Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên TUẦN 19 ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (T1) Ngày dạy: Thứ Năm ngày 12/1/2023 I/ Yêu cầu cần đạt: - Ơn tập cơng nghệ học - Học sinh có kĩ sử dụng loại thiết bị thông thường đời sống - Yêu thích mơn học sản phẩm cơng nghệ II/ Đồ dùng - Phiếu ôn tập in sẵn - Sách vở, bút mực III/ Nội dung phiếu ôn tập I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước kết làm theo yêu cầu Câu Nối hình theo nhóm đúng:(M1- điểm) Đối tượng tự nhiên Sản phẩm công nghệ Câu Các cách em giữ gìn sản phẩm cơng nghệ là: A sử dụng cách, an toàn lau chùi thường xuyên B sử dụng cách an toàn C sử dụng cách Câu 3: Khoanh vào câu đúng: Khi sử dụng đèn học, cần: A Đặt đèn bề mặt bàn bị ướt B Tắt đèn không sử dụng C Điều chỉnh độ cao, độ sáng hướng chiếu sáng đèn cho phù hợp Câu 4: Khoanh vào câu Quạt điện có tác dụng: A.Tạo gió B.Tạo gió, giúp làm mát Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên C.Giúp làm mát Câu 5: Lồng quạt dùng để: A Bảo vệ cánh quạt an toàn cho người sử dụng B Bảo vệ động quạt an toàn cho người sử dụng C Bảo vệ đế quạt an toàn cho người sử dụng Câu Tác dụng máy thu thanh: A Nghe tin tức, giải trí, học tập B Xem chương trình giải trí C Xem phim hoạt hình Câu 7: Nối tên phận đèn học cột (A) với tác dụng phận đèn học cột (B) cho phù hợp: (A) (B) Bóng đèn Gắn đế đèn với bóng đèn Dây nguồn Bảo vệ bóng đèn Thân đèn Tạo ánh sáng cho đèn Chụp (chao) đèn Nối đèn với nguồn điện Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống: Khi sử dụng máy thu hình cần ý: Ngồi thật sát với máy thu hình dễ xem Khơng chạm tay dùng vật khác chạm vào hình Chỉ xem kênh phù hợp với lứa tuổi Để máy chế độ chờ học xem tiếp II PHẦN VẬN DỤNG VÀ TỰ LUẬN: Câu 9: Khi sử dụng thiết bị cơng nghệ điện, em cần làm để tiết kiệm điện năng? Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên Câu 10: Khi xem ti vi cần lưu ý gì? HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN BÀI ƠN CUỐI HỌC KÌ I Câu Sản phẩm cơng nghệ: bình nước, xe ơtơ Đối tượng tự nhiên: chim, xồi Câu Em giữ gìn sản phẩm cơng nghệ nào? a Sử dụng cách, an toàn lau chùi thường xuyên Câu 3: ý B C Câu 4: B Câu A Câu A Câu 7: Nối tên phận đèn học cột (A) với tác dụng đèn học cột (B) cho phù hợp: (A) (B) Bóng đèn Gắn đế đèn với bóng đèn Dây nguồn Bảo vệ bóng đèn Thân đèn Tạo ánh sáng cho đèn Chụp (chao) đèn Nối đèn với nguồn điện Câu 8: Đúng ghi đ, sai ghi s a) s b) đ c) đ d) s Câu 9: Học sinh nêu việc làm để tiết kiệm điện đạt VD: Khi khỏi phòng, tắt thiết bị điện Câu 10: Học sinh kể điều cần ý xem ti vi Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên TUẦN 20 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (T2) Ngày dạy: Thứ Hai ngày 16/1/2023 I/ u cầu cần đạt: - Ơn tập cơng nghệ học - Học sinh có kĩ sử dụng loại thiết bị thông thường đời sống - u thích mơn học sản phẩm cơng nghệ II/ Đồ dùng - Phiếu ôn tập in sẵn - Sách vở, bút mực III/ Nội dung phiếu ôn tập I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu Câu (1 điểm): Tác dụng máy thu là: A Để nghe chương trình truyền hình B Để xem chương trình phát C Để nghe chương trình phát D Để xem chương trình truyền hình Câu 2: a) Khi sử dụng đèn học, cần: a Đặt đèn bề mặt bàn bị ướt b Tắt đèn không sử dụng c Điều chỉnh độ cao, độ sáng hướng chiếu sáng đèn cho phù hợp b) Hãy nối phương án cột B cho phù hợp với yêu cầu lựa chọn sử dụng đèn học cột A A B Để đảm bảo đèn học a) nên chọn loại đèn mà không bị rơi, vỡ thân đèn điều chỉnh linh hoạt Để đèn học phù hợp với nhiều khơng gian học tập khác b) nên bổ sung thêm nguồn sáng khác Để tránh cho mắt khơng bị mỏi, bị lóa sử dụng đèn học c) nên chọn loại đèn gắn bàn học (đèn có đế kẹp) Câu 3: Những sản phẩm cơng nghệ gia đình thường dùng để phục vụ nhu cầu người? a Nhu cầu ăn, mặc Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên b Nhu cầu nghỉ ngơi, học tập giải trí c Nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập giải trí Câu : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a Tuốc phận quạt điện b Đài phát cịn gọi ra-đi-ơ c Chụp đèn để bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng chống mỏi mắt d Quạt không cánh chế tạo từ năm 2009 Câu 5: Em cần làm âm phát từ máy thu bị ù, nghe khơng rõ? a Lựa chọn vị trí đặt máy thu b Điều chỉnh ăng-ten c Lựa chọn vị trí đặt máy thu điều chỉnh ăng-ten Câu 6: Nhãn dùng để cảnh báo có điện: (M3) A B C Câu 7: Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: (M3) (cáp truyền hình, phát hình ảnh, thu tín hiệu, phát tín hiệu) Đài truyền hình nơi sản xuất chương trình truyền hình, … …………… truyền hình qua ăng-ten truyền qua ……………… Tivi thiết bị …………………… truyền hình, ……… …….…… hình âm loa II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu 8: Em kể tên phận quạt điện ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… Câu 9: Em nêu bước sử dụng đèn học? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên TUẦN 21 MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG (T1) Ngày dạy: Thứ Năm, ngày 2/2/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công - Lựa chọn vật liệu làm thủ công phù hợp, yêu cầu Năng lực: 2.1Năng lực công nghệ - Hiểu biết công nghệ: Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công Lựa chọn vật liệu phù hợp, yêu cầu 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: sử dụng dụng cụ vật liệu phù hợp để trang trí thêm góc học tập giúp hỗ trợ việc học tập hiệu - Giao tiếp hợp tác: Nhận biết mô tả vật liệu, dụng cụ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học dụng cụ, vật liệu vào học tập sống ngày gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ, vật liệu gia đình Có ý thức xếp dụng cụ, vật liệu gọn gàng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: số dụng cụ thủ công; sản phẩm mẫu thủ công; tranh ảnh sách giao khoa; - HS: SGK, VBT, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: Mở đầu (5-7p) a Mục tiêu: Huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vật dụng thủ công để làm sản phẩm thủ cơng Kích thích tính tị mị, hứng thú tạo tâm học tập cho HS từ đầu tiết học b Cách thức tiến hành: Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - HS quan sát, suy nghĩ trả powerpoint trả lời câu hỏi dẫn dắt vào lời câu hỏi học: Cây sn đuồn đuột Trong ruột đen thui Con nít lui cui Dẫm đầu đè xuống! Là gì?(Bút chì) 2.Đầu vuông đuôi vắn Thân chia nhiều dốt mau, Tính tình chân thực đáng u Muốn biết dài ngắn chiều có em? (Thước kẻ) Đưa hình ảnh giấy màu hỏi gì? Giấy màu Đủ màu: trắng, xám, đỏ, vàng Nước vào dẻo, dễ dàng nặn chơi Trở nên rắn khơ Nhà có vài đồ nung? (đất sét) - GV gọi HS chơi - GV nhận xét dẫn dắt vào học: Các đồ dùng em vừa tìm qua việc chơi trị chơi dụng cụ vật liệu thủ cơng Vậy ngồi dụng cụ vật liệu thủ cơng tren cịn có dụng cụ vật liệu để tìm hiểu rõ em cô vào học 7: Dụng cụ liệu làm thủ cơng (tiết 1) HĐ Hình thành kiến thức (30-33p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung dụng cụ vật liệu làm thủ công (13-15p) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát số loại vật liệu, dụng cụ để làm thủ công phổ biến dùng cho HS cấp Tiểu học Giúp - 1-2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, góp ý - HS lắng nghe, nhắc lại tên - HS quan sát Hình 1, thảo luận nhóm ghi vào Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên HS biết số tạo hình với số vật liệu thủ công b Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi theo nhóm 4: - HS chơi theo nhóm Nhìn nhanh – nhớ + GV chiếu tranh thời gian phút sau ẩn tranh yêu cầu HS ghi lại tên đồ dùng mà em nhìn thấy ảnh - Gv yêu cầu học sinh ghi bảng nhóm tên đồ dùng sau làm việc nhóm Nhóm làm nhiều thưởng - GV nhận xét - chiếu lại Hình hỏi: Theo đồ dùng gọi dụng cụ thủ công; đồ dùng gọi vật liệu thủ công? - GV u cầu HS chia sẻ nhóm đơi: Ngồi vật liệu dụng cụ làm thủ cơng Hình 1, em kể thêm vật liệu dụng cụ khác mà em biết? - GV nhận xét kết luận: Dụng cụ vật liệu thủ công yếu tố tạo sản phẩm thủ cơng - GV cho HS chơi trị chơi “Ghép đơi” tìm tên gọi phù hợp với tranh (GV chuẩn bị sẵn tranh thẻ chữ phù hợp với tranh để HS thực chơi ghép đơi theo nhóm 6) + Tranh - Tên đồ dùng có ảnh: keo; giấy màu, màu; băng dán màu; bìa; kéo; thước; bút màu; compa; bút chì - HS trả lời - HS chia sẻ nhóm đơi - HS lắng nghe - HS thực chơi Ghép đôi theo nhóm Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên + Thẻ chữ: Xé, nặn, gấp, cắt đường thẳng, cắt đường cong, cắt đoạn khác nhau, dán hồ dán, dán keo sữa, dán băng dán - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - GV mời đại diện nhóm lên phân loại cách tạo hình: a) Dùng tay tạo hình; b) Dùng kéo tạo hình; c) Dùng vật liệu hỗ trợ dán - GV kết luận: Chúng ta có nhiều cách tạo hình với vật liệu thủ công khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn vật liệu làm thủ cơng (15-17p) a Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn vật liệu làm thủ công phù hợp yêu cầu b Cách thức tiến hành *Tính chất liệu làm thủ cơng: - GV u cầu HS thảo luận nhóm 2, Quan sát Hình trả lời câu hỏi: + Mời – HS nêu tên vật liệu có hình + Vật liệu có tính chất mềm, cứng, thấm nước, khơng thấm nước? - Đại diện 2, nhóm trả lời - Đại diện nhóm lên phân loại - HS lắng nghe - HS quan sát Hình avf trả lời câu hỏi: + HS nêu + HS nêu - GV hỏi thêm: Em nêu số sản phẩm - HS trả lời thủ công tạo từ vật liệu trên? Năm học: 2022 - 2023 Trường Tiểu học Trần Đăng Ninh GV: Phạm Thị Kim Liên - GV chiếu thêm số hình ảnh sản phẩm tạo từ vật liệu - GV kết luận: Mỗi vật liệu khác tạo sản phẩm thủ công khác * Quan sát tranh xác định: - GV gợi ý HS khai thác Hình thơng qua số câu hỏi phụ như: + Trong tranh có sản phẩm thủ cơng nào? + Những sản phẩm làm từ vật liệu nào? => GV chốt: Vật liệu làm thủ công có nhiều loại Khi lựa chọn vật liệu thủ cơng, cần chọn loại có tính chất phù hợp, an tồn, không độc hai tận dụng vật liệu tái chế => Gv mở rộng: Kể tên số sản phẩm thủ công tạo nên từ vật liệu tái chế - GV chiếu hình ảnh số sản phẩm thủ công đươc làm từ vật liệu tái chế để giới thiệu thêm cho HS HĐ vận dụng, trải nghiệm (2-3 p) a Mục tiêu: Giúp HS kết nối kiến thức học dụng cụ vật liệu làm thủ công vào thực tiễn đời sống Hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ HS b Cách thức tiến hành: ? Hôm em biết thêm kiến thức gì? ? Nhắc lại nội dung học hơm nay? ? Em có cảm nhận tiết học hôm nay? - GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên dương - Dặn dò: HS nhà xem lại xem trước tiết - HS quan sát - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS chia sẻ - HS quan sát - 1-2 HS chia sẻ - số HS nêu - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe để thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Năm học: 2022 - 2023 ... giản để làm thủ công - Lựa chọn vật liệu làm thủ công phù hợp, yêu cầu Năng lực: 2.1Năng lực công nghệ - Hiểu biết công nghệ: Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công Lựa chọn vật... dùng học tập - Biết bảo quản, sử dụng đồ dùng học tập thân - Phát triển NL công nghệ: Hiểu biết công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tịi,... Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công - Sử dụng dụng cụ làm thủ công cách an tồn Năng lực: 2.2 Năng lực cơng nghệ - Sử dụng công nghệ: Sử dụng dụng cụ làm thủ cơng cách an tồn 2.2