1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bình đẳng giới và biến đổi khí hậu tại Việt Nam

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM THÀNH TỰU, KHOẢNG TRỐNG CHÍNH SÁCH, THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ Thực thi bởi: Dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long" (MCRP, 2019-2025) Chính phủ Đức, Thụy Sỹ Việt Nam đồng tài trợ, thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ 13 tỉnh thành Đồng sông Cửu Long Mục tiêu Dự án hỗ trợ quan quản lý Việt Nam tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu vùng bờ biển Đồng sông Cửu Long, hướng tới phát triển bền vững khu vực BÁO CÁO BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM THÀNH TỰU, KHOẢNG TRỐNG CHÍNH SÁCH, THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM: Thông tin báo cáo nghiên cứu biên soạn chuyên gia tư vấn độc lập, vậy, khơng phản ánh quan điểm thức Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu long (Dự án MCRP, Tổ chức GIZ), UN Women Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài ngun Mơi trường) Publication Title Ảnh © GIZ LỜI CẢM ƠN Bình đẳng giới biến đổi khí hậu chủ đề liên ngành, mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ thể tất cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Cơng ước quốc tế chống lại hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, mà Việt Nam tham gia ký kết Báo cáo hỗ trợ thực Tổ chức GIZ, thông qua Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu long (MCRP), phối hợp với UN Women Việt Nam khuôn khổ dự án EmPower “Tăng cường quyền người bình đẳng giới thơng qua hành động khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai”, nhằm hỗ trợ Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường, tăng cường lồng ghép giới vào Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong trình nghiên cứu, Chuyên gia Dự án nhận cố vấn, hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu bên liên quan Chúng tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ơng Phạm Văn Tấn, TS Chu Thị Thanh Hương (Cục Biến đổi khí hậu); Giáo sư Trần Thục nhóm Chun gia hỗ trợ kỹ thuật xây dựng Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có góp ý sâu sắc khuôn khổ họp kỹ thuật, để việc hoàn thiện tài liệu thiết thực đảm bảo chất lượng Đặc biệt trân trọng cảm ơn Bà Hoàng Thanh Hà (Dự án MCRP, GIZ), Bà Phạm Thị Hồng Nết (Tổ chức GIZ), Bà Trần Thị Thúy Anh (Tổ chức UN Women, tâm huyết cố vấn, cung cấp ý kiến giá trị từ bước thiết kế đề cương suốt trình nghiên cứu, phát triển tài liệu Tài liệu biên soạn Ông Phan Ngụy Trường, Chuyên gia tư vấn độc lập giới biến đổi khí hậu Mặc dù nỗ lực song tài liệu tránh khỏi hạn chế định, mong muốn tiếp tục nhận góp ý để hồn thiện tương lai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU PHẦN 1.MỐI QUAN HỆ GIỮA GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 12 Biến đổi khí hậu khơng trung lập giới 13 Giới sức khỏe bối cảnh biến đổi khí hậu 13 Giới an ninh lương thực, nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 14 Giới tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu 14 Giới sản xuất, tiêu dùng lượng bối cảnh biến đổi khí hậu 15 Giới quản lý rác thải bối cảnh biến đổi khí hậu 16 PHẦN TỔNG QUAN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 18 Tóm lược Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 19 Những kết thực Chiến lược 19 Thực trạng, kết thực CLQG BĐKH giai đoạn 2011-2020 lăng kính giới 21 3.1 Tiếp cận thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai biến đổi khí hậu 21 3.2 Nông nghiệp an ninh lương thực 24 3.3 Tài nguyên nước tiếp cận nước 33 3.4 Sản xuất tiêu dùng Năng lượng 36 3.5 Quản lý chất thải 39 3.6 Con người sức khỏe 42 3.7 Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước: Lồng ghép giới vào thể chế, chiến lược, quy hoạch kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu 44 3.8 Phụ nữ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học liên quan đến BĐKH 45 PHẦN KHOẢNG TRỐNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA LIÊN QUAN 46 Bình đẳng giới sách biến đổi khí hậu quốc gia 47 Biến đổi khí hậu sách bình đẳng giới Việt Nam 51 Giới biến đổi khí hậu số sách quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Việt Nam 52 Sắp xếp thể chế cơng tác bình đẳng giới ứng phó với BĐKH 53 PHẦN HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI LỒNG GHÉP GIỚI VÀO XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 56 Những hạn chế, rào cản lồng ghép giới trình thực hiện, giám sát đánh giá Chiến lược biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 - 2020 57 Nguyên nhân hạn chế lồng ghép giới xây dựng, thực hiện, giám sát đánh giá CLQG BĐKH giai đoạn 2011 - 2020 60 Thách thức hội lồng ghép giới vào CLQG BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 61 3.1 Các thách thức 61 3.2 Các hội 63 PHẦN 5.KHUYẾN NGHỊ 66 Khuyến nghị củng cố thể chế sách nhằm tăng cường quản lý nhà nước lồng ghép giới vào ứng phó với biến đổi khí hậu 67 Đề xuất ưu tiên giải pháp lồng ghép giới xây dựng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 70 2.1 Cơ sở đề xuất ưu tiên 70 2.2 Đề xuất ưu tiên giải pháp lồng ghép giới vào CLQG BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 74 PHỤ LỤC 80 Phụ lục Yêu cầu lồng ghép giới khuôn khổ UNFCCC Thỏa thuận Paris 80 Phụ lục 2a Đề xuất kỹ thuật lồng ghép giới vào quan điểm mục tiêu Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 82 Phụ lục 2b Đề xuất kỹ thuật lồng ghép giới vào nhiệm vụ giải pháp Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 84 Phụ lục Đề xuất số GS&ĐG đáp ứng giới cho CLQG biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Khung phạm vi phương pháp nghiên cứu 11 Sơ đồ 2: Khung giám sát đánh giá ứng phó với BĐKH đáp ứng giới 79 Bảng Tổng hợp nhiệm vụ, giải pháp lĩnh vực NDC cập nhật NAP-CC giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 74 Bảng Xác định ưu tiên giải pháp tăng cường lồng ghép giới vào CLQG BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 76 ASXH ATVSLĐ ĐBSCL BĐG BĐKH CEDAW CLQG CSHT CTR DTTS DBTT GNRRTT GIZ GTVT HGĐ HTX KHHĐ KNK KTXH KTTV LHPN MTQG NAP-CC NDC NLMT NLTT NLTKHQ NHCSXH NS&VSMT NNPTNT PCTT PTBV THT TKCN TNMT TTX RRTT UNFCCC UN WOMEN TỪ VIẾT TẮT An sinh xã hội An toàn, vệ sinh lao động Đồng sơng Cửu long Bình đẳng giới Biến đổi khí hậu Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử với Phụ nữ Chiến lược quốc gia Cơ sở hạ tầng Chất thải rắn Dân tộc thiểu số Dễ bị tổn thương Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức Giao thông vận tải Hộ gia đình Hợp tác xã Kế hoạch hành động Khí nhà kính Kinh tế - xã hội Khí tượng thủy văn Liên hiệp Phụ nữ Mục tiêu quốc gia Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo quốc gia tự định Năng lượng mặt trời Năng lượng tái tạo Năng lượng tiết kiệm hiệu Ngân hàng sách xã hội Nước vệ sinh môi trường Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng, chống thiên Phát triển bền vững Tổ hợp tác Tìm kiếm cứu nạn Tài nguyên Môi trường Tăng trưởng xanh Rủi ro thiên tai Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Tổ chức Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Liên hợp quốc BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị GIỚI THIỆU Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có bờ biển dài khoảng 3.260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2, với 3.000 đảo lớn nhỏ ven bờ biển Việt Nam thường xuyên đối mặt với bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lụt, hạn hán, v.v Theo báo cáo NDC cập nhật Việt Nam (2020), giai đoạn 1995 - 2017, thiệt hại thiên tai Việt Nam vào khoảng 14 nghìn tỷ đồng/năm (giá năm 2010) với tốc độ gia tăng 12,7%/năm Tổn thất thiệt hại nước biển dâng nơng nghiệp lên tới gần 43 tỷ USD từ năm 2020 đến năm 2100 Dự báo đến năm 2050, mực nước biển dâng từ 18÷38 cm, tổn thất lên tới 2% GDP Việt Nam Ngoài thiệt hại kinh tế, Việt Nam cịn có nguy cao chịu tổn thất phi kinh tế tính mạng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đất xói lở ngập lụt, di sản văn hóa kiến thức địa, suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Có thể nói, Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Mức độ tổn thương BĐKH khác vùng Các chiến lược ứng phó với BĐKH thường tập trung vào hai trụ cột giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) thích ứng nhằm giảm thiểu rủi ro, tính dễ bị tổn thương (DBTT) Biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai ngày gia tăng tác động khác phụ nữ nam giới Trong phát triển kinh tế, phụ nữ đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực, bao gồm sản xuất nông nghiệp, quản lý tài nguyên nước, phát triển lượng, quản lý chất thải, công nghiệp thương mại, v.v vai trị họ chưa cơng nhận đầy đủ Trong gia đình, phụ nữ thường đóng vai trị kép, vừa người sản xuất đồng thời người chăm sóc gia đình thực hầu hết cơng việc khơng trả cơng Chính vậy, ưu tiên sách bảo vệ quyền người trước tác động bất lợi BĐKH thông qua việc xác định chiến lược nhạy cảm giới để ứng phó với nhu cầu an ninh người, khủng hoảng môi trường nhân đạo BĐKH gây Việc cân nhắc nhu cầu nam giới phụ nữ trình định quản lý thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy tham gia hai giới cách chủ động, đặt phụ nữ vào vị trí tác nhân thay đổi bình đẳng với nam giới giải pháp cần thực Việt Nam tham gia cam kết quốc tế ứng phó với BĐKH bình đẳng giới UNFCCC kêu gọi quốc gia hành động BĐKH sở bình đẳng, ưu tiên nhu cầu nhóm cá nhân, bao gồm phụ nữ trẻ em gái Các báo cáo IPCC lưu ý rằng, khoản đầu tư thích ứng giảm nhẹ vơ tình làm tăng bất bình đẳng giới xã hội và/hoặc gia tăng khoảng trống có, chúng không giải vấn đề giới[1] Thỏa thuận Paris lưu ý bên giải vấn đề BĐKH phải tôn trọng, thúc đẩy cân nhắc nghĩa vụ tương ứng quyền người, bình đẳng giới (BĐG), trao quyền cho phụ nữ Quyết định số 1/CP26 COP 26 (2020) tiếp tục nhấn mạnh việc thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ điểm 62, 68, 69 phần VII- Hợp tác BĐG BĐKH xác định mục tiêu số 5, số 13 lồng ghép số mục tiêu khác 17 mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Hơn nữa, năm 2018 Ủy ban Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử với Phụ nữ (CEDAW) Khuyến nghị chung số 37 khía cạnh liên quan đến giới giảm nhẹ rủi ro thiên tai BĐKH Khuyến nghị nhấn mạnh tính cấp thiết việc giảm nhẹ BĐKH làm bật bước cần thực để đạt BĐG yếu tố củng cố khả chống chịu bối cảnh BĐKH thiên tai, cách tập trung vào tác động BĐKH thảm họa quyền người phụ nữ[2] [1] NAP Global Network & UNFCCC (2019) Toolkit for a gender-responsive process to formulate and implement National Adaptation Plans (NAPs) [2] CEDAW, 2018 10 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Phụ lục 2b Đề xuất kỹ thuật lồng ghép giới vào nhiệm vụ giải pháp Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050[145] DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT LỒNG GHÉP GIỚI Nhiệm vụ giải pháp thích ứng với BĐKH a) Tăng cường khả chống chịu nâng cao lực thích ứng cộng đồng, thành phần kinh tế hệ sinh thái - Thực đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro BĐKH ngành, lĩnh vực, khu vực giới - Đánh giá nhu cầu, lực, khả phụ nữ ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ lồng - Thực đánh giá tác động, tính dễ bị tổn ghép bình đẳng giới vào quy hoạch, kế hoạch, thương, rủi ro BĐKH ngành, lĩnh hoạt động tăng cường khả chống chịu vực, khu vực nâng cao lực thích ứng cộng đồng, thành phần kinh tế hệ sinh thái (Đề xuất mới) b) Giảm thiểu thiệt hại thiên tai khí hậu cực đoan gia tăng BĐKH - Triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân vùng thường xuyên chịu tác động thiên tai Tăng cường lực - Triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho tham gia người dân, đặc biệt phụ nữ, vào người dân vùng thường xuyên chịu tác trình xây dựng, thực giám sát kế động thiên tai hoạch PCTT ứng phó với BĐKH hậu địa phương (Bổ sung thêm) Nhiệm vụ giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Khơng có nhiệm vụ, giải pháp đáp ứng giới f) Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp người dân, nam giới phụ nữ, tham gia đóng góp vào giảm phát thải khí nhà kính thơng qua ứng dụng công nghệ tiêu hao lượng thấp, phát triển mô hình sản xuất thực hành hành vi tiêu dùng thân thiện với môi trường (Đề xuất mới) Nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước huy động nguồn lực a) Xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách - Lồng ghép ứng phó với BĐKH vào hệ thống chiến - Lồng ghép ứng phó với BĐKH vào hệ thống lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tích hợp bình đẳng giới vào giải pháp, nhiệm vụ chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng quy hoạch lượng, công nghiệp, xây dựng, đô thị, giao thông vận tải, - Xây dựng quy hoạch lượng, công nghiệp, xây dựng, đô thị, giao thông vận tải, nông nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất theo lâm nghiệp sử dụng đất theo hướng phát triển hướng phát triển phát thải khí nhà kính phát thải khí nhà kính, thúc đẩy tạo việc làm - Thiết lập, vận hành hệ thống giám sát đánh xanh việc làm cho phụ nữ giá (M&E) quốc gia hoạt động thích - Thiết lập, vận hành hệ thống giám sát đánh giá ứng với BĐKH (M&E) quốc gia hoạt động thích ứng với BĐKH; có xác định số phân tách giới theo ngành, lĩnh vực khu vực [145] Các đề xuất kỹ thuật lồng ghép giới thực sở Dự thảo Tháng 8/2021, Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn 20212030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì soạn thảo 84 Phụ lục b) Nâng cao nhận thức, kiến thức, lực thu hút tham gia cộng đồng ứng phó với BĐKH, phịng tránh thiên tai - Đảm bảo cân giới (tối thiểu có 40% phụ nữ tham gia) hoạt động nâng cao nhận thức; tập huấn kiến thức, kỹ giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Nội dung bình đẳng giới lồng ghép, tích hợp vào 100% chương trình truyền thơng, nâng cao lực ứng phó với BĐKH (Đề xuất mới) c) Tăng cường phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo đào tạo lại cho cán thực cơng tác ứng phó với BĐKH cấp; lồng ghép nội dung bình đẳng giới vào chương trình đào tạo - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo đào tạo lại cho cán thực cơng tác ứng phó với BĐKH cấp d) Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ - Nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, tập trung vào công nghệ mới, đại, sử dụng nhiên liệu, vật liệu phát thải, - Nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học thân thiện với khí hậu; thúc đẩy phụ nữ tham gia công nghệ, tập trung vào công nghệ mới, nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ giảm đại, sử dụng nhiên liệu, vật liệu phát phát thải thích ứng với BĐKH thải, thân thiện với khí hậu đ) Huy động tập trung nguồn lực tài cho ứng phó với BĐKH - Xây dựng, áp dụng khung sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, cơng cụ tài nhằm huy động hiệu nguồn lực tài cho - Xây dựng, áp dụng khung sách khuyến ứng phó BĐKH thúc đẩy bình đẳng giới, bao khích ưu đãi đầu tư, cơng cụ tài trùm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH nhằm huy động hiệu nguồn lực tài cho ứng phó BĐKH e) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nâng cao vị đóng góp Việt Nam ứng phó với BĐKH - Tích cực triển khai thực cam kết quốc tế BĐKH bảo vệ tầng ô-dôn theo quy định - Tích cực triển khai thực cam kết quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên góp BĐKH bảo vệ tầng ơ-dơn theo quy định phần ứng phó với BĐKH tồn cầu; gia tăng tỷ lệ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thành viên nữ tham gia phái đồn, diễn đàn góp phần ứng phó với BĐKH tồn cầu; hài hịa biến đổi khí hậu quốc tế; hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích quốc gia với luật pháp quốc tế sở với luật pháp quốc tế sở bình đẳng, hợp bình đẳng, hợp tác, có lợi tác, có lợi 85 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Phụ lục Đề xuất số GS&ĐG đáp ứng giới cho CLQG biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hạng mục Cấp độ thực Quốc Địa Đề án, gia phương dự án Trách nhiệm Thích ứng với biến đối khí hậu (17 số) 1.1 Tăng cường khả chống chịu nâng cao lực thích ứng cộng đồng, thành phần kinh tế hệ sinh thái 1.1.1 Tỷ lệ nam giới phụ nữ tiếp cận nước v v 1.1.2 Số lượng tỷ lệ chương trình, dự án phát v Bộ NNPTNT, triển nông nghiệp lồng ghép giới/tổng số chương trình, dự án ngành Sở NNPNTN 1.1.3 Số mơ hình nơng nghiệp dựa vào hệ sinh v v v thái, thích ứng với BĐKH xây dựng 1.1.4 Số lượng tỷ lệ mơ hình nơng nghiệp thích v v v ứng với BĐKH phụ nữ làm chủ/hoặc đối tượng hưởng lợi trực tiếp thực hiện/ tổng số mơ hình nơng nghiệp thích ứng 1.1.5 Nhu cầu khả nam giới phụ nữ v v v Các bộ, ngành xem xét đánh giá tác động địa phương tính DBTT, rủi do, tổn thất thiệt hại BĐKH ngành, lĩnh vực khu vực 1.1.6 Tỷ lệ phụ nữ đứng tên sở hữu độc lập v v chồng với đất nhà Bộ TNMT, 1.1.7 Tỷ lệ phụ nữ đứng tên sở hữu độc lập v v Sở TNMT chồng với đất sản xuất đất khốn rừng 1.1.8 Tỷ lệ tiếp cận tín dụng phục vụ đầu tư nâng v v NHNN, NHCSXH cao lực thích ứng khả chống chịu theo giới tính 1.1.9 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nâng cao nhận v v Bộ/Sở Y tế thức kỹ phòng tránh bệnh liên quan đến BĐKH 1.2 Giảm thiểu thiệt hại thiên tai khí hậu cực đoan gia tăng BĐKH 1.2.1 Số người bị thiệt mạng thiên tai theo giới v v tính Bộ NNPTNT, BCH 1.2.2 Số người bị thương tích thiên tai BĐKH v v PCTT&TKCN tỉnh theo giới tính 1.2.3 Tỷ lệ người dân nhận thơng tin khí hậu cảnh báo sớm thiên tai theo giới tính 1.2.4 Sự tham gia nam giới phụ nữ vào v v v Bộ NNPTNT, Bộ trình thiết kế dự án, thực giám sát GTVT xây dựng sở hạ tầng PCTT 86 Phụ lục Hạng mục 1.2.5 Số hộ phụ nữ làm chủ hộ sống nơi nguy xảy thiên tai nguy hiểm di dời chỗ đến nơi an tồn 1.2.6 Số hộ gia đình tham gia bảo hiểm rủi ro nông nghiệp thiên tai BĐKH; 1.2.7 Số DNVVN, HTX, tổ hợp tác nông nghiệp phụ nữ làm chủ tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai BĐKH 1.2.8 Tỷ lệ nam giới phụ nữ tham gia xây dựng kế hoạch PCTT địa phương Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (14 số) 2.1 Năng lượng 2.1.1 Tỷ lệ lao động nam, nữ lĩnh vực NLTT 2.1.2 Tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo doanh nghiệp NLTT 2.1.3 Tỷ lệ HGĐ sử dụng nguồn NLTT (Chung phụ nữ làm chủ hộ) 2.1.4 Tỷ lệ nam giới phụ nữ truyền thông, tập huấn sử dụng NLTKHQ NLTT 2.1.5 Tỷ lệ HGĐ sử dụng bếp củi, bếp than 2.2 Giao thông vận tải 2.2.1 Tỷ lệ sử dụng phương tiện cơng cộng theo giới tính 2.2.2 Tỷ lệ nam giới phụ nữ sử dụng xe đạp, xe máy điện 2.3 Sản xuất công nghiệp xây dựng 2.3.1 Tỷ lệ lao động nữ sản xuất vật liệu xây dựng tiết kiệm lượng, vật liệu xanh lĩnh vực nhà thương mại 2.4 Nơng nghiệp 2.4.1 Số mơ hình nơng nghiệp phát thải xây dựng (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản, diêm nghiệp) 2.4.2 Số lượng tỷ lệ mơ hình nơng nghiệp phát thải phụ nữ làm chủ/hoặc đối tượng hưởng lợi trực tiếp thực hiện/tổng số mô hình nơng nghiệp phát thải thấp 2.4.3 Số người dân/đối tượng thụ hưởng từ mơ hình nơng nghiệp phát thải thích ứng BĐKH theo giới 2.4.4 Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào mơ hình REDD+ Cấp độ thực Quốc Địa Đề án, gia phương dự án v v Trách nhiệm Bộ NNPTNT, Bộ Xây dựng Bộ NNPTNT v Bộ/Sở NNPTNT KHĐT v Sở NNPTNT, BCH PCTT&TKCN v v Bộ Công Thương v v v v v Bộ/Sở Công Thương v Bộ/Sở GTVT v v v v Bộ Xây dựng v Bộ/Sở NNPTNT v v v v v v v 87 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Hạng mục 2.5 Quản lý chất thải rắn 2.5.1 Tỷ lệ lao động theo giới thu gom xử lý chất thải sinh hoạt Cấp độ thực Quốc Địa Đề án, gia phương dự án v v 2.5.2 Tỷ lệ lao động nam nữ lĩnh vực quản lý chất thải nâng cao nhận thức, kiến v v thức ATVSLĐ sức khỏe nghề nghiệp Tăng cường quản lý nhà nước huy động nguồn lực (24 số) 3.1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách 3.1.1 Tỷ lệ VBPL, sách, kế hoạch quốc gia v BĐKH có lồng ghép giới 3.1.2 Tỷ lệ chương trình, dự án/đề án ứng phó với BĐKH thiết kế đáp ứng giới v v Trách nhiệm Bộ/Sở Xây dựng, Bộ/Sở NNPTNT Bộ TNMT, Bộ LĐTBXH Bộ TNMT, bộ, ngành địa phương Bộ TNMT địa phương 3.1.3 Tỷ lệ cán nam, nữ làm việc BĐKH quan quản lý nhà nước cấp quốc gia, v v cấp tỉnh 3.1.4 Tỷ lệ nam, nữ UBQG BĐKH, Ban Bộ TNMT, Bộ v v đạo cấp tỉnh ứng phó với BĐKH LĐTBXH 3.1.5 Tỷ lệ nam, nữ Ban đạo/chỉ huy Bộ NNPTNT, Bộ v v PCTT&TKCN cấp LĐTBXH 3.2 Nâng cao nhận thức, kiến thức, lực thu hút tham gia cộng đồng ứng phó với BĐKH, PCTT 3.2.1 Tỷ lệ người dân thông tin kịp thời TTKTTV quốc đầy đủ cảnh báo sớm theo giới tính v gia, Ban đạo PCTT cấp 3.2.2 Tỷ lệ người dân thơng tin khí hậu Bộ NNPTNT v nơng nghiệp theo giới tính 3.2.3 Số lượng tỷ lệ nam giới phụ nữ Bộ NNPTNT, Bộ tham gia buổi tập huấn, hội nghị truyền v v v TNMT địa thông PCTT, BĐKH phương 3.2.4 Tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh theo giới Bộ TT&TT v tính 3.2.5 Số câu lạc phụ nữ PCTT BĐKH Hội LHPN v v thành lập cấp 3.2.6 Tỷ lệ nam giới phụ nữ tham gia Bộ NNPTNT, BCH họp xây dựng kế hoạch PCTT ứng phó với v v PCTT cấp BĐKH cấp xã, thôn 3.3 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực 3.3.1 Tỷ lệ cán nam, nữ làm quan Bộ TNMT quản lý nhà nước; viện, trung tâm nghiên v v cứu BĐKH 88 Phụ lục Hạng mục Cấp độ thực Quốc Địa Đề án, gia phương dự án Trách nhiệm 3.3.2 Tỷ lệ nam, nữ học viên thạc sỹ, tiến sỹ Bộ TNMT, Bộ v BĐKH GDĐT 3.3.3 Tỷ lệ nam, nữ sinh viên đại học theo học v ngành BĐKH 3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nâng cao vị đóng góp Việt Nam ứng phó với BĐKH 3.4.1 Tỷ lệ nam, nữ tham gia vào diễn đàn, hội Bộ TNMT v nghị quốc tế biến đổi khí hậu 3.4.2 Tỷ lệ báo cáo có lồng ghép BĐG đệ trình Bộ TNMT, Bộ thể chế quốc tế BĐKH mà Việt Nam v LĐTBXH thành viên 3.5 Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ 3.5.1 Tỷ lệ đề tài khoa học BĐKH nam, nữ Bộ TNMT v v làm chủ nhiệm 3.5.2 Tỷ lệ sáng kiến giải pháp thích ứng, Bộ KHCN giảm nhẹ với biến đổi khí hậu nam, nữ v v bộ, ngành làm chủ 3.5.3 Số công bố khoa học biến đổi khí hậu Bộ KHCN v phụ nữ/tổng số công bố khoa học BĐKH bộ, ngành 3.5.4 Tỷ lệ đề tài, báo cáo nghiên cứu giới Bộ TNMT BĐKH/tổng số đề tài, báo cáo BĐKH v quan Bộ TNMT thực 3.6 Huy động tập trung nguồn lực tài cho ứng phó với BĐKH 3.6.1 Tổng số dự án hợp tác quốc tế ứng phó Bộ TNMT v với BĐKH 3.6.2 Số dự án hợp tác quốc tế giới BĐKH Bộ TNMT, LĐTv BXH 3.6.3 Tổng số tiền huy động đầu tư cho ứng phó Bộ TNMT v BĐKH 3.6.4 Tỷ lệ phụ nữ (so với nam giới) đứng tên vay NHCSXH, Bộ vốn (tiếp cận tín dụng) đầu tư vào sản xuất v v v NNPTNT, Bộ kinh doanh liên quan đến giảm nhẹ TƯ KHĐT/GSO, 3.6.5 Tỷ lệ doanh nghiệp, HTX, THT phụ nữ VCCI, Bộ NNPTlãnh đạo (so với nam giới) tiếp cận tín NT, Bộ KHĐT, Bộ dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh liên v v Công Thương, quan đến giảm nhẹ thích ứng Bộ Xây dựng, Bộ GTVT 89 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Tài liệu tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB Sổ tay hướng dẫn giới dự án cung cấp nước vệ sinh nông thôn Báo cáo đóng góp quốc gia tự định Việt Nam (2020) Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn Báo cáo Ngân hàng sách xã hội doanh số cho vay khách hàng nữ Báo cáo thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2019 giai đoạn 2011-2020 Bộ LĐTBXH and Action Aid 2017 Cơng việc chăm sóc khơng lương: Tái phân bổ để phát triển bền vững Bộ LĐTBXH, UN WOMEN 2021 Báo cáo rà sốt tình hình thực CLQG bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Bộ TNMT 2018 Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK Việt Nam năm 2014 CECR 2019 & 2020 Bản tin: Mạng lưới phụ nữ tiên phong thích ứng biến đổi khí hậu Việt Nam 10 Care Việt Nam 2015 Xem xét lại khả ứng phó, phục hồi thích nghi - Bảo trợ xã hội bối cảnh BĐKH Việt Nam 11 Cục Biến đổi khí hậu 2020 Báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh thực Chiến lược giai đoạn 2021-2030 12 Dự án nông nghiệp có tưới, Dự án thành phần WB & tỉnh Quảng Trị 13 Đại học Ohio 2018 Phân tích tình hình – Chiến lược quốc gia C4D cho giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam 14 Lê Thị Thoa, Đỗ Thu Nga, Đinh Đức Trường 2021 Phân tích tiềm rào cản phát triển cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn Việt Nam 15 IRC FRC 2015 Báo cáo khảo sát đầu kỳ, Dự án quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng có lồng ghép giới vùng dân tộc thiểu số vùng Tây - Bắc Việt Nam 16 JICA 2018 Báo cáo đánh giá hoạt động dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững tiểu hợp phần hoạt động thí điểm REDD+ tỉnh Lai Châu 17 Ngân hàng giới, 2019 Báo cáo nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội DTTS Việt Nam 90 Tài liệu tham khảo 18 Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Thị Hương Giang, Ngô Thế Ân, 2015: Ảnh hưởng vai trị giới sản xuất Nơng nghiệp: Trường hợp nghiên cứu Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định 19 Oxfam, Ausaid Báo cáo: Phụ nữ Dịng sơng khu vực Mekong 20 Oxfam UNDP 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Các hội cải thiện bình đẳng giới 21 Phan Ngụy Trường 2016 Báo cáo đánh giá thể chế lực tổ chức hợp tác xã môi trường nông thôn Dự án quản lý rác thải nông thôn, Tổ chức GRET 22 Phan Ngụy Trường, Ngô Thị Thanh Quý, Mai Văn Hun, Hồng Hoa 2019 Nghiên cứu có tham gia cộng đồng điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam 23 Phan Ngụy Trường, Lê Đức Chung, Phạm Thị Phương Thảo 2020 Báo cáo đánh giá đánh giá, lựa chọn nội dung BĐKH cần tích hợp, lồng ghép vào chiến lược, quy hoạch quốc gia, vùng tỉnh CCOZONE, Cục BĐKH 24 Phạm Thu Hiền Nguyễn Thị Hương 2014 Báo cáo phân tích giới sản xuất nơng nghiệp (phục vụ cho việc sửa đổi KHHĐ giới Dự án Phát triển nơng nghiệp Hà Tĩnh) 25 Tạp chí mơi trường, số 4/2019 26 Trần Quỳnh Anh Trần xuân Bách 2020 Tác động sức khỏe tượng ấm lên toàn cầu thêm 20C Việt Nam 27 Trần Tuyết Nhung nhóm nghiên cứu 2016 Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội việt nam 28 Tọa đàm vai trò phụ nữ quản lý rác thải biến đổi khí hậu 29 Tọa đàm “Bình đẳng giới hịa nhập xã hội Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) 30 Tổ chức GRET Việt Nam Báo cáo đánh giá cuối dự án lượng cho phụ nữ DTTS Thanh Hóa 31 Tổng cục thống kê.2021 Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm, 2016-2020 32 Tổng kết thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 https://www.mof.gov.vn 33 Văn phòng quốc gia giảm nghèo, Australia Aid, Care, Oxfam 2021 Báo cáo tóm tắt đánh giá độc lập phân tích giới Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 34 Ủy ban CEDAW 2015 Quan sát kết luận báo cáo định kỳ lần thứ thứ Việt Nam, CEDAW/C/VNM/CO 35 Ủy ban dân tộc, ILSSA, UN WOMEN 2021 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới DTTS Việt Nam 91 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị 36 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo Chính phủ tình hình thực MTQG bình đẳng giới năm 2017 37 Ủy ban dân tộc, UNDP 2017 Tổng quan thực trạng kinh tế -xã hội 53 dân tộc thiểu số 38 UNDP 2012 Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam 39 Viện nghiên cứu giới gia đình, UN WOMEN 2016 Phụ nữ hoạt động nơng nghiệp tăng trưởng tồn diện Việt Nam 40 WB 2019 Việt Nam: Hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an toàn 41 WB, UNDP 2019 Ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Đầu tư thơng minh tương lai bền vững Tài liệu tiếng Anh 42 Alhassan, H., KWAKWA, P A., & Adzawla, W 2019 Farmers choice of adaptation strategies to climate change and variability in arid region of Ghana 43 Beaven, R P., Stringfellow, A M., Nicholls, R J., Haigh, I D., Kebede, A S., & Watts, J 2020 Future challenges of coastal landfills exacerbated by sea level rise 44 Brody, A., Demetriades, J and Esplen, E 2008 Gender and Climate Change: Mapping the Linkages 45 Bartlett, S (2008) Climate change and urban children: impacts and implications for adaptation in low-and middle-income countries Environment and Urbanization 46 Bebb, J., & Kersey, J 2003 Potential impacts of climate change on waste management 47 Buchhave, H.; Viet Cuong Nguyen, Tam Giang Nguyen, and Thi Mong Hoa Pham 2020 “Benefits of Joint Land Titling in Viet Nam.” World Bank, Washington DC 48 Climate-Eval Community of Practice 2015 Good practice study on Principles for Indicator Development, Selection, and Use in Climate Change Adaptation Monitoring and Evaluation 49 CECR.2015 Final Report: Assessing Women’s engagement in environmental impact assessments on infrastructure projects in Viet Nam: Recommendations for policy and public participation in EIA 50 CECR 2019 Women Empowerment in Plastic Waste Value Chain Report, funded by GoV of Canada 51 Eddy, M and S Reed 2013 “Germany’s Effort at Clean Energy Proves Complex”, 52 Dang, L.Q 2017 Water Management through the Lenses of Gender, Ethnicity and Class: A comparative case study of upstream and downstream sites on the Mekong river in the Mekong Delta of Viet Nam 53 Fauconnier I, Jenniskens A, Perry P 2018 Women as changemakers in the governance of shared waters 92 Tài liệu tham khảo 54 FAO 2009 Bridging the gap: FAO programs for gender equality in agriculture and rural development 55 FAO 2019 Country Assessment Report Gender in Agriculture and Rural Development of Viet Nam 56 Forest Trend 2019 Gender and wood-based value chains in VietnamGIZ 2019 57 GEF 2017 Strengthening monitoring and evaluation of climate change adaptation 58 GCF Gender Assessment: FP125: Strengthening the resilience of smallholder agriculture to climate change-induced water insecurity in the Central Highlands and South- Central Coast regions of Viet Nam 2020 59 GIZ 2020 Policy Brief on Gender and National Action Plan on Climate Change for 2021-2030 in Viet Nam 60 GIZ 2019 Integrating gender and social inclusion into updated NDC development and implementation in Viet Nam: technical briefing paper 61 Gender CC- Women for Climate Justice 2019 Water- the way to equity 62 GCF, Gender Assessment: FP125: Strengthening the resilience of smallholder agriculture to climate change-induced water insecurity in the Central Highlands and South- Central Coast regions of Viet Nam 2020 63 GA Circular, UNEP, GEF, Ocean Conservancy 2019 The role of gender in waste management 64 ISPONRE, UN WOMEN 2021 The state of gender equality and climate change in Viet Nam 65 IUCN, OXFAM 2018 Gender and water governance in the Mekong region: Assessment and Opportunities 66 IPCC 2017 Special Report on climate change, desertification, land degradation, sustainable land management, food security, and greenhouse gas fluxes in terrestrial ecosystems (SR2) 67 IRENA 2013 Renewable Energy and Jobs, International Renewable Energy Agency 68 Jattan, P S 2003 Gender issues in participatory forest management in India 69 Josephine Ylipaa, Sara Gabrielsson and Anne Jerneck 2019 Climate Change Adaptation and Gender Inequality: Insights from Rural Viet Nam 70 Kim van Daalen, Laura Jung, Roopa Dhatt, Alexandra L Phelan 2020 Climate change and genderbased health disparities 71 Phuc To, Sango Mahanty and Andrew Wells-Dang 2019 From “Land to the Tiller” to the “New Landlords”? The Debate over Viet Nam’s Latest Land Reforms 72 McKinsey global institute 2015 The power of parity: how advancing women’s equality can add $12 trillion to global growth 93 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị 73 Martin WJ, Glass RI, Houmam A, et al 2013 Household air pollution in lowand middle-income countries: Health risks and research priorities 74 MRC 2013 Commitment on gender mainstreaming in water resources development in the lower Mekong basin 75 National Commission for Women and Children and UNDP Bhutan 2020 Gender and Climate Change in Bhutan, with a focus on NDC priority areas: Agriculture, Energy and Waste Summary Report NCWC – Royal Government of Bhutan, Thimphu 76 NAP Global Network & UNFCCC 2019 Toolkit for a gender-responsive process to formulate and implement National Adaptation Plans (NAPs) Dazé, A., and Church, C (lead authors) Winnipeg: International Institute for Sustainable Development 77 Neumayer, E., & Plümper, T 2007 The gendered nature of natural disasters: The impact of catastrophic events on the gender gap in life expectancy, 1981–2002 Annals of the Association of American Geographers, 78 Oxford Climate Policy 2020 Pocket guide to gender equality under the UNFCCC 79 OECD 2017 Climate change expert group: Insights from national adaptation monitoring and evaluation systems 80 OECD 2016 Using outcome indicators to improve policies methods, design strategies and implementation 81 Preet R, Nilsson M, Schumann B, Evengård, B The gender perspective in climate change and global health 82 Paris, T., Rola-Rubzen, M F., Luis, J S., Chi, T T N., Wongsamun, C., & Villanueva, D 2010 Interrelationships between labour outmigration, livelihoods, rice productivity and gender roles 83 Sara, L.G 2019 Gender and Water: Topic Review Women for climate justice 84 Sida Equality Prompt # 7: Waste disposal and equality between women and men 85 Sommer, M., Ferron, S., Cavill, S., & House, S 2015 Violence, gender and WASH: spurring action on a complex, under-documented and sensitive topic Environment and Urbanization 86 Sorensen C, Murray V, Lemery J, Balbus J 2018 Climate change and women’s health: impacts and policy directions 87 T T Tuyet Hanh et al 2020 Viet Nam Climate Change and Health Vulnerability and Adaptation Assessment, 2018,” Environt Health Insights, vol 14, Jun 2020 88 Van Daalen, K., Jung, L., Dhatt, R., & Phelan, A L 2020 Climate change and gender-based health disparities 89 USAID/Viet Nam 2012 Gender analysis 90 USAID 2017 Gender Equality in Renewable Energy in the Lower Mekong: Assessment and 94 Tài liệu tham khảo Opportunities 91 USAID 2019 Women’s Leadership is Necessary for the Clean Energy Transition 92 UNFCCC Adaptation Policy Frameworks for CC: Developing Strategies, Policies and Measures: Annexes – A glossary of term 93 UNFCCC 2010 Synthesis report on efforts undertaken to monitor and evaluate the implementation of adaptation projects, policies and programmes and the costs and effectiveness of completed projects, policies and programmes, and views on lessons learned, good practices, gaps and needs 94 UN Women Watch 2009 Fact Sheet- Women, Gender Equality and Climate Change 95 UN Women 2016 Making inclusive growth work for women 96 UN Women 2018 Gender Equality in the 2030 Agenda: Gender Responsive Water and Sanitation Systems Issue Brief 97 UN WomenWatch 2009 Fact Sheet- Women, Gender Equality and Climate Change 98 UNDP 2017 Policy Brief: Gender equality in climate change adaptation and disaster resilience in Viet Nam 99 UNDP 2016 Gender and climate change: Overview of linkages between gender and climate change 100 UNDP 2016 Gender Equality in National Climate Action: Planning for gender-responsive NDC UNDP 101 UNDP 2016 Overview of linkages between gender and climate change 102 UNDP Opportunities to empower women with enhanced access to climate information services for transformative adaptation actions In Viet Nam’s agricultural sectors- Techinical brief 103 Watts N, Adger WN, Agnolucci P, et al Health and climate change: policy responses to protect public health Lancet 2015 104 WB Viet Nam country gender assessment 105 WEF 2020 Global gender gap report 2020 95 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Websites 106 http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/bang-thong-ke-thiet-hai-do-thien-tai 107 https://www.who.int/vietnam/vi/news/feature-stories/detail/ten-threats-to-global-healthin-2019 108 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-dia-phuong/Tiep-tucbao-dong-an-ninh-nuoc-sach-9344 109 http://ns.mard.gov.vn/Pages/du-an-21-tinh.aspx 110 https://www.waterforwomenfund.org/en/project/water-for-women -vietnam.aspx 111 https://emwwoba.info/woba-viet-nam/ 112 https://tymfund.org.vn/ 113 https://tcnn.vn/news/detail/45643/Giai-phap-tang-cuong-su-tham-gia-cua-phu-nu-trong-linhvuc-khoa-hoc-va-cong-nghe.html 114 http://vwu.vn/images_upload/files_246.pdf 115 https://baohiemxahoi.gov.vn 116 https://www.who.int/vietnam/vi/news/feature-stories/detail/ten-threats-to-global-healthin-2019 117 https://tietkiemnangluong.evn.com.vn/d6/news/32-lao-dong-la-nu-lam-viec-trong-nganh-nangluong-tai-tao 118 https://gsdrc.org/topic-guides/gender/gender-and-climate-change/ 119 http://www.greenidvietnam.org.vn/quan-ly-nuoc-huong-den-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-oviet-nam.html 120 http://ns.mard.gov.vn/Pages/du-an-21-tinh.aspx 121 https://www.waterforwomenfund.org/en/project/water-for-women -vietnam.aspx 122 https://www.gendercc.net/gender-climate.html 123 https://gsdrc.org/topic-guides/gender/gender-and-climate-change/ 124 https://eige.europa.eu/thesaurus/terms/1217 125 https://www.waterforwomenfund.org/en/project/water-for-women -vietnam.aspx 96 THÔNG TIN ẤN PHẨM Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở Bonn Eschborn, CHLB Đức Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long (MCRP) Phịng K1A, Tòa nhà CoCoInter Số 14 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam T +84 24 372 864 72 E mcrp@giz.de I https://mcrp.mard.gov.vn Giấy phép xuất ĐKKHXB-CXB số: 1287-2022/CXBIPH/1-40/DT Quyết định xuất số: 831/QĐXB-NXBDT ngày 22/04/2022 Mã số sách ISBN: 978-604-356-868-4 Bản quyền ảnh ©GIZ & UN Women Biên soạn Phan Ngụy Trường Với đóng góp của: Phạm Văn Tấn, TS Chu Thị Thanh Hương (Cục Biến đổi khí hậu) GS Trần Thục Hồng Thanh Hà, Phạm Thị Hồng Nết (GIZ) Trần Thị Thúy Anh (UN Women) GIZ chịu trách nhiệm nội dung cho ấn phẩm Đại diện cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (BMZ) Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) ... VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA LIÊN QUAN 46 Bình đẳng giới sách biến đổi khí hậu quốc gia 47 Biến đổi khí hậu sách bình đẳng giới Việt Nam 51 Giới biến. .. QUAN HỆ GIỮA GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ảnh © GIZ 13 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị Biến đổi khí hậu khơng trung lập giới Hành... quốc biến đổi khí hậu Tổ chức Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Liên hợp quốc BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Thành tựu, khoảng trống sách, thách thức khuyến nghị GIỚI THIỆU Việt

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w