1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý hoạt động dạy học theo học chế tín chỉ tại trường đại học y dược cần thơ

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 336,32 KB

Nội dung

BỘ�GIÁO�DỤC�VÀ�ĐÀO�TẠO BỘ�Y�TẾ TRƯỜNG�ĐẠI�HỌC�Y�DƯỢC�CẦN�THƠ NGUYỄN�HOÀNG�BẢO�NGỌC NGHIÊN�CỨU�ĐẶC�ĐIỂM�LÂM�SÀNG,�CẬN�LÂM�SÀNG� VÀ�ẢNH�HƯỞNG�CỦA�MÀNG�LỌC�ĐỐI�LƯU�CAO TRÊN�BỆNH�NHÂN�SUY�THẬN�MẠN�LỌC�MÁU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÀNG LỌC ĐỐI LƯU CAO TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ ĐÁP ỨNG KÉM VỚI ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÀNG LỌC ĐỐI LƯU CAO TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ ĐÁP ỨNG KÉM VỚI ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học TS BS NGUYỄN NHƯ NGHĨA CẦN THƠ, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu cấp lãnh đạo Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Khoa Y, Khoa Đào tạo Sau Đại học, quý Thầy cô giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Thầy TS BS Nguyễn Như Nghĩa tận tình dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc toàn thể anh, chị đồng nghiệp các Khoa, Phòng Bệnh Viện Đa khoa thành phố Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ nhiều thơng tin q báu, góp phần quan trọng vào thành công đề tài Cuối cùng, xin khắc ghi tình cảm, động viên, hỗ trợ đồng hành gia đình, bạn bè dành cho tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ảnh hưởng màng lọc đối lưu cao bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đáp ứng với điều trị thiếu máu Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan suy thận mạn giai đoạn cuối 1.2 Tổng quan thận nhân tạo 10 1.3 Thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn 13 1.4 Đáp ứng điều trị thiếu máu 17 1.5 Một số nghiên cứu nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đáp ứng với điều trị thiếu máu 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng với điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ lọc đối lưu thấp 50 3.4 Kết điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ lọc đối lưu cao 56 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đáp ứng với điều trị thiếu máu lọc đối lưu thấp 64 4.3 Về số yếu tố liên quan đến đáp ứng với điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ lọc đối lưu thấp 73 4.4 Về kết điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ lọc đối lưu cao 76 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT β2M Beta2-microglobulin BTM Bệnh thận mạn ĐTL Cre Độ thải Creatinin ĐTĐ Đái tháo đường EPO Erythropoietin ESA Erythropoiesis Stimulating Agent Thuốc kích thích tạo hồng cầu GFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận HA Huyết áp Hb Hemoglobin: Huyết sắc tố Hct Hematocrit: Dung tích hồng cầu KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes Chương Trình Bệnh thận: Tổ Chức Phát Triển Hướng Dẫn Toàn Cầu KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Initiative: Hội Đồng Lượng Giá Kết Quả Bệnh Thận Quốc Gia Hoa Kỳ THA Tăng huyết áp TNT Thận nhân tạo STM Suy thận mạn WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại suy thận mạn Bảng 1.2: Phân loại chiến lược điều trị bệnh thận mạn Bảng 1.3: Các yếu tố liên quan đến thiếu máu bệnh thận mạn 19 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ ferritin độ bão hòa transferrin theo KDOQI (2007) [67] 36 Bảng 2.2: Phân loại mức độ thiếu máu theo WHO (2011) [114] 37 Bảng 2.3: Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII 37 Bảng 3.1: Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Đặc điểm thời gian lọc máu đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Nguyên nhân suy thận mạn tính 41 Bảng 3.4: Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.5: Biểu da niêm trước lọc máu 43 Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng khác trước lọc máu 43 Bảng 3.7: Đặc điểm hồng cầu 43 Bảng 3.8: Đặc điểm Hematocrit 44 Bảng 3.9: Đặc điểm sắt huyết thanh, ferritin, trasferrin 45 Bảng 3.10: Đặc điểm sắt huyết đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.11: Đặc điểm albumin máu 45 Bảng 3.12: Đặc điểm Protein 46 Bảng 3.13: Đặc điểm ure, creatinin máu 46 Bảng 3.14: Đặc điểm kali máu 46 Bảng 3.15: Đặc điểm canxi máu 47 Bảng 3.16: Đặc điểm phospho máu 47 Bảng 3.17: Tích số Ca x P máu 47 Bảng 3.18: Hiệu lọc máu màng lọc đối lưu thấp 49 Bảng 3.19: Liên quan mức độ thiếu máu thời gian lọc máu 50 Bảng 3.20: Liên quan mức độ thiếu máu nguyên nhân STM 50 Bảng 3.21: Liên quan mức độ thiếu máu hiệu lọc máu 51 Bảng 3.22: Liên quan đáp ứng điều trị thiếu máu albumin máu 51 Bảng 3.23: Liên quan đáp ứng điều trị thiếu máu PTH máu 52 Bảng 3.24: Liên quan đáp ứng điều trị thiếu máu phospho máu 53 Bảng 3.25: Liên quan đáp ứng điều trị thiếu máu tích số CaxP 54 Bảng 26: Phân tích hồi quy đa biến Hb với yếu tố liên quan 55 Bảng 3.27: Đặc điểm chung nhóm can thiệp trước điều trị 56 Bảng 3.28: Đặc điểm huyết học nhóm can thiệp 56 Bảng 3.29: Đặc điểm β2M PTH nhóm can thiệp 57 Bảng 3.30: Thay đổi hồng cầu, Hematocrit, Hemoglobin 57 Bảng 3.31: Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện thiếu máu sau điều trị 58 Bảng 3.32: Thay đổi mức độ thiếu máu sau điều trị 58 Bảng 3.33: Đáp ứng điều trị thiếu máu 58 Bảng 3.34: Thay đổi β2M PTH sau điều trị 59 Bảng 3.35: Thay đổi sắt huyết Ferritin sau điều trị 59 Bảng 3.36: Tỷ lệ bệnh nhân thiếu sắt sau điều trị 59 Bảng 3.37: Thay đổi Albumin, protein sau điều trị 60 Bảng 3.38: Hiệu lọc urê máu màng lọc đối lưu cao 60 Bảng 3.39: Thay đổi canxi, phospho máu 61 Bảng 3.40: Thay đổi số CaxP 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2: Tăng cân, tăng huyết áp trước lọc máu 42 Biểu đồ 3.3: Mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.4: Dạng thiếu máu đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm β2M 48 Biểu đồ 3.6: Đặc điểm PTH 48 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân tăng PTH 49 Biểu đồ 3.8: Tương quan Hb Albumin máu 52 Biểu đồ 3.9: Tương quan Hb PTH máu 53 Biểu đồ 3.10: Tương quan Hb phospho máu 54 Biểu đồ 3.11: Tương quan Hb tích số CaxP 54 Biểu đồ 3.12: Mức độ thiếu máu trước điều trị 57 Biểu đồ 4.1: Thay đổi hồng cầu, Hb sau 1, 3, tháng điều trị 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn vấn đề sức khỏe toàn cầu Tỷ lệ bệnh thận mạn ngày gia tăng cộng đồng, theo nghiên cứu NHANES - III Hoa Kỳ năm 2007 13%, 10 người có 01 người mắc bệnh thận mạn [88] Suy thận mạn giai đoạn cuối không điều trị thay thận dẫn đến tử vong nhanh chóng [22] Phương pháp lọc máu thận nhân tạo đời khoảng ba thập kỷ qua phương pháp thay thận áp dụng nhiều Tuy nhiên, bệnh suất tử suất bệnh nhân lọc máu chu kỳ điều đáng lo ngại Nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tiên lượng xấu bệnh nhân lọc máu chu kỳ, thiếu máu nguyên nhân thường gặp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối gây tăng tỷ lệ tử vong, biến chứng tim mạch giảm chất lượng sống, dù điều trị erythropoietin người tái tổ hợp Theo khảo sát số nước Việt Nam tỷ lệ đáp ứng với điều trị erythropoietin bệnh thận mạn cao Nghiên cứu ESAM Jacobs cộng ngẫu nhiên từ 12 quốc gia Châu Âu năm 2005 đánh giá điều trị thiếu máu cho thấy 66% bệnh nhân đạt mục tiêu hemoglobin (Hb) > 11g/dL Khảo sát năm 2003 khoa thận nhân tạo bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy 67,6% bệnh nhân có Hb

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w