Tiểu luận cao học csxh thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh và bền vững ở tỉnh sơn la

30 1 0
Tiểu luận cao học csxh thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh và bền vững ở tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện trình phát triển theo kinh tế thị trường , quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh q trình phát triển khơng đồng đều, làm sâu sắc thêm phân hoá người giàu người nghèo Khoảng cách mức thu nhập người nghèo so với người giàu ngày có xu hướng rộng Tình trạng đói nghèo khơng diễn nước ta mà vấn đề có tính tồn cầu, phổ biến toàn giới khu vực Ngay nước phát triển cao, phân dân cư sống mức nghèo khổ Những người nghèo, người yếu xã hội cần có giúp đỡ từ Chính phủ, Nhà nước quốc gia Vậy nên, sách hàng loạt hỗ trợ cho người yếu đời, đặc biệt xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng, dài hạn tất quốc gia giới Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có sách cụ thể để giảm thiểu tình trạng nghèo đói, mang lại sống ổn định cho người Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân nâng lên cách rõ rệt Xóa đói giảm nghèo từ chỗ phong trào (giai đoạn 1990 - 1997) đến năm 1998 trở thành chương trình mục tiêu quốc gia Qua năm thực phong trào 20 năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo nước giảm đáng kể Tuy nhiên phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sơn La là tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam Có tổng diện tích 14.125  km² đứng thứ số 63 tỉnh thành phố Sơn La tỉnh miền núi phía bắc có độ cao trung bình 600 - 700 m so với mực nước biển, địa hình phức tạp, bị chia cắt hệ thống sông suối đồi núi cao; có khí hậu nhiệt đới gió mùa Do điều kiện tự nhiên, địa hình phức tạp Khí hậu Sơn la vơ khắc nhiệt: vào mùa mưa có lượng mưa lớn thường xẩy tượng mưa đá, lũ quét, lũ ống, ngập lụt,… mùa đông thường thường xuất rét đậm rét hại, sương muối,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất người dân Có dân số khoảng 1,2 triệu người gồm 12 dân tộc chung sống chủ yếu dân tộc Thái chiếm 54%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc Mông 12%, dân tộc Mường 8,4%, dân tộc Dao 2,5%, lại dân tộc: Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, La Ha, Lào, Tày Hoa Sơn La có 12 huyện, thành phố, 204 xã, phường, thị trấn, 3.324 tổ, bản, tiểu khu (trong có 1.708 đặc biệt khó khăn; 17 xã biên giới, 112 xã khu vực III, 66 xã khu vực II 26 xã khu vực I) Có khoảng 270.000 hộ dân lại có đến 92.000 hộ nghèo, tỉnh có số hộ nghèo lớn thứ nước chiếm 34% Theo số liệu từ năm 2011 tỉnh có huyện nghèo, gồm 5 huyện: Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai, Mường La, Sốp Cộp. Năm 2019 có 2 huyện Phù n, Quỳnh Nhai cơng nhận khỏi diện nghèo.Huyện bổ sung Huyện Vân Hồ Hiện tồn tỉnh có huyện tiếp tục đầu tư chương trình 30a là: Bắc Yên, Mường La, Sốp Cộp, Vân Hồ, đồng thứ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đồng thứ nước. Tính theo tỷ lệ huyện nghèo/tổng số huyện, Thành phố, Sơn La đứng thứ vùng Tình hình nghiên cứu liên quan Hiện nay, sách xóa đói giảm nghèo nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều viết, nhiều cơng trình đã xuất thành sách Các nghiên cứu thường có xu hướng nghiên cứu xóa đói giảm nghèo nói chung phạm vi rộng Cũng có cơng trình nghiên cứu khác, có phạm vi hẹp nghiên cứu xóa đói giảm nghèo số địa phương hay khu vực định Sách chuyên khảo “ Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp ” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất bản năm 2012: Đã nêu một những chủ trương, đường lới Đảng sách Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ đó, đánh giá tổng thể chính sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn Trong nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2010 “ Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 ” Viện Dân tộc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chiến lược phát triển số ngành nói riêng Đặc điểm tình hình phát triển dân tộc thiểu số, đề xuất sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 Tiểu luận:“ Tình trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam ” sinh viên khoa marketing trường Đại học tài – Maketing năm 2010 Đã nêu thực trạng tình hình đói nghèo xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn nước ta, ngun nhân đói nghèo để có sở lý luận thực tiền tình trạng đói nghèo nơng thơn Đưa số kiến nghị giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo nơng thơn Luận án với đề tài: “ Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020 ” tác giả Nguyễn Đức Thắng nghiên cứu năm 2015 Đã rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc nước ta Tác giả đánh thực trạng sách từ ưu điểm hạn chế Đưa giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Tây Bắc nước ta Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Những nghiên cứu nêu phần nhỏ nghiên đề cập đến sách xoá đói giảm nghèo nước ta Các nghiên cứu thể nhiều góc độ khía cạnh khác lý luận thực tiễn Qua trình tìm hiểu, đến vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề “ Thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu, nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Chỉ ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Có số giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách hỗ trợ sản xuất xóa đói giảm nghèo Để việc tổ chức thực sách hiệu địa bàn tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Phân tích, đánh giá thực trạng thực chính sách thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Chỉ hạn chế và nguyên nhân hạn chế thực chính sách hỗ trợ sản xuất xóa đỏi giảm nghèo tỉnh Sơn La và quan điểm Nhà nước sách hỗ trợ sản xuất xóa đói giảm nghèo Đề xuất một số giải pháp tăng cường thực chính hỗ trợ sản xuất xóa đói giảm giảm nghèo tỉnh Sơn La 4 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực chính sách hỗ trợ sản xuất theo: “ Nghị số 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ : Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo ” tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Một số huyện nghèo địa bàn tỉnh Sơn La Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực chính sách hỗ trợ sản xuất tỉnh Sơn La thời gian từ năm 2018 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn kiện, tài liệu : Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp luật Các tài liệu, viết có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài Đề tài kế thừa, tham khảo kết nghiên cứu có, bổ sung phát triển đề tài để phù hợp với mục địch nghiên cứu cẩu đề tài Phương pháp phân tích: Trên sở sớ liệu dữ liệu tìm được, sẽ phân tích tình tình thực trạng việc thực sách để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh kết sách thực địa bàn qua giai đoạn, để đánh giá thực trạng hỗ trợ sản xuất áp dụng tỉnh Sơn La II Nội dung Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm liên quan Nghèo : phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Hộ nghèo: hộ gia đình đáp ứng đáp ứng tiêu chí việc xác định hộ nghèo, điều tra vầ soát năm, Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận nhằm danh sách hộ nghèo địa bàn Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Huyện nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo 50% Thống kê huyện nghèo sở để Chính phủ có sách giảm nghèo thích hợp nhằm đưa huyện nghèo có mức thu nhập năm tới ngang mức thu nhập nước Chính sách: hiểu “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề sách Chính sách giảm nghèo bền vững tập hợp quyết định có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp, công cụ chính sách để giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch mức sống giữa nông thôn thành thị, giữa vùng, dân tộc và các nhóm dân cư Thực sách giảm nghèo bền vững: tồn bợ q trình chủn hóa ý chí Nhà nước sách giảm nghèo bền vững thành thực đến với các đối tượng quản lý hộ nghèo nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch mức sống giữa nông thôn thành thị, giữa vùng, dân tộc và các nhóm dân cư 1.2 Thông tin chương trình hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững: Số: 30a/2008/NQ-CP NGHỊ QUYẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI 61 HUYỆN NGHÈO Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững thực công xã hội, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, đặc biệt huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao Theo số liệu thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đến cuối năm 2006, nước có 61 huyện (gồm 797 xã thị trấn) thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo 50% Đảng Nhà nước ta có nhiều sách dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùng này, mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lần bình quân nước Tình hình có nhiều ngun nhân, chủ yếu huyện nằm vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, thường xuyên xảy lũ quét, lũ ống; dân số gồm 2,4 triệu người, 90% đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhập thấp (bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm) chủ yếu từ nơng nghiệp trình độ sản xuất cịn lạc hậu; sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém; thu ngân sách địa bàn huyện bình quân tỷ đồng/năm Các nguồn hỗ trợ Nhà nước phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu thấp, chưa hỗ trợ mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán sở yếu thiếu cán khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước phận cán dân cư nặng nên hạn chế phát huy nội lực nỗ lực vươn lên Để tiếp tục đẩy mạnh công xóa đói giảm nghèo, phiên họp ngày 18 tháng 11 năm 2008, Chính phủ thảo luận nghị việc triển khai thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo 50% (sau gọi tắt Chương trình hỗ trợ huyện nghèo)  1.2.1 Mục tiêu Theo Nghị số 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ : Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo với mục tiêu: Tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 ngang huyện khác khu vực Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt mạnh địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm của huyện; chuyển đổi cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng 1.2.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất a Bố trí kinh phí cho rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể huyện, xã, nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên bị thiên tai; b Đối với vùng cịn đất có khả khai hoang, phục hoá tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp hỗ trợ 10 triệu đồng/ha khai hoang;  05 triệu đồng/ha phục hoá; 10 triệu đồng/ha ruộng bậc thang; c Hỗ trợ lần toàn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; ưu tiên hỗ trợ trồng lúa lai, ngô lai; d Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản; đ Đối với hộ nghèo, ngồi sách hưởng theo quy định khoản 1, điểm a, b, c, d khoản cịn hỗ trợ phát triển chăn ni, ni trồng thủy sản phát triển ngành nghề:  - Được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) thời gian năm để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) giống gia cầm chăn nuôi tập trung giống thuỷ sản; hỗ trợ lần: 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn ni tạo diện tích ni trồng thuỷ sản 02 triệu đồng/ha mua giống để trồng cỏ chăn nuôi gia súc; - Hỗ trợ 100% tiền vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm; - Đối với hộ khơng có điều kiện chăn ni mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ, với lãi suất 0% (một lần) Quan điểm Đảng sách Xố đói giảm nghèo chủ trương lớn, qn Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp để xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công xố đói giảm nghèo Cơng giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu, đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu Chương trình Cùng với việc tiếp tục thực sách giảm nghèo chung nước, Trung ương tập trung huy động nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Căn vào tinh thần Nghị này, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn thêm 10 2018 huyện Quỳnh Nhai thoát nghèo theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 7/3/2018 Thủ tướng Chính phủ b Huyện Sốp Cộp Huyện có điều kiện sinh thái phù hợp với số trồng có triển vọng nhãn, cam, bưởi, quýt, chuối, xoài, sơn tra Trên sở tiềm mạnh địa phương có trợ giúp sách hỗ trợ sản xuất chương trình xóa đói giảm nghèo khác Huyện hình thành vùng chuyên canh sản xuất lúa, trồng ăn tập trung như: Vùng chuyên canh lúa Mường Và, Nậm Lạnh; chuyên canh cà phê Dồm Cang; trồng cam, quýt Mường Và, Nậm Lạnh, Mường Lạn Khuyến khích nhân dân xã phát triển chăn ni theo hướng tập trung như: Mơ hình chăn nuôi ngựa Sam Kha; nuôi vịt địa Dồm Cang; nuôi trâu sinh sản Sốp Cộp… mang lại hiệu kinh tế cao, mở hướng phát triển kinh tế huyện Thực sách  hỗ trợ sản xuất Chương trình 30a Chính phủ Năm 2016, từ nguồn vốn sách hỗ trợ sản xuất, xã Nậm Lạnh triển khai cải tạo, thâm canh trồng, chiết ghép quýt, chăm sóc quy cách, áp dụng kỹ thuật bón phân đất dốc để tránh bị trơi Đến năm 2018, tồn xã có 103 ăn quả; đó, 67,3 có múi, riêng quýt chiếm tới 65,4 (20,4 cho với sản lượng khoảng 160 tấn).  Năm 2017, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, huyện Sốp Cộp hỗ trợ phân bón, giống cho 822 hộ xã Nậm Lạnh, Mường Lạn, Dồm Cang, Mường Và, Púng Bánh với gần 1.000 lúa, ăn quả, cà phê Hỗ trợ khai hoang 112 địa bàn xã, với 493 hộ tham gia; hỗ trợ phục hóa 95 xã, với 584 hộ tham gia; hỗ trợ 245 hộ xã Mường Lạn, Nậm Lạnh, Mường Và trồng 65 cam Hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển sản xuất, gồm: ni bị sinh sản, ni cá nước ngọt, chăn nuôi ngựa sinh 16 sản, hỗ trợ dê giống,… hỗ trợ phân bón; cây ăn ứng dụng cơng nghệ cao, trồng ăn có múi, áp dụng công nghệ tưới chủ động Nhân dân Cống, xã Mường Lạn (Sốp Cộp) chăm sóc quýt niên vụ 2019 ( ảnh báo Sơn La ).    Năm 2018, huyện trọng ưu tiên nguồn vốn triển khai thực 24 dự án, mơ hình trồng ăn loại cam, quýt, bưởi, chanh leo, mơ hình chăn ni đại gia súc hỗ trợ khai hoang phục hố tổng kinh phí gần 33 tỷ đồng, cho 4.107 lượt hộ thụ hưởng Toàn huyện có 1.219 ăn loại (xồi 155 ha, nhãn 145 ha, có múi 305 ha, sơn tra 378 ha, mận 85 ha, chanh leo 16 ha, loại khác 135 ha); riêng diện tích ăn trồng năm 2018 366 ha, sản lượng năm ước đạt 1.638 tươi Cả huyện có hộ thuộc xã Mường Lèo Mường Và canh tác ăn trở lên, chủ yếu nhãn có múi, năm hộ xuất bán 48 hoa tươi địa bàn huyện Sốp Cộp tỉnh Điện Biên; hợp tác xã trồng ăn diện tích 31 ha, có hợp tác xã đạt sản lượng 30 hoa tươi Tháng 6/2018, huyện Sốp Cộp triển khai hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng chanh leo từ nguồn vốn chương trình 30a Men, xã Dồm Cang diện tích gần Các hợp tác xã trồng ăn đem lại hiểu kinh tế lớn, giúp không phát triển kinh tế cho người dân mà giúp huyện dần thoát khỏi huyện nghèo c Huyện Mường La 17 Năm 2017, thực theo chương trình 30a, huyện triển khai thực việc hỗ trợ 12,121 tỷ đồng để cung ứng cây, giống Đã hỗ trợ tổng số tiền 4,387 tỷ đồng cho máy móc, nơng cụ, dụng cụ cho hộ nghèo thuộc đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất Đến năm 2018, huyện thực hỗ trợ 2.891 bò địa phương theo sách hỗ trợ sản xuất giá trị 28,91 tỷ đồng Hỗ trợ cho hộ nuôi cá lồng với 313 lồng cá, giá trị tỷ 565 triệu đồng Hỗ trợ trồng ăn ghép mắt theo tỉnh cho 3.850 hộ, giá trị 770 triệu đồng Từ chương trình, dự án hỗ trợ trồng ăn cho xã với 329 ha, giá trị gần 16,2 tỷ đồng , Khi huyện Mường La bắt đầu hỗ trợ giống mít tứ quý cho xã: Mường Bú, Chiềng Lao, Chiềng Hoa, Hua Trai, Mường Trai, Pi Toong thị trấn Ít Ong trồng 71,3 vào năm 2013, thực theo sách hỗ trợ sản xuất chương trình 30a Đến năm 2019, 100% diện tích mít cho thu hoạch quả, tồn huyện có 100 mít , nhiều hộ cải tạo vườn tạp, đất nương để trồng giống mít Trong 30 giống mít mật, mít dai địa phương, cịn lại mít tứ q, mít Đài Loan, mít Thái Lan, suất đạt 20 - 25 quả/ha; sản lượng trung bình từ 2.000 - 2.500 quả/vụ Người dân xã Tạ Bú bày bán mít ven tỉnh lộ 106 ( ảnh Báo Sơn La ) Bên cạnh đó, nhờ sách hỗ trợ sản xuất chương trình xóa đói giảm nghèo khác, huyện phát triển kinh tế theo hướng tập trung Nhiều hợp tác, tổ hợp tác thành lập Đến năm 2019, tồn huyện có 47 hợp tác xã, đó, có 33 hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nơng 18 nghiệp. Tính từ đầu năm đến nay, tồn huyện xuất gần 1.000 xoài, 2.000 chuối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông sản siêu thị nước 1.600 xồi Thơng qua HTX, hướng dẫn nhân dân thực mơ hình nhãn ghép, xồi, bưởi thị trấn Ít Ong, Mường Chùm, Mường Bú; mơ hình trồng sả xã Pi Toong; ni lợn thịt, lợn, nuôi ong xã Mường Bú; trồng táo sơn tra xã Ngọc Chiến, Chiềng Công, Chiềng Ân; nuôi cá lồng Mường Trai, Chiềng Lao… mang lại hiệu kinh tế cao Nuôi cá lồng vùng lòng hồ thủy điện Sơn La năm 2013 với 75 lồng Đến năm 2019, tổng diện tích nuôi thủy sản huyện 139 ha, với 800 lồng cá Đã mở hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hợp tác xã đẩy mạnh phát triển dự án nuôi cá lồng, góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân Ngoài ra, phong trào chăn nuôi gia súc gia cầm tiếp tục trì phát triển với tổng đàn trâu 13.800 con, đàn bò 23.600 con, đàn lợn 51.100 471.000 đàn gia cầm Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện, đời sống người dân cải thiện d Huyện Bắc Yên Trong năm trở lại đây, huyện thơng qua nguồn vốn sách hỗ trợ sản xuất số chương trình dự án Huyện phân bổ 31,9 tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế; 126,2 tỷ đồng xây dựng sở hạ tầng Từ nguồn vốn này, nhân dân xã đầu tư trồng trọt, chăn ni với nhiều mơ hình đạt hiệu Ở xã vùng cao, huyện chủ trương mở rộng vùng trồng chè đặc sản xã Tà Xùa Háng Đồng, nâng tổng diện tích chè huyện lên 178,4 (95 cho sản phẩm); phát triển nghề lâm nghiệp xã Xím Vàng, Làng Chếu Hang Chú Trong năm 2018, huyện trồng 400 ăn loại, nâng tổng diện tích ăn tồn huyện lên 2.600 ha, có 19 2.200 sơn tra; trồng 49 chè Thực chủ trương, Nghị Ban Thường vụ tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh phát triển ăn đất dốc, từ sách hỗ trợ sản xuất Huyện đã thực hỗ trợ nhân dân cải tạo vườn tạp được 57.849 ăn quả, tương ứng 144 ha, đó: ghép cải tạo 36.796 nhãn, ghép cải tạo 21.053 xồi Tổng kinh phí thực hỗ trợ tỷ 431 triệu đồng. Cùng với đó, huyện hỗ trợ mơ hình trồng ăn kinh tế cao cho 103 hộ dân, với diện tích 73 ha; hỗ trợ xây dựng 01 vườn ươm sản xuất giống ăn loại Thị trấn Bắc Yên, với diện tích 0,8 ha, tổng kinh phí hỗ trợ 500 triệu đồng; cơng tác hỗ trợ sách khuyến nơng, khuyến lâm phát triển chăn ni trọng triển khai có hiệu Đến năm 2019, qua nhiều năm thực sách hỗ trợ sản xuất chương trình khuyến nơng Nơng nghiệp huyện Bắc n có nhiều chuyển biến tích cực. Tồn huyện gieo cấy 485 lúa vụ đông xuân, tăng 7,5% so với kỳ năm trước, đạt 104,3% kế hoạch giao; trồng thu hoạch 1.998 lúa vụ mùa, tăng 0,5% so với kỳ năm trước, 1.814 lúa nương, 4.956 ngô hơn 5.000 sắn, dong riềng loại Thực trồng 61 chè, đạt 305,4% kế hoạch giao, trồng 711 ăn quả, đạt 142,3% kế hoạch. Ước năm toàn huyện thu hoạch 2.597 lúa vụ đông xuân, tăng 7,7% so với kỳ năm trước, 8.621 lúa vụ mùa, tăng 0,8% so với kỳ năm trước 4.250 mía, đạt 125,6% kế hoạch, với nhiều rau, đậu loại Huyện có tổng diện tích 2.500 sơn tra; đó, có 380 diện tích sơn tra tự nhiên diện tích sơn tra cịn lại người dân trồng, tập trung chủ yếu xã vùng cao Làng Chếu, Háng Đồng, Xím Vàng, Hang Chú, Tà Xùa Diện tích táo sơn tra cho sản phẩm 1.100 ha, suất đạt15,1tạ/ha sản lượng thu hoạch táo sơn tra năm 2019 huyện Bắc Yên ước đạt 1.800 tấn;  Ngoài ra, huyện thực xuất gần 30 quả, 20 ... nhanh bền vững tỉnh Sơn La Chỉ ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Có số giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách hỗ trợ sản xuất. .. đói giảm nghèo Để việc tổ chức thực sách hiệu địa bàn tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La. .. chính sách thực sách hỗ trợ sản xuất giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Sơn La Chỉ hạn chế và nguyên nhân hạn chế thực chính sách hỗ trợ sản xuất xóa đỏi giảm nghèo tỉnh Sơn La và quan điểm

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan