám sát tình hình cách mạng để giai tầng, lực lượng xã hội khác làm nên thành công, thắng lợi nghiệp vĩ đại: giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ, gìn giữ hịa bình, mang lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân Về phẩm chất, lực cán văn hóa Cũng giống cán ngành nghề, lĩnh vực khác đời sống xã hội, cán văn hóa muốn hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao phải người có lực, có trình độ chuyên môn, am hiểu đối tượng lĩnh vực cơng tác, lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên văn hóa lĩnh vực đặc thù, liên quan trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách, lối sống người Muốn cảm hóa, thu hút quần chúng, thuyết phục đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, địi hỏi cán văn hóa phải thực tâm huyết với nghề, gắn bó mật thiết với nhân dân, gần gũi, hịa đồng với văn nghệ sĩ, tôn trọng, lắng nghe thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng 211 họ để chia sẻ, cảm thơng, đồng thời có tư vấn chuyên môn cho Đảng, Nhà nước để ban hành kịp thời sách mới, phù hợp, khích lệ tinh thần cống hiến, sáng tạo người làm văn hóa, văn nghệ Nhấn mạnh vào phẩm chất, đức tính người cán bộ, có cán văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần dặn nhấn mạnh vào trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, học tập kinh nghiệm gương sáng lớp người trước Người nhấn mạnh: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân”1 Đạo đức người cách mạng phải thực hành tốt tinh thần “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, có lối sống sáng, mực thước, có phong cách giản dị, hòa đồng, nêu gương sáng Người ví: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người”2 _ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.292 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.117 212 Đối với cán làm công tác văn hóa, nói chuyện Hội nghị cán văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn, nhắc nhở đội ngũ cán làm công tác văn hóa, đặc biệt vai trị Bộ Văn hóa phải quan tâm, trọng đến công tác phát triển cán bộ, đảm bảo hài hòa, trọng đến số lượng cán nữ Đồng thời cán văn hóa phải khơng ngừng nâng cao trình độ, có hiểu biết sâu sắc, tồn diện văn hóa Bác nói: “Nói văn hóa cán có cố gắng, mà văn hóa nói chung có thành tích, điều đáng khen, khuyết điểm cịn nhiều”1, ví dụ “khi khơi phục vốn cũ khơi phục đồng bóng, rước xách thần thánh Vì khơi phục nên nông thôn, nhiều nơi quên sản xuất, trống mõ bì bõm, ca hát lu bù”2 Một khuyết điểm, hạn chế cơng tác văn hóa nói chung tâm lý, thói quen số cán văn hóa nói riêng ngại thực tế, chưa thực quan tâm đến đời sống văn hóa đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa Người nói: “Phải thấy nói chung văn hóa ta loanh quanh thành phố, chỗ dễ ăn, chưa đến chỗ đồng bào Mèo, đồng bào Mán”3 Để khắc phục hạn chế, khiếm khuyết, vượt lên giới hạn chủ nghĩa cá nhân, _ 1, 2, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.557, 557, 558 213 đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán văn hóa phải “rèn luyện tư tưởng, trị, ý chí phấn đấu tinh thần trách nhiệm”1 Bên cạnh trau dồi chun mơn, nghiệp vụ, trình độ; có kỹ năng, nghiệp vụ xử lý tình mới, phức tạp nảy sinh; hướng dẫn đồng bào không ngừng vươn lên xây dựng sống Người dặn: “Các cô phải lo học tập nghệ thuật, nghiệp vụ, văn hóa kỹ thuật thêm”2, tức cán văn hóa phải khơng ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, phải nỗ lực, cố gắng không ngừng, ““trước hồng sau chuyên”, mà “hồng” phải đến nơi “chuyên” phải đến chốn”3 Không học tập kinh nghiệm hệ trước, cán văn hóa cần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, học tập cách quản lý, xây dựng, phát triển văn hóa nước tiên tiến để làm giàu đẹp truyền thống, sắc văn hóa nước nhà Ngay từ năm 50 kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy thực tế: “bây nước ta so với nước anh em, so với Triều Tiên chẳng hạn, văn hóa kỹ thuật Triều Tiên cịn ta Cả mặt trị, tư tưởng, tinh thần trách nhiệm mặt _ 1, 2, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.558 214 nghiệp vụ, nghệ thuật, kỹ thuật, văn hóa cịn thấp”1 Vì cần phải không ngừng sức học tập để hồn thiện Một phẩm chất, đức tính người cán văn hóa, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phải gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hướng nhân dân để phục vụ Người yêu cầu: “Cơ quan Bộ Văn hóa, quan ngành, ty văn hóa cần xuống nông thôn, vào nhà máy, vào đội nhiều Muốn thật gần gũi quần chúng phải ăn, ở, làm, biết sinh hoạt quần chúng nào, biết khó khăn, biết chí khí quần chúng nào, biết nguyện vọng quần chúng nào”2 Đồng thời cán văn hóa phải bảo tồn, phát huy thật tốt sáng tác quần chúng nhân dân, kho tàng văn hóa, văn học dân gian, “viên ngọc q” cần trân trọng, mài giũa, từ lan tỏa giá trị tốt đẹp cộng đồng Có thể nói, cán văn hóa có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng công xây dựng, kiến thiết nước nhà Những cống hiến, hy sinh đóng góp hệ cán văn hóa góp phần quan trọng làm nên thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng sống mới, đặc biệt _ 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.558, 560 215 góp phần xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những lời động viên, dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị, vị trí, sứ mệnh, phẩm chất, nhiệm vụ đội ngũ cán văn hóa đến cịn vẹn ngun tính thời mang tính thời đại sâu sắc, trở thành động lực tinh thần để cán văn hóa khơng ngừng tu dưỡng, phấu đấu, rèn luyện, kế tục xứng đáng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giàu đẹp mà hệ cha anh, lớp người trước dày công gây dựng, vun đắp 216 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ NHỮNG ĐIỂM LỚN KHI XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC Quan niệm văn hóa 10 Vai trị văn hóa 14 Quy luật vận động văn hóa 17 Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc 23 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 31 Vai trị di sản văn hóa 31 Bảo tồn “cổ tích” 38 Gìn giữ sáng tiếng Việt 41 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 44 Bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan 49 217 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG MỚI 58 Tính cấp thiết phải xây dựng đời sống 58 Tính chất đời sống 64 Xây dựng đời sống làng bản, thơn xóm 70 Xây dựng đời sống nhà trường 76 Xây dựng đời sống quân đội 79 Xây dựng đời sống công sở 82 Xây dựng đời sống cơng trường, xí nghiệp 85 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT 93 Vai trò văn học, nghệ thuật 94 Sứ mệnh nghệ sĩ 99 Tinh thần “thép” văn học, nghệ thuật 107 Vấn đề tự sáng tạo nghệ thuật 110 Mối quan hệ văn học, nghệ thuật với trị, xã hội 115 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” 120 Tính chất, đặc trưng giáo dục 121 Vai trò, sứ mệnh người thầy 131 Phẩm chất, lực người thầy 135 Vị trí trung tâm người học 143 Thực hành dân chủ học tập 147 218 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG 153 Về tơn chỉ, mục đích báo chí cách mạng Việt Nam 154 Về vai trò, nhiệm vụ báo chí cách mạng Việt Nam 155 Về tính nhân dân báo chí cách mạng Việt Nam 157 Về tính Đảng báo chí cách mạng Việt Nam Về xây dựng đội ngũ nhà báo 164 167 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VĂN HĨA TRONG KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ 174 Mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị 174 Văn hóa đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí 185 193 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VĂN HÓA 198 Vai trị cán văn hóa 198 Nhiệm vụ cán văn hóa 204 Về phẩm chất, lực cán văn hóa 211 219 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ TS LÊ HỒNG SƠN NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG PHAN THỊ HƯƠNG GIANG Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 220 PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN MINH HƯỜNG - HƯƠNG GIANG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ... _ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.40 Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Sđd, tr.5-21 Báo Cứu quốc, số ngày 9/10/1945 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.97-98 47 Tư văn hóa Hồ Chí Minh. .. tr.71 30 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC S inh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Tư tưởng Người... _ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.40 34 văn hóa đời sống thực tiễn Đó mục đích hoạt động bảo tồn di sản văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 15/2/1965, Bác Hồ thăm di tích Cơn Sơn (Chí