BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thị Quyên HOÀN THIỆN VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành Quản trị kinh do[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thị Qun HỒN THIỆN VĂN HỐ CƠNG SỞ TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN TRUNG Thái Nguyên – Năm 2013 Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng sở nơi cán bộ, công chức viên chức hàng ngày tiếp xúc giải công việc liên quan đến ngƣời dân Vì vậy, từ nề nếp đến phong cách làm việc thái độ tiếp cận đội ngũ CBCCVC ảnh hƣởng đến hiệu công việc hiệu lực quản lý nhà nƣớc Bên cạnh yếu tố mang tính chun mơn, kỹ thuật tác động trực tiếp đến hiệu giải công việc ngƣời dân yếu tố văn hóa cơng sở giữ vai trị quan trọng Mơi trƣờng làm việc, thái độ phục vụ nhƣ cách thức giao tiếp, ứng xử ngƣời dân đội ngũ cán công chức viên chức tạo nên bầu khơng khí bình đẳng thể mối quan hệ thân thiện quan hành với cơng dân, tạo nên nét đẹp văn hóa hành đại Quyết định 129/2007/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành cách năm chủ trƣơng đắn, nhằm xây dựng phong cách chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ, bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành Nhà nƣớc Thực định Thủ tƣớng Chính phủ, năm qua phong cách ứng xử cán bộ, cơng chức, viên chức nhiều quan có chuyển biến, tiến bộ, tạo nên nề nếp văn hoá công sở Tuy nhiên, phận không nhỏ cán bộ, công chức quan hành chính, quan cơng quyền cịn có biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, thiếu tôn trọng nhân dân đồng nghiệp giao tiếp, ứng xử nhƣ viên chức tỏ thái độ vô cảm, lạnh lùng, khơng khơng tận tình giải thích cho ngƣời dân hiểu biết cặn kẽ vấn đền khúc mắc mà có cịn có lời nói khiếm nhã hay tình trạng mặt, khơng lịng, xích lẫn nhau, vơ hiệu hóa ngƣời cộng sự, chèn ép, trù dập ngƣời không đồng quan điểm quan… Những biểu làm vẩn đục mơi trƣờng văn hố cơng sở, trí làm nẩy sinh thói hƣ tật xấu nhƣ hội, thực dụng, xu nịnh, bè phái, tham nhũng…, ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hiệu thực nhiệm vụ trị quan đơn vị Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán việc giao tiếp: “…phải có thái độ mềm dẻo, khôn khéo, biết nhân nhƣợng, biết Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà trân trọng nhân cách ngƣời ta"… “ Chính phủ cơng bộc dân Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh” Cơng chức, viên chức ngƣời đƣợc giao công việc định quan để phục vụ nhân dân, phải coi nhân dân đối tƣợng phục vụ, phải hết lòng làm trịn trách nhiệm với tinh thần “cơng bộc” dân, chống thái độ ban ơn cửa quyền Xuất phát từ yêu cầu thực tế chọn đề tài “ Hồn thiện văn hố cơng sở quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp cho mình, với mong muốn đánh giá đƣa giải pháp nhằm hồn thiện văn hố cơng sở quan BHXH TPTN Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận văn hóa, văn hố cơng sở - Phân tích đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở quan BHXH TPTN - Đƣa kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện văn hóa cơng sở BHXH thành phố Thái Ngun Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề mang tính lý luận văn hố cơng sở, thực trạng giải pháp hồn thiện văn hố cơng sở quan Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa cơng sở quan Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên + Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa từ đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp điều tra ý kiến câu hỏi, phƣơng pháp vấn để phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở hoạt động Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà quan BHXH thành phố Thái Nguyên, từ đề xuất giải pháp để cụ thể để hồn văn hóa cơng sở quan Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phƣơng pháp bổ trợ khác nhƣ thống kê, so sánh,… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài đƣợc bố cục thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Những sở lý luận văn hóa, văn hóa cơng sở Chƣơng Thực trạng văn hóa cơng sở quan BHXH thành phố Thái Nguyên Chƣơng Giải pháp hoàn thiện văn hóa cơng sở quan BHXH thành phố Thái Nguyên Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà CHƢƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA VÀ VĂN HĨA CƠNG SỞ 1.1 Khái niệm văn hố Văn hóa gắn liền với đời nhân loại Nhƣng đến kỷ XVII, vào cuối kỷ XIX trở đi, nhà khoa học giới tập trung vào nghiên cứu sâu lĩnh vực Bản thân vấn đề văn hóa đa dạng phức tạp, khái niệm có ngoại diện lớn (có nhiều nghĩa) Do đó, có nhiều quan niệm xung quanh nội dung thuật ngữ văn hóa Năm 1952, hai nhà nhân văn học ngƣời Mỹ A.Koroeber C.Kluchohn tác phẩm Tổng luận quan điểm định nghĩa văn hóa thống kê đƣợc 164 định nghĩa văn hóa số tăng 400 Việc có nhiều khái niệm văn hóa khác khơng có đáng ngạc nhiên, trái lại làm vấn đề đƣợc hiểu biết phong phú toàn diện - Theo nghĩa gốc từ Tại quốc gia phƣơng Tây, văn hóa – culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur (tiếng Đức), … xuất xứ từ tiếng La tinh, từ “Cultus”, có nghĩa khai hoang, trồng trọt, trơng nom lƣơng thực; nói ngắn gọn vun trồng Sau từ cultus đƣợc mở rộng nghĩa, dùng lĩnh vực xã hội vun trồng, giáo dục, đào tạo, phát triển khả ngƣời hoàn thiện giá trị tinh thần, trí tuệ cho ngƣời Ở phƣơng Đơng, tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao hàm ý nghĩa văn vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ ngƣời đạt đƣợc tu dƣỡng thân cách thức cai trị đắn nhà cầm quyền Cịn chữ hóa văn hóa việc đem văn (cái đẹp, tốt, đúng) để cảm hóa, giáo dục thực hóa thực tiễn, đời sống Vậy, văn hóa nhân hóa hay nhân văn hóa Nhƣ vậy, văn hóa từ nguyên phƣơng Đơng phƣơng Tây có nghĩa chung giáo hóa, vun trồng nhân cách ngƣời (bao gồm cá nhân, cộng đồng xã hội lồi ngƣời), có nghĩa làm cho người sống trở nên tốt đẹp Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà - Căn vào phạm vi nghiên cứu Căn vào đối tƣợng mà thuật ngữ “văn hóa” đƣợc sử dụng để phản ánh – ba cấp độ nghiên cứu văn hóa là: + Theo phạm vi nghiên cứu rộng nhất, văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo trình lịch sử Loài ngƣời phận tự nhiên nhƣng khác với sinh vật khác, loài ngƣời có khoảng trời riêng, thiên nhiên thứ hai loài ngƣời tạo lao động tri thức – văn hóa Nếu tự nhiên nôi nuôi sống ngƣời, giúp lồi ngƣời hình thành sinh tồn nhƣ khơng khí, đất đai, … văn hóa nơi thứ hai – nơi tồn đời sống vật chất tinh thần lồi ngƣời đƣợc hình thành, nuôi dƣỡng phát triển Nếu nhƣ ngƣời tồn tách khỏi giới tự nhiên nhƣ vậy, ngƣời trở thành “ngƣời” theo nghĩa tách khỏi mơi trƣờng văn hóa Đây lực chất ngƣời nhằm hoàn thiện ngƣời, hƣớng ngƣời khát vọng vƣơn tới chân – thiện – mỹ khả sáng tạo chân – thiện – mỹ đời sống Với ý nghĩa ấy, số tổ chức nhà học giả đƣa số quan niệm văn hóa theo phạm vi nghiên cứu rộng nhìn chung, số đơng học giả nhìn nhận văn hóa tri thức, lối sống, lối ứng xử mà ngƣời học tập đƣợc suốt trình từ sinh trƣởng thành để trở thành thành viên xã hội, tổ chức Với quan niệm xem văn hoá tảng tinh thần xã hội, khái niệm văn hoá đƣợc mở rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phƣơng tiện, phƣơng thức sử dụng tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phƣơng thức sinh hoạt với biểu mà lồi ngƣời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Chúng ta thấy từ quan niệm Hồ Chí Minh tốt lên nhìn vừa toàn diện, vừa sâu sắc nguồn gốc lịch sử văn hóa, phạm vi rộng lớn văn hóa, mặt biểu văn hóa lối sống toàn sinh hoạt ngƣời Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà + Theo nghĩa hẹp, văn hóa hoạt động giá trị tinh thần ngƣời Trong phạm vi này, văn hóa khoa học (tốn học, vật lý học, hóa học, …) văn hóa nghệ thuật (văn học, điện ảnh, …) đƣợc coi hai phân hệ hệ thống văn hóa + Theo nghĩa hẹp nữa, văn hóa đƣợc coi nhƣ ngành – ngành văn hóa – nghệ thuật để phân biệt với ngành kinh tế – kỹ thuật khác Cách hiểu thƣờng kèm theo cách đối xử sai lệch văn hóa: Coi văn hóa lĩnh vực hoạt động đứng kinh tế, sống đƣợc nhờ trợ cấp nhà nƣớc “ăn theo” kinh tế Trong ba cấp độ phạm vi nghiên cứu kể thuật ngữ văn hóa, ngƣời ta thƣờng dùng văn hóa theo nghĩa rộng Loại trừ trƣờng hợp đặc biệt ngƣời nghiên cứu tự giới hạn quy ƣớc - Căn theo hình thức biểu Văn hóa đƣợc phân loại thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, hay nói hơn, theo cách phân loại văn hóa bao gồm văn hóa vật thể (tangible) văn hóa phi vật thể (intangible) Các đền chùa, di tích lịch sử, sản phẩm văn hóa truyền thống nhƣ tranh Đơng Hồ, áo dài, … thuộc loại hình văn hóa vật thể Các phong tục, tập quán hay bảng giá trị, chuẩn mực đạo đức dân tộc … thuộc loại hình văn hóa phi vật thể Tuy vậy, phân loại có nghĩa tƣơng đối sản phẩm văn hóa thƣờng có yếu tố “vật thể” “phi vật thể” nhƣ “cái hữu thể vơ hình gắn bó hữu với nhau, lồng vào nhau, nhƣ thân xác tâm trí ngƣời” Điển hình nhƣ văn hóa cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên, ẩn sau vật thể hữu hình gồm cồng, chiêng, ngƣời núi rừng, nhà sàn, nhà rơng … vơ hình âm hƣởng, phong cách quy tắc chơi nhạc đặc thù, hồn thời gian, không gian giá trị lịch sử Nhƣ vậy, khái niệm văn hóa phạm trù có nội dung rộng, giá trị vật chất tinh thần đƣợc sử dụng làm tảng định hƣớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn hành động dân tộc thành viên để vƣơn tới đúng, tốt, đẹp, mỹ mối quan hệ ngƣời ngƣời, ngƣời với tự nhiên môi trƣờng xã hội Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ 1.2 Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Văn hóa cơng sở 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ công sở Khái niệm Công sở tổ chức hệ thống máy nhà nƣớc tổ chức cơng ích đƣợc nhà nƣớc công nhận Đặc điểm công sở hành - Có vị trí pháp lý định - Thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nhà nƣớc quy định chịu kiểm sốt quan có thẩm quyền - Nằm quan hệ theo thứ bậc để đảm bảo lãnh đạo tập trung thống quan hệ ngang theo chức để đảm bảo phối hợp ngành, lĩnh vực với địa phƣơng, vùng lãnh thổ - Phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nƣớc nhân dân, khơng vụ lợi - Có điều kiện phƣơng tiện cần thiết để thực công vụ Nhiệm vụ cơng sở hành - Quản lý công vụ theo pháp luật - Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc phận công sở - Tổ chức công tác thông tin công sở ngồi cơng sở - Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, tổ chức cơng việc nếp, có hiệu lực hiệu - Cung cấp điều kiện, phƣơng tiện vào đặc điểm lao động loại công việc đƣợc phân công - Bảo vệ trị nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự, an tồn cơng sở - Tổ chức kế toán thống kê - Quản trị hậu cần 1.2.2 Khái niệm văn hố cơng sở Văn hóa cơng sở toàn nhân tố vật chất nhân tố tinh thần đƣợc công sở chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu trình hoạt động, tạo nên sắc riêng cơng sở Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà 1.2.3 Tầm quan trọng văn hóa cơng sở 1.2.3.1 Tác động tích c c v n h a cơng sở 1.2.3.1.1 ăn hóa cơng sở tạo nên hác iệt c a công sở Theo nhà nghiên cứu kinh tế, khác biệt văn hố cơng sở sức mạnh cạnh tranh cơng sở tƣơng lai Mỗi cơng sở cần xây dựng cho văn hố cơng sở vững mạnh Nó sắc, phong thái cơng sở Một văn hóa khơng thể đƣợc biết tới đƣợc ngƣời nhớ đến nhƣ khơng có sắc riêng, khơng có đặc điểm để phân biệt với văn hóa khác Một công sở vậy, muốn tồn lâu dài sâu vào nhận thức ngƣời dân cơng sở phải tạo ấn tƣợng sản phẩm, cách tổ chức, hiệu, phong cách phục vụ nhân viên… Tất yếu tố biểu văn hố cơng sở cơng sở Nó đặc điểm để phân biệt cơng sở khác với tổ chức kinh doanh khác 1.2.3.1.2 ăn hóa cơng sở góp phần tạo hiệu cho công sở Với phát triển kinh tế nhƣ nay, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ dần đƣợc đƣa chuẩn định Do vậy, cơng sở muốn tồn hoạt động tốt họ phải trọng đến chất lƣợng hoạt động hành mà cịn phải ý đến chất lƣợng phục vụ dịch vụ kèm Chẳng hạn nhƣ, bạn đến làm việc với quan nhà nƣớc nhƣng phong cách phục vụ lại tồi, nhân viên luộm thuộm, vệ sinh, lạnh lùng, cáu gắt bạn khơng cảm thấy hài lịng Vì văn hố cơng sở quan trọng việc tạo niềm tin ngƣời dân với quan Nhà nƣớc Có đƣợc ủng hộ ngƣời dân cơng sở vững vàng tồn kinh tế thực tốt chức nhiệm vụ nhà nƣớc giao phó 1.2.3.1.3 ăn hóa cơng sở giúp c ng cố lòng trung thành tận tâm c a nhân viên Xét hệ thống nhu cầu ngƣời theo A Maslow hình tam giác gồm năm loại nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an ninh, nhu cầu xã hội, nhu cầu đƣợc kính trọng nhu cầu tự khẳng định để tiến Ngày nay, ngƣời lao động khơng lao động tiền mà họ quan tâm đến yếu tố văn hóa mơi trƣờng làm việc Một mức lƣơng cao môi trƣờng làm việc không tốt, hành vi kinh doanh khơng hợp pháp khơng giữ chân ngƣời tài lâu Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà dài đƣợc, làm việc mơi trƣờng văn hố cơng sở lành mạnh thành viên cảm nhận đƣợc vai trò thân tồn tổng thể, họ làm việc mục đích mục tiêu chung 1.2.3.1.4 ăn hóa cơng sở h ch lệ quy tr nh đ i m i sáng ch Tại công sở mà văn hóa cơng sở đƣợc phát huy mạnh mẽ nảy sinh tự lập đích thực mức độ cao nhất, nghĩa nhân viên đƣợc khuyến khích để tách biệt đƣa sáng kiến, chí nhân viên cấp sở Sự khích lệ góp phần phát huy tính động sáng tạo nhân viên, sở cho trình nghiên cứu phát triển Mặt khác thành công nhân viên công việc tạo động lực gắn bó họ với nơi làm việc lâu dài tích cực 1.2.3.2 Tác động tiêu c c v n hố cơng sở Một cơng sở có văn hố cơng sở tiêu cực cơng sở có chế quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, hệ thống tổ chức quan liêu, điều kiện làm việc không tốt, không tuân thủ pháp luật gây khơng khí thụ động, sợ hãi nhân viên, khiến họ có thái độ thờ chống đối lãnh đạo Đó cơng sở khơng có ý định tạo nên mối liên hệ khác nhân viên ngồi quan hệ cơng việc, mà tập hợp hàng chục, trăm ngƣời xa lạ, khơng có mối quan hệ với nhau, tạm dừng chân nơi làm việc Ngƣời quản lý phối hợp cố gắng họ dù sản xuất đƣợc thứ nhƣng niềm tin ngƣời lao động vào cơng sở, vào tƣơng lai cơng sở hồn tồn khơng có Điều ảnh hƣởng lớn tới nhân - nhân tố quan trọng cơng sở Nó làm cho ngƣời lao động lo sợ tƣơng lai mình, đảm bảo cho sống họ… Khi ngƣời lao động làm việc tốt, không cống hiến cho cơng việc, cơng sở khó phát triển vững mạnh đƣợc 1.2.4 Nội dung văn hố cơng sở 1.2.4.1 Các nhân tố vật chất Các nhân tố vật chất tất dấu hiệu hữu hình mà ngƣời nhìn, nghe cảm thấy tiếp xúc với công sở nhƣ: - Kiến trúc; cách trí, sở vật chất - Cơ cấu tổ chức, phòng ban công sở Học viên: Bùi Thị Kho 2011- Khoa Kinh tế & Quản