1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn lập kế hoạch xã an toàn hơn

44 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 685,71 KB

Nội dung

OPENING SESSION FINAL Kế hoạch Xã An toàn Hơn 1 Dự án Quản lý Rủi ro Thảm hoạ dựa vào cộng đồng JSDF TF054753 Hợp phần 2 CBDRM/NDRMP (WB4) Hướng dẫn Lập Kế hoạch Xã An toàn hơn Tháng 10 2007 Văn phòng[.]

FINAL Dự án Quản lý Rủi ro Thảm hoạ dựa vào cộng đồng JSDF TF054753 Hợp phần 2: CBDRM/NDRMP (WB4) - Hướng dẫn - Lập Kế hoạch Xã An toàn Tháng 10 2007 Văn phòng dự án Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL Giới thiệu: 2 Mục tiêu dự án: 3 Mục tiêu Kế hoạch Xã An toàn Hơn Các bước phát triển kế hoạch xã an toàn _ Vai trò trách nhiệm phát triển kế hoạch xã an toàn 5.1 Văn phòng Quản lý dự án Trung ương (CPMO) 5.2 Đơn vị Quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) 5.3 Uỷ ban Nhân dân xã (CPC) 5.4 Ban Điều phối CBDRM cấp xã (CCCC) _ 5.5 Tuyên truyền viên cộng đồng Miêu tả bước lập kế hoạch xã an toàn _ 6.1 Bước 1: Đánh giá cộng đồng _ 6.2 Bước 2: Lập kế hoạch có tham gia 6.2.1 6.2.2 6.2.3 6.2.4 Ai chịu trách nhiệm việc hoàn tất kế hoạch xã an toàn hơn? _ Thông tin cần kế hoạch an toàn Tiêu chí cho tiểu dự án 10 Đánh giá sơ phê chuẩn tạm thời CPO 13 6.3 BƯỚC 3: Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế chi tiết _ 13 6.4 BƯỚC 4: Hoàn thiện kế hoạch xã an toàn _ 14 6.5 BƯỚC 5: Nộp, thẩm định phê duyệt Văn phòng Dự án Trung ương _ 14 6.3.1 6.3.2 Thuê tư vấn xây dựng chuyên gia xây dựng _ 13 Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế 14 Phân bổ nguồn vốn 15 Các phụ lục 16 PHỤ LỤC Kế hoạch xã an toàn _ 16 PHỤ LỤC Mẫu đánh giá tác động môi trường _ 22 PHỤ LỤC Kế hoạch quản lý tác động môi trường 25 PHỤ LỤC phòng ngừa Danh mục biện pháp cơng trình phi cơng trình giảm nhẹ 26 PHỤ LỤC Bản tham chiếu (Tư vấn xây dựng; Chuyên gia tập huấn) _ 32 PHỤ LỤC Hướng dẫn đầu thầu mua sắm 32 PHỤ LỤC Kế hoạch vận hành bảo dưỡng _ 33 PHỤ LỤC Kế hoạch đầu tư 34 PHỤ LỤC Thông tin kỹ thuật dự án làm đường 39 PHỤ LỤC 10 Thông tin kỹ thuật xây trường nhà cửa 42 Giới thiệu: Dự án Quản lý Rủi ro Thảm hoạ dựa vào Cộng đồng (CBDRM) tài trợ Quĩ Phát triển xã hội Nhật Bản (JSDF) Chính phủ Nhật Bản Dự án CBDRM nâng Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL cao lực làng xã dễ bị tổn thương để thực nhiều hành động trước, sau thảm hoạ kế hoạch thực biện pháp giảm nhẹ rủi ro tuỳ theo điều kiện địa phương Dự án CBDRM phần dự án lớn tổng thể quản lý rủi ro thiên tai (NDRMP) Chính phủ Việt Nam tập trung vào tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề lũ lụt đồng Mê Kông tỉnh Trung Dự án NDRMP áp dụng phương pháp sáng tạo Quản lý Rủi ro thảm hoạ gồm bốn hợp phần là: 1) Đầu tư ngăn ngừa giảm nhẹ - thơng qua đầu tư cơng trình xây dựng phục hồi hạ tầng phòng chống bão lũ; nâng cấp khả dự báo, theo dõi lụt, bão, hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm hệ thống ứng phó; nâng cao q trình tổ chức khả lựa chọn đầu tư tiểu dự án 2) Quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng – thông qua loại hoạt động: a) xây dựng lực cấp xã, trợ giúp phát triển lập kế hoạch có tham gia; b) giám sát lượng giá, nâng cao quan hệ đối tác cộng đồng nghèo quyền địa phương; c) tiểu dự án đầu tư cơng trình cộng đồng; và, d) tiểu dự án đầu tư phi cơng trình cộng đồng 3) Trợ giúp tái thiết sau thảm hoạ - trợ giúp tái thiết sau thảm hoạ cơng trình cơng cộng nhỏ, nhằm giúp phục hồi nhanh tránh việc chia nhỏ nguồn lực đầu tư vốn hạn chế quyền giành cho đầu tư phát triển phải giành cho việc tái thiết 4) Nâng cao lực tổ chức quản lý dự án – thông qua việc cung cấp trợ giúp kỹ thuật để quan thực thi nâng cao thể chế tổ chức tăng cường khả quản lý rủi ro Dự án CBDRM với tài trợ từ JSDF Chính phủ Nhật toàn Hợp phần Dự án Mục tiêu dự án: Để hỗ trợ mục tiêu dự án NDRMP, dự án CBDRM đặt mục tiêu sau:  Giảm tình trạng dễ bị tổn thương người dân cơng trình 10 xã dự án trọng điểm thảm hoạ tác động hiểm hoạ tự nhiên  Tăng khả 10 xã lập kế hoạch có tham gia giao quyền chủ động đánh giá quản lý rủi ro thảm hoạ  Phát triển thực chiến lược giảm nhẹ rủi ro phù hợp với hiểm hoạ điều kiện địa phương  Giới thiệu việc lồng ghép chiến lược quản lý rủi ro thảm hoạ vào hệ thống qui trình lập kế hoạch phát triển địa phương Mục tiêu kế hoạch xã an toàn Kinh nghiệm Việt Nam đánh giá cao vai trò cộng đồng địa phương quản lý rủi ro thảm hoạ Thực tiễn thừa nhận vai trị dù mức độ hiểm hoạ lớn hay nhỏ, cộng đồng địa phương chịu tổn thất hay sống sót sau hậu tàn phá hiểm hoạ Người dân địa phương vừa người bị ảnh hưởng người ứng phó tình khẩn cấp hộ gia đình cộng đồng Nhờ việc quản lý tốt tình khẩn cấp, họ ngăn ngừa khơng để tình khẩn cấp trở thành Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL thảm hoạ Hơn nữa, cộng đồng địa phương tiến hành biện pháp quản lý thảm hoạ từ trước hiểm hoạ xảy Theo cách hiểu đó, quản lý rủi ro thảm hoạ phù hợp với cộng đồng Việt Nam Thơng qua q trình cộng đồng tham gia, cộng đồng xây dựng kế hoạch xã an tồn nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thương tăng khả cá nhân, hộ gia đình, thơn xã việc ngăn ngừa, phòng ngừa đứng vững trước tác động gây thiệt hại thảm hoạ Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro khơng cần dự án lớn mà cần phát động q trình giảm nhẹ rủi ro thơng qua huy động cộng đồng theo khả nguồn lực có cộng đồng Kế hoạch xã an tồn bao gồm biện pháp cơng trình nhỏ phi cơng trình Các bước phát triển kế hoạch xã an toàn Các bước sau cần tiến hành để phát triển kế hoạch xã an toàn BƯỚC Đánh giá rủi ro cộng đồng BƯỚC Lập kế hoạch có tham gia     Người chịu trách nhiệm Thông tin cần có kế hoạch xã an tồn Tiêu chí cho tiểu dự án Phê duyệt ban đầu CPO BƯỚC Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế chi tiết  Thuê tư vấn công trình dân  Nghiên cứu kỹ thuật dự tốn chi phí BƯỚC Soạn thảo kế hoạch xã an toàn  Thiết kế chi tiết tiểu dự án dự tốn chi phí  Hồn tất kỹ thuật dự án phịng ban có liên quan BƯỚC Nộp dự án phê duyệt CPO WB Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL Vai trò trách nhiệm phát triển kế hoạch xã an tồn 5.1 Văn phịng Quản lý dự án Trung ương (CPMO)       5.2 Đơn vị Quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU)      5.3 Giám sát quản lý tổng thể dự án (đảm bảo hoạt động lập kế hoạch dự án thực hiện, giám sát, lượng giá báo cáo) Quản lý tài chuyển tiền, gồm việc bổ nhiệm cán tài cấp trung ương Đảm bảo việc báo cáo kiểm tốn tài hợp lý u cầu Đảm bảo việc báo cáo dự án hợp lý yêu cầu Giám sát đánh giá Ký kết hợp đồng/thuê tư vấn quốc tế nước CBDRM Quản lý dự án cấp tỉnh Giúp đỡ chương trình tập huấn xác định, quản lý tiểu dự án Xác thực yêu cầu vốn đầu tư cho tiểu dự án Cung cấp trợ giúp kỹ thuật tổ chức cho tất cấp để thực kế hoạch xã an toàn hợp phần tiểu dự án cần thiết Giám sát việc thực CBDRM can thiệp để giải vấn đề phát sinh từ bất đồng, khó khăn qui chế điều phối với Ban điều phối CBDRM cấp xã (CCCC) Uỷ ban Nhân dân xã (UBND) UBND quan định cấp xã Uỷ ban họp để đưa định sau:     Phê duyệt Kế hoạch xã an toàn điều chỉnh kế hoạch Phê duyệt chương trình đầu tư trình lên PPMU Giám sát đánh giá kết tác động dự án Thiết lập chế đảm bảo tham gia nhiều cộng đồng vào việc thực dự án Tuy nhiên, điều quan trọng vai trò Uỷ ban tổ chức họp định khơng phải thực hiện.Vai trị thực trách nhiệm Ban điều phối CBDRM cấp xã 5.4 Ban Điều phối CBDRM cấp xã (CCCC) CCCC quan thực dự án Ban có trách nhiệm sau:     5.5 Tiến hành họp cộng đồng giai đoạn lập kế hoạch Thiết lập qui chế quản lý vận hành bảo dưỡng Ưu tiên, lập kế hoạch thực tiểu dự án Đệ trình kế hoạch lên PPMU Tuyên truyền viên cộng đồng (CF) Tuyên truyền viên cộng đồng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn cấp xã thơn lập kế hoạch Đặc biệt họ có trách nhiệm sau:  Hướng dẫn trình lập kế hoạch thơn, xã an tồn Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL      Hướng dẫn điều phối trình lập kế hoạch xã an toàn Hướng dẫn xác định tiểu dự án ưu tiên Truyền thông dự án CBDRM tới cấp xã làng Trợ giúp CCCC gửi thông tin cần thiết đến PPMU/CPMO, cần Hỗ trợ xã hoạt động dự án để bảm bảo việc áp dụng phương pháp từ lên có tham gia Miêu tả bước lập kế hoạch xã an toàn 6.1 Bước 1: Đánh giá cộng đồng Đánh giá rủi ro cộng đồng trình xem xét, cân nhắc để sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng đối phó với rủi ro thảm hoạ biết Thơng qua q trình đánh giá, cộng đồng hiểu phân tích rủi ro thảm hoạ, mức độ vấn đề nguồn lực hội Sự tham gia thành viên cộng đồng quan trọng đánh giá rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng Đánh giá bao gồm liệu khoa học kinh nghiệm sống hiểm hoạ mối đe doạ khác cộng đồng Đánh giá rủi ro cộng đồng dự án CBDRM có đánh giá sau: Đánh giá hiểm hoạ: xác định khả xảy hiểm hoạ hay mối đe doạ thiên nhiên hay người gây cho cộng đồng theo kinh nghiệm sống Đánh giá chất động thái hiểm hoạ mà cộng đồng hứng chịu Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương: xác định nhân tố chịu rủi ro (các điều kiện khơng an tồn áp lực thay đổi nguyên nhân gốc rễ) Đánh giá khả năng: xác định chiến lược đối phó người dân, nguồn lực có giành cho phịng ngừa, giảm nhẹ ứng phó khẩn cấp, tiếp cận kiểm sốt nguồn lực Quan điểm cộng đồng rủi ro: Cộng đồng bên (NGOs, tổ chức quản lý thảm hoạ, quan quyền cấp) thường có quan điểm khác rủi ro thảm hoạ địa phương Thậm chí cộng đồng thành viên có quan điểm khác rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế-xã hội Quá trình đánh giá rủi ro cộng đồng nên hướng tới nhận thức chung kịch rủi ro thảm hoạ cộng đồng Do đó, điều quan trọng triển vọng cộng đồng chiếm ưu trình giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ, từ lập tiểu sử cộng đồng đến đánh giá rủi ro đến lập kế hoạch Kết Đánh giá rủi ro cộng đồng làng xã sở để lập kế hoạch xã an toàn Có nhiều học phần tiến hành với xã kể từ dự án bắt đầu tiểu sử xã viết lại tham khảo, cập nhật Các thơng tin sử dụng để viết kế hoạch xã an toàn 6.2 Bước 2: Kế hoạch Xã An toàn Hơn Lập kế hoạch có tham gia FINAL Các biện pháp phịng ngừa giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ xác định dựa kết đánh giá rủi ro có tham gia Tại bước q trình lập kế hoạch xã an toàn hơn, loạt họp tiến hành để thức đưa mục tiêu tổng thể kế hoạch với cộng đồng, xác định chiến lược để xây dựng kế hoạch thực hoạt động Người dân, thời gian, nguồn lực cộng động cần xác định để thực kế hoạch dự định Xác định cộng đồng cần tiến hành biện pháp cơng trình phi cơng trình phòng ngừa giảm nhẹ thảm hoạ Trong thời gian lập kế hoạch, thành viên cộng đồng có tình trạng dễ bị tổn thương nhu cầu đặc biệt phụ nữ, trẻ em, người già, nhóm thiểu số, người sống chung với HIV/AIDS v.v tư vấn tạo hội để tham gia Thiết kế dự tốn ban đầu biện pháp phi cơng trình nhỏ thực giai đoạn CCCC với giúp đỡ tuyên truyền viên cấp xã phác thảo kế hoạch xã an toàn gồm thông tin yêu cầu sử dụng mẫu kế hoạch xã an toàn (phụ lục 1) 6.2.1 Ai chịu trách nhiệm việc hồn tất kế hoạch xã an toàn hơn? Kế hoạch gồm chữ ký sau:    Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã chịu trách nhiệm phê duyệt; Thành viên Ban điều phối CBDRM cấp xã Trợ lý kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo thông tin kỹ thuật mẫu đúng, xác; Trợ lý kỹ thuật hồn thiện phần cần thơng tin kỹ thuật Chủ tịch UBND thường hồn tất phần khơng kỹ thuật, giao việc cho phó Chủ tịch hay thư ký UBND xã 6.2.2 Thông tin cần kế hoạch an toàn Các biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro xác định dựa theo kết đánh giá rủi ro thảm hoạ có tham gia cộng đồng Các thơng tin bao gồm mục tiêu dự án, loại hình dự án, đầu đề xuất người hưởng lợi dự án Ban điều phối CCCC với giúp đỡ Tuyên truyền viên cấp xã ban quản lý dự án tỉnh dẫn dắt việc soạn thảo phát triển kế hoạch xã an tồn Thơng tin cần kế hoạch xã an toàn mẫu kế hoạch (Phụ lục 1) gồm thông tin sau: a Thông tin kinh tế-xã hội tổng quan Gồm thông tin dân số, y tế, sinh kế sở hạ tầng b Tình hình rủi ro thảm hoạ xã Các thảo luận hiểm hoạ, tình trạng dễ bị tổn thương khả xã Phần gồm liệu thảm hoạ xảy xã c Bản đồ dự án Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL Bản đồ dự án phải đồ xã gồm địa điểm nơi có đầu dự án thơn có người hưởng lợi sinh sống d Bản tóm tắt cơng trình Mỗi đầu dự án có tóm tắt cơng trình Bản tóm tắt cơng trình cho thấy cơng trình nằm đâu thơng tin khác ví dụ cơng trình chống lũ, vật liệu sử dụng đất cát hay đất sét v.v e Thông tin kỹ thuật Thông tin kỹ thuật sử dụng để thiết kế dự án Các loại thơng tin khác cần có cho dự án khác f Nguồn lực địa phương Phần miêu tả nguồn lực địa phương sử dụng để xây dựng dự án Ví dụ đá sử dụng thay cho bê tơng, để xây tường cống nước Các nguồn lực tự nhiên khác sử dụng cát, gỗ hay tre Nguồn nhân lực địa phương sử dụng quan trọng nhiều ví dụ nhà máy gạch gần vị trí cơng trình dự án Nếu dự án đường đá ong, Trợ lý kỹ thuật phải tìm nơi có mỏ đá ong gần khoảng cách vận chuyển bao xa g Mơi trường cơng trình văn hoá Đây phần xem dự án có ảnh hưởng xấu đến mơi trường hay cơng trình văn hố Các dự án có tác động xấu đến môi trường cần nghiên cứu đặc biệt gọi Đánh giá tác động môi trường phải tiến hành Phụ lục mẫu sử dụng kế hoạch (PHỤ LỤC 2).Cũng dự án có tác động mơi trường xấu cần có kế hoạch quản lý mơi trường (PHỤ LỤC 3) Loại hình dự án ln cần có đánh giá tác động môi trường là:    Đường (khơng phải phục hồi đường có); Một kênh nước nội đồng (kênh chạy thuyền được); Dự án thuỷ lợi (không phải phục hồi dự án có) Điều quan trọng CCCC Trợ lý kỹ thuật phải suy nghĩ kỹ trước trả lời câu hỏi mẫu Họ không trả lời khơng đủ, chí nghĩ có vấn đề tiềm tàng Nếu ban điều phối CCCC không xem xét kỹ lưỡng vấn đề giai đoạn chuẩn bị dự án, cộng đồng phàn nàn sau nhà thầu bắt đầu cơng việc, điều làm chậm tiến độ vấn đề thực dự án h Đất đai sử dụng cho dự án Mẫu phải nêu thông tin người sở hữu hay sử dụng đất dùng cho dự án để xây dựng v.v Nếu cá nhân quyền sử dụng đất dự án ban điều phối dự án phải cam kết đền bù, tái định cư với họ trước dự án thực i Chi tiết đầu dự án dự tốn chi phí Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL Phần chuẩn bị đơn vị tư vấn kỹ thuật dự án thuê Nó bao gồm vẽ thiết kế đầu dự án Bảng chi tiết loại số lượng đầu dự án bảng dự toán chi phí đầu Tổng dự tốn dự toán dự án j Kế hoạch Vận hành bảo dưỡng cơng trình Mọi dự án phải có kế hoạch vận hành bảo dưỡng Kế hoạch phải nêu rõ:     Các nhiệm vụ bảo dưỡng cần có; Ai chịu trách nhiệm tổ chức nhiệm vụ vận hành; Các chi phí vận hành hay bảo dưỡng ? toán nào? Thủ tục nhiệm vụ bảo dưỡng định kỳ gì; k Đóng góp người hưởng lợi vào dự án Tất kế hoạch đầu tư hỗ trợ dự án có đóng góp nguồn lực địa phương cho phần chi phí dự án Các nguồn lực địa phương là:    Thuế địa phương toán tất người dân xã Đóng góp người hưởng lợi cho dự án Các nguồn lực địa phương đóng góp vào dự án Các ngun nhân người hưởng lợi dự án nên đóng góp sau: Tăng nguồn tài dùng cho dự án; Đảm bảo chắn dự án xác định dự án mà cộng đồng hay nhóm người cộng đồng sử dụng thực cần Nếu họ khơng muốn dự án, họ khơng đóng góp dự án khơng thực Đảm bảo cộng đồng sử dụng hiểu kết đầu dự án họ Đặc biệt quan trọng cộng đồng sử dụng chịu trách nhiệm trả chi phí vận hành bảo dưỡng Đảm bảo việc CCCC thông tin cho người dân dự án Người dân đóng góp họ thực hiểu rõ dự án để làm gì, Các dự án có nhóm hưởng lợi xác định rõ ràng, họ lập nhóm để vận hành bảo dưỡng dự án Các nhóm vận hành bảo dưỡng dự án thành lập q trình thực dự án  Đóng góp khơng tiền cho dự án sở hạ tầng nửa tư hữu Các đóng góp người hưởng lợi thường tiền Tuy nhiên, dự án sở hạ tầng nửa tư hữu, người sử dụng nghèo để đóng góp tiền, ban điều phối CCCC định cho phép đóng góp sức lao động hay vật chất Hai lý cho phép đóng góp vật cho dự án sở hạ tầng nửa tư hữu dự án sở hạ tầng công cộng: Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL   Người dân làm việc để sửa chữa đường sở hạ tầng khác trả công lao động; Nếu người nghèo khơng thể đóng góp tiền họ khơng hưởng lợi từ cơng trình nửa tư hữu Tuy nhiên cơng trình cơng cộng người hưởng lợi Ghi chú: Đóng góp khơng tiền phải ln hồn tất trước đấu thầu để thực dự án Cộng đồng hay cấp xã hứa làm sau hợp đồng thực hiện, khơng chấp thuận Ví dụ: Dự án thuỷ lợi Ban điều phối CCCC đồng ý người nơng dân đóng góp nạo vét kênh mương Sau họ hồn tất cơng việc đó, CCCC ký hợp đồng với nhà thầu để xây cống dẫn nước Ví dụ: Dự án cấp nước Đầu dự án giếng nước Người hưởng lợi nghèo khơng thể đóng góp tiền Ban điều phối thảo luận vấn đề định đóng góp khơng tiền cho dự án chuẩn bị vị trí nơi xây giếng nước thu nhặt cát đá mà nhà thầu cần để xây đáy cống hay bề mặt xung quanh cống gỗ hay tre để làm hàng rào bảo vệ giếng  Xác định giá trị đóng góp khơng tiền Sức lao động vật liệu đóng góp cho dự án phải xác định giá trị theo giá thị trường Lý là:    Đóng góp khơng tiền khơng phải lựa chọn dễ dàng Khi nên đóng góp tiền Lý việc đóng góp khơng tiền người hưởng lợi dễ dàng đóng góp lao động hay vật liệu tiền mặt Người sử dụng dự án đóng góp khơng tiền cho dự án làm việc để hưởng lợi cho khác với việc người lao động làm việc để lấy tiền cơng 6.2.3 Tiêu chí cho tiểu dự án Sau loại hình tiểu dự án thuộc dự án CBDRM a Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro cơng trình nhỏ Các tiểu dự án cơng trình cơng trình sở hạ tầng nhỏ phục vụ người dân mười xã Các dự án rõ ràng trực tiếp làm giảm rủi ro gắn với hiểm hoạ tự nhiên Các tiểu dự án cơng trình phải xác định kế hoạch xã an tồn sau q trình xắp xếp thứ tự ưu tiên với cộng đồng, phải ưu tiên rõ ràng, hàng đầu xã thơn i Tiêu chí để lựa chọn biện pháp cơng trình nhỏ giảm nhẹ rủi ro Trong biện pháp cơng trình nằm làng cụ thể xã, điều quan trọng dự án chọn ưu tiên phải mang lại lợi ích cho đa số dân chúng xã tiêu Kế hoạch Xã An toàn Hơn 10 ... họ có trách nhiệm sau:  Hướng dẫn trình lập kế hoạch thơn, xã an tồn Kế hoạch Xã An toàn Hơn FINAL      Hướng dẫn điều phối trình lập kế hoạch xã an toàn Hướng dẫn xác định tiểu dự án ưu... ban điều phối cấp xã với giúp đỡ Tuyên truyền viên cấp xã, PPMU chuyên gia (thiết kế kỹ thuật) hoàn thiện kế hoạch xã an toàn Các kế hoạch xã an toàn gồm kế hoạch đầu tư riêng cho tiểu dự án Kế. .. nhật Các thơng tin sử dụng để viết kế hoạch xã an toàn 6.2 Bước 2: Kế hoạch Xã An toàn Hơn Lập kế hoạch có tham gia FINAL Các biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ xác định dựa kết đánh

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w