1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn (2)

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 136 /BC UBND Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 6 năm 2019 BÁO CÁO Tình hìnhpháttriển ngành nghề nôn[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 136 /BC-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng năm 2019 BÁO CÁO Tình hìnhpháttriển ngành nghề nông thôn, bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế Thực Công văn số 3168/BNN-KTHT ngày 08/5/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc khảo sát tình hình phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề;sau rà sốt, tổng hợp, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huếbáo cáo tình hình phát triển ngành nghề nơng thơn, bảo tồn phát triển làng nghề địa bàn tỉnh sau: Công tác đạo điều hành: Thực Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển ngành nghề nơng thơn; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn; Quyết định số 2636/2011/QĐ-BNNPTNT ngày 31/10/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề văn sách khác Trung ương ban hành, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tích cực đạo sở, ban, ngành, địa phương rà sốt, triển khai nhiệm vụ để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn phát triển làng nghềtại địa phương; đãgiao nhiệm vụ chủ trì quản lý nhà nước lĩnh vực ngànhnghề nông thôn cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển ngành nghề làng nghề nơng thơn có quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề truyền thống; quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống Sau Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thôn ban hành (thay Nghị định số 66/2006/NĐCP ngày 07/7/2006), Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đạo, giao nhiệm vụ cho sở, ban, ngành,địa phương triển khai thực Trong năm 2018, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị để triển khai Nghị định số 52/2018/NĐ-CP, ban hành văn đạo kịp thời cho địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận 02 làng nghề truyền thống theo tiêu chí năm 2018 Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế giao sở, ngành, địa phương tham mưu sửa đổi bổ sung quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống, dự kiến ban hành vào cuối quý III/2019.Đã ban hành Kế hoạch triển khai chương trình xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020, tập trung phát triển sản phẩm địa phương, cộng đồng, làng nghề theo tiêu chí sản phẩm OCOP Hiện trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề: a) Ngành nghề nông thôn: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 86 làng nghề, 57 nghề truyền thống hoạt động riêng lẻ phân bố 123 địa điểm có nghề hoạt động theo địa bàn cấp huyện, với đông đảo đội ngũ thợ thủ công lành nghề, tài hoa Số lượng ngành nghề nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần phát triển mạnh mẽ với du nhập phát triển nhiều nghề mới, quy mơ lĩnh vực ngành nghề đa dạng khí, sửa chữa điện điện tử, sửa chữa xe máy, cưa xẻ gỗ, mộc dân dụng, sinh vật cảnh, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, đá…), dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp,…đáp ứng nhu cầu đời sống dân cư nhu cầu tỉnh Giá trị sản xuất không ngừng tăng lên, phát triển ngành nghề nơng thơn góp phần giải việc làm, đặc biệt lao động nông nhàn, nâng cao thu nhập người dân, góp phần làm chuyển dịch cấu lao động vùng nông thôn làm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá b) Làng nghề: + Kết phát triển nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống công nhận: Từ năm 2013 đến nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận nghề truyền thống, 10 làng nghề 18 làng nghề truyền thống 8/9 huyện, thị xã, thành phố.Trong đó: Huyện Phong Điền có làng nghề cơng nhận; huyện Phú Vang có làng nghề; huyện Quảng Điền có làng nghề; thị xã Hương Trà có làng nghề; huyện Phú Lộc có làng nghề; huyện ALưới có làng nghề; thị xã Hương Thủy có làng nghề nghề truyền thống; thành phố Huế có làng nghề nghề truyền thống cơng nhận Phân loại theo nhóm ngành nghề (theo Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018) sau: Chế biến, bảo quản nơng, lâm, thủy sản thực phẩm (nhóm 1) có 13 nghề, làng nghề; Sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ (nhóm 2) có làng nghề; Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ… (nhóm 4) có 13 nghề, làng nghề; Sản xuất kinh doanh sinh vật cảnh (nhóm 5) có làng nghề Có 4.036 hộ với khoảng 8.663 lao động trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến tổ chức nghề làng nghề công nhận Tỷ lệ hộ tham gia sản xuất làng nghề có tăng so với thời điểm công nhận Thống kê 30 nghề, làng nghề được công nhận có 04 hội nghề được thành lập (Hội nghề đúc Huế, Hội nghề bún Vân Cù, Hội nghề kẹo mè xửng Huế, Hội nghề mai cảnh Thế Chí Tây); hợp tác xã; doanh nghiệp, công ty làng nghề; 372 hộ cá thể có đăng ký kinh doanh (hơn 9%) và 3.650 hợ sản xuất kinh doanh không đăng ký kinh doanh (hơn 90%) Ước tính giá trị sản xuất sở sản xuất kinh doanh năm 2018 30 nghề, làng nghề làng nghề truyền thống công nhận khoảng 374.000 triệu đồng Cao nhóm làng nghề điêu khắc gỗ, mộc An Bình, đúc đồng Huế, mè xửng Huế; chiếm 30% giá trị sản xuất 30 đơn vị, địa phương có nghề làng nghề cơng nhận Thu nhập bình qn người lao động sở, hộ gia đình đơn vị nghề, làng nghề khoảng 3,3 triệu đồng/lao động/tháng Nói chung, dù giá trị sản xuất tại các nghề, làng nghề không cao đã giải quyết lượng lớn lao động nông nhàn, thời vụ tại địa phương; ổn định trật tự xã hội, đóng góp xây dựng kinh tế xã hợi của địa phương góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới c) Bảo tồn phát triển làng nghề: Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều nghề truyền thống, làng nghề truyền thống tiếng, có bề dày lịch sử kỹ xảo nghề đặc trưng Quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, tỉnh chủ trương có kế hoạch để khôi phục bảo tồn làng nghề truyền thống từ lâu đời có nguy bị mai một, thất truyền(bao gồm nghề truyền thống tranh giấy làng Sình, nghề truyền thống làm diều Huế, nghề truyền thốnggốm Phước Tích, nghề truyền thống rèn Hiền Lương, nghề truyền thống rèn Cầu Vực) Đồng thời, khôi phục để phát triển số nghề làng nghề phát triển cầm chừng, khơng ổn định sản xuất nhóm ngành nghề chế biến nông, lâm, thủy sản (nghề chế biến tương măng Phong Mỹ), nhóm nghề làng nghề thủ công mỹ nghệ (nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên, nghề truyền thốngđệm bàng Phị Trạch, nghề truyền thốngnón lá, nghề truyền thống may áo dài Huế, nghề truyền thống sơn mài, khảm trai, khảm xương, nhóm nghề đan lưới, chổi đót, tăm hương…) Bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống (chủ yếu nghề dệt zèng) đồng bào dân tộc huyện miền núi Nam Đông, ALưới d) Về phát triển làng nghề gắn với du lịch: Tỉnh quy hoạch phát triển 10 nghề làng nghề gắn với du lịch cụm làng nghề gồm: - Làng nghề Đúc đồng Huế (phường Phường Đúc Thủy Xuân, thành Phố Huế) - Làng nghề Gốm Phước Tích (xã Phong Hịa, huyện Phong Điền) - Làng nghề Điêu khắc gỗ Mỹ Xuyên (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) - Làng nghề Tranh dân gian làng Sình Hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) - Làng nghề Nón Thủy Thanh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) - Làng nghề Nón Mỹ Lam (xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang) - Làng nghề Dệt zèng xã ARoàng,AĐớt, thị trấn ALưới, huyện ALưới - Làng nghề đan lát mây tre Bao La, xã Quảng Phú Thủy Lập, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền Tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Gắn kết chương trình phát triển làng nghề với chương trình phát triển du lịch, tăng tour du lịch làng quê, làng nghề, phố nghề vừa phục vụ du lịch, vừa trình diễn nghề bán sản phẩm làng nghề - Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền vai trò, ý nghĩa việc phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch; đồng thời kết hợp nâng cấp cải tạo hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch hợp lý mặt khuôn viên sở sản xuất làng nghề vừa phục vụ phát triển sản xuất, đảm bảo mỹ quan thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan mua sắm làng nghề + Đẩy mạnh xây dựng, phát triển hồn thiện hạ tầng thơng tin cho làng nghề để kết hợp phát triển du lịch + Tranh thủ nguồn vốn dự án đầu tư nước ngồi tổ chức phi phủ để hỗ trợ cho làng nghề + Trước mắt, làng nghề truyền thống có điều kiện thuận lợi việc phát triển hình thức du lịch (như tour du lịch tham quan làng nghề, tour du lịch tham quan làng di sản, làng đồng quê,…) + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề + Xây dựng địa điểm trình diễn sản phẩm, giới thiệu bán hàng lưu niệm cho du khách, đồng thời nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử làng nghề Đền thờ Tổ nghề, lễ hội văn hóa truyền thống làng; xây dựng điểm sản xuất thử nghiệm cho du khách tham gia,… Trong năm qua, thơng qua chương trình, dự án từ nhiều kinh phí, với sách hỗ trợ nghề truyền thống làng nghề truyền thống địa phương, số nghề truyền thống làng nghề truyền thống bước đầu khôi phục bảo tồn (như làng nghề truyền thống gốm Phước Tích, hoa giấy Thanh Tiên, tranh dân gian Làng Sình…) Một số làng nghề mây tre Bao La, mộc mỹ nghệ Mỹ Xuyên, An Bình, chế biến bún bánh Ô Sa, Vân Cù, chế biến thủy hải sản An Dương, Làng Trài… hỗ trợ đầu tư máy móc, thiết bị, bao bì nhãn mác, xúc tiến thương mại … phát triển tốt Từ năm 2005 đến nay, vào năm lẻ, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức kỳ Festival nghề truyền thống góp phần bảo tồn, khơi phục, quảng bá nghề vinh danh nghệ nhân, thợ giỏi, thợ thủ cơng q trình sản xuất làng nghề,làm sống dậy nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống Huế; đồng thời thúc đẩy bảo tồn giá trị văn hóa Huế, văn hóa Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch kinh tế địa phương Kết thực nội dung thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới: a)Nhiệm vụ, kế hoạch giao kết thực hiện: Từnguồn vốn nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trung ương, giai đoạn năm 2016-2018 hỗ trợ 23,067 tỷ đồng, phân bổ cho 296 mơ hình phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn toàn tỉnh (bao gồmnội dung phát triển ngành nghề nơng thơn), bình qn 77,93 triệu đồng/mơ hình Trong có 38 mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Nhiều mơ hình sản xuất có hiệu triển khai bước đầu nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập giảm nghèo cho người dân, đời sống người dân tăng lên đáng kể Thông qua nguồn vốn nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mớiđược phân bổ cho Chi cục Phát triển nông thôn, giai đoạn năm 2014-2017, Chi cục Phát triển nông thôn xây dựng triển khai hồn thành mơ hình phát triển ngành nghề, làng nghề nơng thơn Tổng kinh phí thực 1.200 triệu đồng (bao gồm 50% đối ứng từ sở, 50% hỗ trợ Nhà nước) Các mơ hình tập trung cho nghề, làng nghề phát triển, có liên kết sản xuất chủ thể hưởng lợi ưu tiên cho hình thức kinh tế hợp tác, cộng đồng Nội dung bao gồm đầu tư hỗ trợ số loại máy móc, thiết bị, vật tư sản xuất, giúp nâng cao suất lao động khoảng 30%, hiệu kinh tế tăng khoảng 20%, giải phận lao động thường xun nơng nhàn làng nghề Điển mơ hình làng nghề mây tre đan Bao La, mơ hình làng nghề chế biến bún tươi Vân Cù, mơ hình chế biến nước mắm An Dương… Đánh giá: a) Thuận lợi: - Tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa phương, sở định hướng cho việc bảo tồn, khôi phục phát triển nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống địa bàn - Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều nghề truyền thống làng nghề truyền thống, du lịch ngành kinh tế chủ lực địa phương nên có điều kiện gắn kết phát triển du lịch sản phẩm làng nghề b) Tồn tại, hạn chế: - Công tác quản lý nhà nước ngành nghề, làng nghề nơng thơn cấp huyện, xã cịn hạn chế; việc theo dõi thông tin liệu quản lý nhà nước chưa kịp thời, thiếu; công tác phối hợp đạo thực cơng việc cịn khó khăn - Chưa bố trí nguồn kinh phí triển khai dự án, chương trình quy hoạch - Sản xuất làng nghề quy mơ hộ chính, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; thiết bị công nghệ lạc hậu; lực trình độ tổ chức sản xuất cịn yếu, thiếu tính liên kết hợp tác sản xuất - Khả xúc tiến thương mại làng nghề yếu Việc triển khai gắn kết du lịch với phát triển làng nghề, phát triển sản phẩm ngành nghề nông thônchưa thực đầu tư mức c) Nguyên nhân: - Công tác quản lý nhà nước phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề cịn nhiều bất cập, lĩnh vực theo dõi quản lý nhà nước thuộc ngành nghề nơng thơn rộng (7 nhóm ngành nghề), đối tượng theo dõi gồm tất thành phần kinh tế, cán theo dõi cán theo dõi địa bàn cấp huyện, xã phân công theo dõi nhiều lĩnh khó để bám sát quản lý, đạo thường xuyên - Khả tiếp cận nguồn vốn vay nhà nước, nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình dự án nhà nước để sở ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế Sự cạnh tranh khốc liệt sản phẩm ngành nghề, làng nghề nông thôn so với sản phẩm loại khác địa bàn sản phẩm công nghiệp Lao động trẻ địa phương lao động có trình độ thường khơng khơng mặn mà, nhiệt huyết với nghề, làng nghề d) Bài học kinh nghiệm: - Vai trò nhà nước việc hỗ trợ vốn cho ngành nghề, làng nghề cần thiết - Phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn phải dựa sở phát triển theo hướng tập trung bảo tồn, đổi sở lợi so sánh địa phương, làng nghề; đồng thời phải có sách đào tạo tập huấn cho người thợ thủ công truyền thống thành người thợ thủ cơng đại, thích nghi với sản xuất tiên tiến - Phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn gắn với phát triển du lịch; nhằm bảo tồn, phát triển giữ gìn sắc văn hóa địa phương, góp phần quảng bá tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm ngành nghề địa phương, giải việc làm chỗ - Tập trung công tác tuyên truyền chủ trương sách liên quan đến lĩnh vực ngành nghề, làng nghề nông thôn để đảm bảo phổ biến đến tất đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn, giúp người dân nâng cao nhận thực trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường thực sách pháp luật nhà nước 5.Định hướng giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề địa phương: a) Định hướng: - Phát triển nghề làng nghề phải kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn sở phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững - Phát triển nghề truyền thống làng nghề phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp; phát huy giá trị văn hóa, nâng cao giá trị sản phẩm gắn liền với phát triển dịch vụ du lịch, gắn hoạt động sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch dịch vụ, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,… - Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề sở bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa, tập quán địa phương với tham gia cộng đồng gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu để tăng lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm ứng dụng cơng nghệ mới; kết hợp chặt chẽ công nghệ cổ truyền công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm vừa truyền thống phải tinh xảo vừa đại mang tính thương mại cao - Hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn, làng nghề ứng dụng khoa học cơng nghệ, đầu tư máy móc, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất từ nghề - Song song với việc bảo tồn cần phải tập trung khôi phục, phát triển nghề làng nghề có nhiều tiềm lợi so sánh nguyên vật liệu, kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, có khả cạnh tranh thị trường, thu hút nhiều lao động,… nhằm góp phần tích cực giải việc làm để nâng cao đời sống thu nhập cho cư dân địa phương b) Giải pháp: - Tập trung đạo sở, ban, ngành tỉnh địa phương thực đồng giải pháp quản lý nhà nước, nguồn vốn, nhân lực, chế sách, nguồn nguyên liệu, tổ chức sản xuất,… để phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề địa phương - Bố trí nguồn kinh phí cần thiết, đồng thời tăng cường lồng ghép nguồn kinh phí (nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020; vốn hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã; nguồn vốn thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp; vốn thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ; nguồn vốn thực Chương trình phát triển thị trường sản phẩm đặc sản Huế giai đoạn 2016-2020; nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; vốn nghiệp khoa học công nghệ; khuyến công; khuyến nơng; ) Trong đó, tập trung phát triển sản phẩm OCOP (từ chương trình xã sản phẩm), sản phẩm tiểu thủ công nghiệp gắn việc phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Đề xuất kiến nghị: Để chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề có hiệu cao hơn, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huếkính đề xuất, kiến nghị số vấn đề sau: - Nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn để triển khai thống - Ưu tiên bố trí kinh phí cho địa phương để hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề, danh mục làng nghề cần bảo tồn lâu dài (theo Báo cáo số 161/BC-UBND ngày 07/7/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại ngành nghề làng nghề nông thôn Trung ương (Hội chợ làng nghề Việt Nam)trong kỳ Festival nghề truyền thống địa phương Trên báo cáo tình hình phát triển ngành nghề nơng thôn, bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế kính báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ Nông nghiệp PTNT; - Cục KTHT và PTNT; - CT và PCT UBND tỉnh; - Các sở:NN&PTNT, CT, KH&ĐT, TC, KH&CN; - VP: LĐ và các CV: TH,CT, TC, XDKH; - Lưu: VT, NN TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Phương ... mại ngành nghề làng nghề nông thôn Trung ương (Hội chợ làng nghề Việt Nam)trong kỳ Festival nghề truyền thống địa phương Trên báo cáo tình hình phát triển ngành nghề nơng thơn, bảo tồn phát triển. .. mớiđược phân bổ cho Chi cục Phát triển nông thôn, giai đoạn năm 2014-2017, Chi cục Phát triển nông thôn xây dựng triển khai hồn thành mơ hình phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn Tổng kinh phí... Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn để triển khai thống - Ưu tiên bố trí kinh phí cho địa phương để hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề, danh mục làng nghề cần bảo tồn lâu dài

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w