1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

công nghệ tuần 1

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1, Về kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất, công dụng của các loại vải.. 2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vả[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết BÀI MỞ ĐẦU

I, Mục tiêu học. 1, Về kiến thức:

- Biết khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình

- Biết mục tiêu chương trình SGK cơng nghệ 6phân mơn kinh tế gia đình

2, Về kĩ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà sẽ, chi tiêu hợp lý, tiết kiệm. 3, Về thái độ: Say mê, hứng thú học tập, có ý thức tham gia tích cực hoạt động để góp phần cải thiện điều kiện sống bảo vệ môi trường

II, Chuẩn bị.

1, Giáo viên: UDCNTT.

2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

IV, Tiến trình dạy học, giáo dục. 1, Ổn định lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A5

2,Bài mới(40’). a, Mở bài( 1’).

- GVđặt câu hỏi cho HS: Theo em, gia đình có vai trị gì?

- GV giới thiệu bài:Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng và giáo dục Đó nội dung học hôm cô em nghiên cứu “Bài mở đầu”. b, Các hoạt động(39’).

Hoạt động 1(9’): Tìm hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Vai trị gia đình trách nhiệm mỗi người gia đình?

HS: Đọc, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Những công việc phải làm gia đình là gì?

HS: Đọc, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

I Vai trò gia đình kinh tế gia đình. Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai * Những cơng việc gia đình:

- Tạo nguồn thu nhập

- Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu hợp lí - Làm cơng việc nội trợ gia đình Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu mục tiêu chương trình cơng nghệ – Phân mơn kinh tế gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu mục tiêu chương trình cơng nghệ – Phân mơn kinh tế gia đình

(2)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS đọc SGK:

Em nêu mục tiêu chương trình cơng nghệ – Phân mơn kinh tế gia đình?

HS: Đọc, trả lời

GV: Em nêu số kiến thức liên quan đến đời sống?

HS: Ăn, mặc, ở, lựa chọn trang phục phù hợp, giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh dưỡng, hợp vệ sinh, chi tiêu hợp lý

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

II Mục tiêu chương trình cơng nghệ – Phân mơn Kinh tế gia đình.

1 Về kiến thức: Biết số kiến thức thuộc lĩnh vực liên quan đến đời sống người số quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm

2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà sẽ, ăn uống hợp lý, chi tiêu tiết kiệm

3 Về thái độ:Say mê, hứng thú học tập, có ý thức tham gia tích cực hoạt động để góp phần cải thiện điều kiện sống bảo vệ mơi trường Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu phương pháp học tập.

- Mục đích: Tìm hiểu phương pháp học tập - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Muốn học tập tốt mơn cần có phương pháp học tập nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

III Phương pháp học tập:

SGK soạn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi em phải chuyển từ việc học thụ động sang chủ động để lĩnh hội kiến thức 3, Củng cố hướng dẫn nhà (4’).

- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trướcbài

V, Rút kinh nghiệm:

(3)

Ngày soạn: Tiết BÀI CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(Tiết 1).

I, Mục tiêu học.

1, Về kiến thức: Biết nguồn gốc, tính chất, cơng dụng loại vải

2, Về kĩ năng: Phân biệt số loại vải thông thường, thực hành chọn loại vải cách đốt sợi vải qua trình cháy, nhận xét tro sợi vải sau đốt

3, Về thái độ: Có ý thức tinh thần học tập học tập môn tốt vận dụng kiến thức học vào sống

II, Chuẩn bị.

1, Giáo viên: UDCNTT, mẫu vải.

2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, mẫu vải. III, Phương pháp dạy học.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

IV, Tiến trình dạy học, giáo dục. 1, Ổn định lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A5

2, Kiểm tra cũ(4’). - Mụcđích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Câu hỏi: Em nêu vai trò gia đình kinh tế gia đình?

TL:

- Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên, nuôi dưỡng , giáo dục chuẩn bị cho sống tương lai

- Kinh tế gia đình tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý để đảm bảo cho sống gia đình ngày tốt đẹp

3, Bài mới(36’).

a, Mở bài(1’):Mỗi biết sản phẩm quần áo dùng hàng ngày may từ loại vải khác Đó nội dung học ngày hôm cô em nghiên cứu.

b, Các hoạt động(35’): Tìm hiểu nguồn gốc tính chất loại vải. - Mục đích: Tìm hiểu nguồn gốc tính chất loại vải

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS quan sát H1.1/ SGK:

Em kể tên trồng vậtnuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?

HS: Quan sát, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

I Nguồn gốc, tính chất loại vải. 1 Vải sợi thiên nhiên.

a Nguồn gốc.

(4)

GV: Yêu cầu HS đọc SGK hỏi: Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì? HS: Đọc, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh:

Vải sợi hố học có nguồn gốc từ đâu? HS: Đọc, trả lời

GV: Vải sợi hoá học chia làm loại? HS: Đọc, trả lời

GV: Vải sợi hố học có tính chất nào?

HS: Đọc, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Vải sợi thiên nhiên khác vải sợi hoá học như nào?

HS: Đọc, trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

như: lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tằm,… b Tính chất.

- Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thống mát dễ bị nhàu, vải bơng giặt lâu khơ

- Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan 2 Vải sợi hoá học:

a Nguồn gốc.

- Được dệt loại sợi người tạo từ số chất hoá học như:tre, nứa, gỗ, dầu mỏ, than đá,…

- Vải sợi hóa học chia làm hai loại: + Vải sợi nhân tạo

+ Vải sợi tổng hợp b Tính chất.

- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thống mát, nhàu bị cứng lại nước Khi đốt tro bóp dễ tan

- Vải sợi tổng hợp: Có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ bền, đẹp, mau khơ, khơng bị nhàu Khi đốt, tro vón cục, bóp khơng tan

4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trướcbài

V, Rút kinh nghiệm:

Dạy học theo tình huống. Dạy học phân hóa.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:44

Xem thêm:

w