Đổi cơng nghệ Việt Nam Đóng góp công nghệ vào tăng trưởng kinh tế LỜI CẢM ƠN TRÍCH DẪN Phạm Thu Hiền,* Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hồng Giang,† Antonio Peyrache,‡ Shino Takayama,‡ Terence Yeo,‡ Phạm Đức Mạnh,‡ Phan Nhân,‡ Alicia Cameron,* Nguyễn Trường Phi,† Trần Sơn Tùng,† Jessica Atherton,* Vũ Hồng Đạt§ (2021) Đổi cơng nghệ Việt Nam – Đóng góp cơng nghệ vào tăng trưởng kinh tế CSIRO, Brisbane † BẢN QUYỀN Bản quyền thuộc ©Tổ chức Nghiên cứu khoa học Công nghiệp Khối Thịnh vượng chung (CSIRO) Trong phạm vi pháp luật cho phép, tất quyền hạn bảo hộ, nội dung thông tin bảo hộ báo cáo không chép hình thức trừ có đồng ý văn CSIRO TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM CSIRO, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Queensland cung cấp công tin cho báo cáo bao gồm tuyên bố chung dựa nghiên cứu khoa học Độc giả cần lưu ý thơng tin chưa đầy đủ chưa sử dụng số trường hợp định Do đó, khơng thể coi sử dụng mà không tham khảo tư vấn chuyên môn khoa học công nghệ Trong phạm vi pháp luật cho phép, CSIRO, MoST UQ (bao gồm cán chuyên gia tư vấn) không chịu trách nhiệm với đối tượng hay hậu nào, bao gồm không giới hạn tổn thất, mát, chi phí khoản bồi thường phát sinh trực tiếp gián tiếp từ việc sử dụng báo cáo (một phần toàn báo cáo) thông tin tài liệu CSIRO cam kết cung cấp nội dung báo cáo trang web thức Nếu độc giả gặp khó khăn tiếp cận với báo cáo này, vui lòng liên hệ địa liên hệ csiro.au/contact Báo cáo thực hướng dẫn Ban đạo dự án, gồm Bà Trần Thị Thu Hương, Bộ Khoa học Cơng nghệ; Ơng Tom Wood Bà Nguyễn Hồng Hà, Chương trình Aus4Innovation; Tiến sĩ Dr Alicia Cameron, Tổ chức CSIRO Ban Tư vấn cung cấp thông tin kỹ thuật để thực dự án Ban Tư vấn bao gồm: Tiến sĩ Andy Hall, CSIRO, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Ông Phạm Đình Thúy, Tổng cục Thống kê (GSO) Các chuyên gia đóng góp cho báo cáo, gồm: • Bà Trần Thị Thu Hương, Bộ Khoa học Cơng nghệ; • Tiến sĩ Trần Thị Hồng Minh, viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM); • Tiến sĩ Shawn W Tan, Ngân hàng Thế giới; • Tiến sĩ Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV; • Tiến sĩ Phạm Thị Hồng Yến; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; • Bà Phạm Chi Lan, Chuyên gia kinh tế; • Ơng Đào Minh Thắng; Văn phịng Chính phủ; • Giáo sư Jonathan Pincus, UNDP Việt Nam; • Tiến sĩ Trần Tồn Thắng, Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia; • Ông Tomi Särkioja, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); • Tiến sĩ Võ Trí Thành, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu Cạnh tranh (BCSI); • Tiến sĩ Trần Đình Tồn, Chun gia kinh tế; • Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR); • Giáo sư Don Scoot-Kemmis, đại học Kĩ thuật Sydney; • Giáo sư Prerre Mohnen, Đại học Maastricht; • Giáo sư Anthony Arundel, Đại học Tasmania Báo cáo hỗ trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc thơng qua chương trình Đối tác đổi sáng tạo – Aus4Innovation * Cán CSIRO † Cán Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (MoST) ‡ Cán Đại học Queensland (UQ) § Cán Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Mục lục nội dung Tóm tắt .1 Đổi công nghệ, sáng tạo công nghệ mối liên kết để phát triển 1.1 R&D sáng tạo công nghệ 10 1.2 Đổi công nghệ 11 Hiện trạng đổi công nghệ sáng tạo công nghệ Việt Nam 15 2.1 R&D sáng tạo công nghệ 15 2.2 Ứng dụng đổi công nghệ – động lực tăng trưởng Việt Nam 21 2.3 Các kênh phát triển công nghệ Việt Nam .31 2.4 Các thách thức hấp thụ đổi công nghệ Việt Nam 34 Phương pháp 37 3.1 Đánh giá tác động đổi công nghệ Mô hình đường biên có điều kiện 37 3.2 Đánh giá tác động đầu tư R&D Mơ hình cân tổng thể ngẫu nhiên động 39 3.3 Dữ liệu 42 Các kết mô hình 45 4.1 Tác động đổi công nghệ đến tăng trưởng kinh tế 45 4.2 Tác động đầu tư R&D tới tăng trưởng kinh tế 76 Mối liên kết đổi công nghệ đầu tư cho R&D 83 5.1 Các quan sát phát từ kết mơ hình 83 Phân tích thiếu hụt liệu tiếp cận đổi sáng tạo 93 6.1 Hạn chế mơ hình kinh tế sử dụng báo cáo 93 6.2 Tiếp cận toàn diện hệ thống để đo lường hoạt động hiệu đổi sáng tạo 95 Khuyến nghị sách - Các phân tích báo cáo có ý nghĩa với Chính phủ Việt Nam 103 7.1 Khuyến nghị sách 1: Tăng cường đổi công nghệ doanh nghiệp 103 7.2 Khuyến nghị sách 2: Nâng cao hiệu kỹ thuật doanh nghiệp 106 7.3 Khuyến nghị sách 3: Thúc đẩy R&D ngành công nghiệp để nâng cao đường biên ông nghệ 106 7.4 Khuyến nghị sách 4: Phát triển nguồn nhân lực 108 7.5 Khuyến nghị sách 5: Tăng cường phát triển cơng cụ sách hiệu lực chế thực thi để tạo động lực tổng thể cho phát triển công nghệ 108 Kết luận 112 Nguồn tham khảo 114 Phụ lục A: Mơ hình đường biên có điều kiện (Conditional Frontier Model) tính tốn tác động việc áp dụng công nghệ thay đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế 117 Phụ lục B: Mơ hình cân tổng thể ngẫu nhiên động (Dynamic Stochastic General Equilibrium Model) - Đánh giá tác động R&D sáng tạo công nghệ tăng trưởng kinh tế 137 i Mục lục hình Hình Đổi công nghệ sáng tạo công nghệ doanh nghiệp 10 Hình Khung đổi 13 Hình Chi phí cho R&D theo phần trăm GDP số nước 15 Hình Tỉ lệ chi cho hoạt động R&D theo thành phần kinh tế số quốc gia năm 2017 17 Hình Đầu tư R&D Việt Nam theo ngành năm 2017 17 Hình Số lượng văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cấp giai đoạn 1990–2019 Việt Nam 18 Hình Đơn sáng chế từ đơn vị Việt Nam nước 2009–2019 .19 Hình Chuyển giao quyền SHTT Việt Nam từ 2007 đến 2019 20 Hình Đầu tư thực tế vào đổi cơng nghệ lao động, giai đoạn 2000 đến 2019 21 Hình 10 Đầu tư đổi công nghệ lao động (triệu VNĐ) theo tỉnh thành, giai đoạn 2015–2019 .22 Hình 11 Tỉ lệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp dẫn đầu doanh nghiệp sau năm 2001, 2010 2019 23 Hình 12 Tỉ lệ sản lượng đầu lao động doanh nghiệp dẫn đầu doanh nghiệp sau năm 2001, 2010 2019 23 Hình 13 Kết trả lời câu hỏi: Ở quốc gia bạn, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mức độ nào? .25 Hình 14 Kế hoạch triển khai công nghệ tiên tiến doanh nghiệp Việt Nam tương lai 26 Hình 15 So sánh quốc tế kế hoạch triển khai công nghệ sản xuất hệ vòng đến 10 năm tới .26 Hình 16 Tỉ lệ doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng có kế hoạch ứng dụng công nghệ số năm 2018 27 Hình 17 Ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số nước sau dịch COVID-19 30 Hình 18 Tốc độ tăng trưởng nhập cơng nghệ cao số quốc gia 31 Hình 19 Điểm xếp hạng theo mức độ quan trọng kênh công nghệ doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 32 Hình 20 Mơ hình đường biên có điều kiện dạng tĩnh 37 Hình 21 Mơ hình đường biên có điều kiện dạng động 38 Hình 22 Biểu đồ nỗ lực đổi doanh nghiệp cấp ngành 38 Hình 23 Khung mơ hình cân tổng thể ngẫu nhiên động 40 Hình 24 Tổng quan sở liệu 43 Hình 25 Các thành tố tăng trưởng sản lượng đầu lao động năm – tính trung bình giai đoạn 2015–2019 45 Hình 26 Phân tích tăng trưởng sản lượng đầu lao động giai đoạn 2002–2019 Việt Nam 46 Hình 27 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu lao động bình quân giai đoạn 2002–2007 Việt Nam 47 Hình 28 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu lao động bình quân giai đoạn 2008–2014 Việt Nam .48 Hình 29 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu lao động bình quân giai đoạn 2015–2019 Việt Nam 49 Hình 30 Phân tách cấu phần tăng trưởng sản lượng đầu lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp giai đoạn 2002–2019 52 Hình 31 Phân tách cấu phần tăng trưởng sản lượng đầu lao động số ngành dịch vụ 53 Hình 32 Phân tách cấu phần tăng trưởng sản lượng đầu lao động lĩnh vực khai khoáng xây dựng 57 Hình 33 Tỉ lệ lao động qua nhóm ngành chế tạo theo thời gian 58 Hình 34 Phân tách cấu phần tăng trưởng sản lượng đầu lao động nhóm ngành sản xuất giai đoạn 2015–2019 59 Hình 35 Sản lượng đầu lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2002–2019 70 ii Đổi cơng nghệ Việt Nam Hình 36 Phân tích tăng trưởng sản lượng đầu lao động doanh nghiệp FDI giai đoạn 2015–2019 70 Hình 37 Phân tích tăng trưởng sản lượng đầu lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2002–2019 71 Hình 38 Kết tiềm doanh nghiệp vận hành mức độ tối ưu năm 2019 73 Hình 39 Phân tích tăng trưởng sản lượng đầu lao động doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2015–2019 74 Hình 40 Mức tăng tiềm GDP thực tế Việt Nam tăng 1% ngân sách cho R&D .76 Hình 41 Mức tăng GDP tiềm từ đầu tư R&D theo hai kịch 78 Hình 42 Kết đầu tư R&D theo tỷ lệ tiêu dùng thực tế, đầu tư GDP theo hai kịch 79 Hình 43 Hàm đáp ứng xung cho cú sốc tích cực suất R&D 81 Hình 44 Các nỗ lực đổi cơng nghệ lực công nghệ doanh nghiệp 85 Hình 45 Quan hệ tỷ suất lợi nhuận R&D đường biên công nghệ68 86 Hình 46 Các hoạt động phát triển công nghệ doanh nghiệp 88 Hình 47 Quỹ đạo công nghệ cho ngành công nghiệp nước phát triển 91 Hình 48 Chuyển đổi số hệ quy chiếu ứng dụng, chuyển giao, đổi phát triển cơng nghệ 104 Hình 49 Các chương trình hỗ trợ khoa học cơng nghệ Việt Nam 107 Hình 50 Các sách định hướng hỗ trợ phát triển công nghệ Việt Nam theo mức độ lực công nghệ khác 109 Hình 51 Các hoạt động cần thiết để phát triển kinh tế lên mức thu nhập trung bình 112 Mục lục bảng Bảng Các nhân tố đóng góp cho tăng trưởng sản lượng đầu lao động giai đoạn 2002–2019 50 Bảng Dự báo có điều kiện tác động đầu tư R&D số vĩ mô kịch khác 78 Bảng Các khía cạnh đo lường số đề xuất yếu tố bên ảnh hưởng đến đổi 97 Bảng Các số đề xuất yếu tố bên hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp 99 Bảng Các số đề xuất hoạt động đổi doanh nghiệp 99 Bảng Ma trận đo lường mức độ hấp thụ công nghệ từ nguồn nước .100 Bảng Bảng tóm tắt liệu quốc gia theo năm, giai đoạn 2001–2019 124 Bảng Bình phương nhỏ hồi quy phân vị giai đoạn 2001–2019 129 Bảng Bình phương nhỏ nhát hồi quy phân vị giai đoạn 2001–2006 130 Bảng 10 Bình phương nhỏ nhát hồi quy phân vị giai đoạn 2006–2011 .131 Bảng 11 Bình phương nhỏ nhát hồi quy phân vị giai đoạn 2011–2015 132 Bảng 12 Bình phương nhỏ nhát hồi quy phân vị giai đoạn 2015–2019 .133 Bảng 13 Các tham số cân chỉnh 147 Bảng 14 Phân phối tiền nghiệm ước lượng tham số 148 Bảng 15 Nguồn liệu .149 iii iv Đổi cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt Việt Nam phát triển nhanh chóng đạt tiến đáng kể mặt kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bình 6.6%/năm từ năm 2000 đến 2019.1 Giai đoạn phát triển gần kinh tế, từ năm 1986, Việt Nam mở cửa thị trường để thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) chuyển nhanh sang lĩnh vực sản xuất Sự chuyển đổi nhanh chóng giúp Việt Nam từ nước thu nhập thấp lên thu nhập trung bình thấp đưa 45 triệu người thoát nghèo Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế Trong giai đoạn trước dựa phát triển thị trường chuyển từ phụ thuộc vào sản lượng nông nghiệp sang sản xuất, giai đoạn cần tập trung vào tăng hiệu suất Theo Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố, Việt Nam tăng 10 bậc hai năm 2018 2019, đứng thứ 67 giới.2 Đây thành tựu đáng ghi nhận, nhiên, phát triển kinh tế đòi hỏi phải tập trung nhiều vào việc nâng cao suất lao động thông qua thay đổi công nghệ Sự thay đổi bao hàm đổi công nghệ sáng tạo công nghệ Để đạt suất cao tất ngành công nghiệp, phủ thân ngành cơng nghiệp cần có biện pháp đo lường đáng tin cậy, cập nhật xác đổi cơng nghệ đo lường mức độ đổi công nghệ Việt Nam so với nước khác theo thời gian Việc có biện pháp đo lường đổi cơng nghệ đóng góp GDP quan trọng lý sau: Giai đoạn phát triển kinh tế phụ thuộc vào việc ứng dụng đổi công nghệ mới: Năng suất Việt Nam, đạt mức tăng trưởng trung bình tương đối cao giai đoạn gần thấp so với nước khu vực Một số nhà phân tích bày tỏ lo ngại hầu hết giai đoạn tăng suất lao động gần Việt Nam thâm dụng vốn (đầu tư), đóng góp tăng trưởng suất cơng nghiệp Tăng suất ngành công nghiệp thông qua ứng dụng, đổi cơng nghệ có vai trị quan trọng để Việt Nam tránh ‘bẫy thu nhập trung bình’ tiến tới mức thu nhập cao hơn.3 Các số đáng tin cậy giúp tạo niềm tin để đầu tư vào ngành công nghiệp nghiên cứu phát triển (R&D) Việt Nam: Đầu tư cho khoa học công nghệ Việt Nam thấp so với nước khu vực ASEAN Mức đầu tư thấp việc nhà đầu tư thiếu tin tưởng xuất phát từ niềm tin đổi sáng tạo cơng nghệ chưa có tác động nhiều tới tăng suất Tác động trực tiếp gián tiếp việc đầu tư cho R&D thấp Việt Nam tăng suất, GDP tăng trưởng kinh tế cịn mang tính định tính Hiện khơng có số đáng tin cậy để đo lường theo dõi tiến công nghệ tác động đổi công nghệ việc cải thiện suất việc thiếu liệu đáng tin cậy ảnh hưởng đến đầu tư R&D Chính phủ cần thêm chứng phục vụ xây dựng sách hiệu quả: Chính phủ Việt Nam coi tiến đổi công nghệ yếu tố quan trọng để trì tăng trưởng đạt tới thịnh vượng Cam kết Chính phủ được thể sách, kế hoạch tổng thể thị công bố 30 năm qua, nhấn mạnh cần thiết phải đầu tư vào sở hạ tầng quan trọng, kỹ đổi công nghệ phương tiện nâng cao suất.4,5 Tuy nhiên, việc thiếu số đáng tin cậy hạn chế khả phủ việc xây dựng sách dựa chứng đánh giá kết đầu tư cơng đầu tư từ viện trợ nước ngồi Báo cáo Tương lai kinh tế số Việt Nam nhận định nhu cầu cần có biện pháp để theo dõi “… phát triển đổi sáng tạo ngành doanh nghiệp nhằm cung cấp liệu, đưa báo đầu tư cung cấp phản hồi cho nhà hoạch định sách.”3 PHƯƠNG PHÁP Dự án nghiên cứu chung Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam tổ chức CSIRO’s Data61 Úc Dự án hướng tới việc cung cấp công cụ nhằm hiểu rõ thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam đóng góp hoạt động khoa học công nghệ khác q trình đổi cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua Dữ liệu vấn đề mang tính then chốt việc đánh giá giai đoạn phát triển tác động công nghệ đến tăng trưởng “Báo cáo liệu” dự án tóm tắt mơ tả sở liệu nhóm dự án thu thập để đánh giá q trình đổi cơng nghệ Cơ sở liệu sau sử dụng mơ hình kinh tế để đánh giá tác động sáng tạo công nghệ đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Biểu đồ tóm tắt phương pháp luận dự án Nỗ lực đổi Tác động Đầu tư cho R&D Phát triển công nghệ Đầu tư tài sản vô hình (giấy phép mua, sáng chế, v.v.) Tiệm cận đường biên công nghệ (tạo ra, áp dụng công nghệ đầu giới) Đổi công nghệ Đào tạo / Phát triển nguồn nhân lực Chuyển giao công nghệ Nỗ lực khác (tổ chức, tiếp thị, thay đổi cấu trúc) Đổi công nghệ (tận dụng tốt hơn, tối ưu hóa cơng nghệ có) Cải thiện hiệu Ứng dụng công nghệ Cường độ vốn Đầu tư vốn vật chất Thu thập liệu • Xác định tác động đổi công nghệ • Phương pháp luận Báo cáo liệu • Mô hình đường biên cơng nghệ có điều kiện Mơ hình đổi cơng nghệ cho Việt Nam Phân tích khoảng cách liệu Khuyến nghị đổi sách • Xác định tác động việc tạo công nghệ • Phương pháp luận • Cân tổng thể động ngẫu nhiên (DSGE) Phương pháp luận báo cáo Đổi công nghệ Việt Nam Báo cáo cuối kỳ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Đầu tư cho R&D tương đối thấp phân tán, nhiên Việt Nam có thứ hạng so sánh tốt với quốc gia khác đầu R&D Các tiêu chuẩn quốc tế rằng, việc phân bổ nguồn lực R&D Việt Nam cải thiện năm gần đây, cịn tương đối thấp so với mức trung bình khu vực tồn cầu Tuy nhiên, có tín hiệu cho thấy tham gia tích cực doanh nghiệp vào R&D nhằm nội địa hóa cơng nghệ nước ngồi gia tăng đổi sáng tạo hệ thống công nghệ có Kết nghiên cứu phát triển Việt Nam cải thiện nhiều Theo Chỉ số Đổi Toàn cầu 2020, Việt Nam đạt điểm tương đối tốt đăng ký thương hiệu kiểu dáng công nghiệp theo xuất xứ (lần lượt xếp hạng 20 43) đăng ký sáng chế theo xuất xứ xếp hạng tương đối thấp hơn, vị trí 65.6 Với Việt Nam, doanh nghiệp phần lớn hướng tới đổi hấp thụ công nghệ phương tiện nâng cao hiệu khả cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc đổi công nghệ so với nước giai đoạn phát triển tương tự Cũng nhiều nước phát triển khác, doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu hấp thụ công nghệ chủ yếu thông qua nhập tư liệu sản xuất Một kênh chuyển giao công nghệ khác Việt Nam dịch chuyển lao động Điều thú vị doanh nghiệp Việt Nam không coi trọng việc hấp thụ công nghệ thông qua kênh kết nối thuận/ngược chuỗi cung ứng, đặc biệt chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI cho doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên có tín hiệu đáng mừng cho thấy Việt Nam tăng cường ứng dụng công nghệ số Một khảo sát mức độ sẵn sàng Công nghiệp 4.0 Việt Nam cho thấy, năm 2018, khoảng 15,1% doanh nghiệp ứng dụng điện toán đám mây, 12,4% kết nối máy móc với thiết bị số hố 9,8% lắp đặt cảm biến số nhà máy.7 Các tỷ lệ nhỏ không xa so với tỷ lệ nước phát triển Đại dịch COVID-19 nhấn mạnh tầm quan trọng công nghệ doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng phát triển công nghệ số để giải ảnh hưởng đợt bùng phát dịch Việt Nam đến sức khỏe kinh tế ĐO LƯỜNG CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ SÁNG TẠO CÔNG NGHỆ Trong dự án, hai mơ hình riêng biệt phát triển: • Mơ hình đường biên có điều kiện dùng để đánh giá tác động việc công nghệ tăng trưởng kinh tế thông qua việc phân tách mức tăng trưởng sản lượng đầu lao động kinh tế/ngành nghề thành thành phần khác nhau: – thâm dụng vốn; – tác động việc mở rộng đường biên công nghệ; – tác động nỗ lực đổi công nghệ; – tác động nỗ lực cải thiện hiệu suất (nâng cao hiệu kỹ thuật) • Mơ hình cân tổng thể ngẫu nhiên động (DSGE) dùng để đánh giá tác động đầu tư cho R&D đến tăng trưởng kinh tế Mơ hình sử dụng để dự báo tăng trưởng dài hạn Việt Nam, thông qua việc áp dụng công nghệ phát triển thơng qua đầu tư R&D Mơ hình cân tổng thể giả định suất yếu tố tổng hợp (TFP) không tăng trưởng ngoại sinh mà phụ thuộc vào hai yếu tố: – việc tạo công nghệ thông qua R&D; – tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Mơ hình đường biên cơng nghệ có điều kiện cho thấy giai đoạn từ 2001–2019, đổi hấp thụ công nghệ động lực thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam Mặc dù vào đầu năm 2000, thâm dụng vốn đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, TFP đóng góp phần nhỏ vào tăng trưởng sản lượng đầu lao động, nhiên việc tăng cường đầu tư vào hoạt động liên quan đến công nghệ doanh nghiệp Việt Nam góp phần nâng cao TFP lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn gần nhất, từ 2015–2019, đổi công nghệ vượt qua thâm dụng vốn để trở thành động lực tăng trưởng sản lượng đầu lao động Kết từ mơ hình cho thấy nỗ lực đổi cơng nghệ đóng góp tới 3,3% mức tăng tổng 5,6% sản lượng trung bình hàng năm lao động Tuy nhiên, giai đoạn cho thấy vấn đề liên quan đến cải thiện hiệu suất Việt Nam Các số khác cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn việc theo kịp tốc độ thay đổi công nghệ liên quan đến tổ chức quản lý Đóng góp thành phần tăng trưởng sản lượng đầu lao động khác ngành, lĩnh vực Trong thập kỷ qua, nơng, lâm nghiệp thuỷ sản ngành có giá trị tuyệt đối sản lượng đầu lao động thấp Tuy nhiên, ngành có tốc độ tăng trưởng cao thời gian Thâm dụng vốn yếu tố đóng góp vào tăng trưởng nơng nghiệp, thủy sản, phụ thuộc nhiều vào đổi công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng sản lượng đầu lao động Tương tự, hầu hết lĩnh vực dịch vụ dựa thâm dụng vốn để tăng sản lượng đầu lao động Mặt khác, số ngành vận tải, y tế, máy tính dịch vụ liên quan có mức tăng trưởng cao, phần lớn dựa đổi công nghệ cải thiện hiệu suất Trong ngành chế biến chế tạo, lĩnh vực sản xuất cơng nghệ cao có sản lượng đầu lao động cao Nguồn tăng trưởng bên cạnh tăng dụng vốn đầu tư doanh nghiệp vào công nghệ để mở rộng đường biên công nghệ ngành Mặt khác, ngành cơng nghệ trung bình-cao cơng nghệ trung bình thấp, nhận thấy tác động đáng kể từ việc mở rộng đường biên công nghệ đổi công nghệ, hạn chế cải thiện hiệu suất khiến cho đóng góp TFP vào tăng trưởng sản lượng đầu lao động hạn chế Các ngành cơng nghệ thấp – ngành có số lượng lao động nhiều nhất, có tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu lao động thấp đáng kể đổi mới, hấp thụ cơng nghệ tiên tiến Nguồn lực tăng trưởng ngành, bên cạnh thâm dụng vốn gia tăng hiệu suất thông qua hấp thụ, đổi công cụ quản lý chất lượng, cải tiến quy trình học tập ngang hàng Đối với loại hình doanh nghiệp Nỗ lực doanh nghiệp hàng đầu nhằm mở rộng đường biên cơng nghệ nguồn tăng trưởng doanh nghiệp FDI, bên cạnh hiệu từ tăng thâm dụng vốn Mặt khác, nguồn tăng trưởng sản lượng đầu lao động doanh nghiệp tư nhân năm năm qua bên cạnh việc tăng thâm dụng vốn nỗ lực đổi cơng nghệ Kết mơ hình cho thấy doanh nghiệp tư nhân hoạt động hiệu việc sử dụng đổi công nghệ để tăng sản lượng đầu lao động Phân tích tăng trưởng sản lượng đầu lao động theo thời gian Việt Nam SẢN LƯỢNG ĐẦU RA TRÊN LAO ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG ĐẦU RA TRÊN LAO ĐỘNG NỖ LỰC NÂNG CAO ĐƯỜNG BIÊN CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NỖ LỰC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ THÂM DỤNG VỐN 2001–2007 46,41 4,47% 1,03% -0,05% 0,70% 2,79% 1,68% 2008–2014 60,89 1,30% 0,56% -0,12% -0,13% 0,99% 0,31% 2015–2019 73,17 5,64% 0,63% -1,31% 3,25% 3,06% 2,58% Đổi công nghệ Việt Nam YẾU TỐ NĂNG SUẤT TỔNG HỢP (TFP) cáo so sánh cách kỹ lưỡng bốn mơ hình trên, đặc biệt chế phương thức tác động R&D vào kinh tế nhằm thực cú sốc sách Họ kết luận QUEST mơ hình phù hợp để đánh giá tác động sách R&D đổi theo thời gian, mơ hình có tính đến tối ưu hoá mối quan hệ các chủ thể kinh tế khứ, tương lai B.1.2 CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA R&D – MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT Trong dự án này, chúng tơi sử dụng khung phân tích DSGE để đánh giá tác động thay đổi đầu tư R&D suất R&D đến tăng trưởng kinh tế số kinh tế vĩ mô khác Đặc biệt, mơ hình chúng tơi tập trung vào đánh giá tác động cú sốc R&D phân tích mối quan hệ cú sốc tới tăng trưởng chu kỳ kinh doanh Đối với R&D, vấn đề tác động ln có độ trễ mặt thời gian vốn đặc điểm trình R&D Trong nghiên cứu trước đây, lan toả công nghệ (technology diffusion) định nghĩa “q trình đổi sáng tạo lan toả theo thời gian thông qua kênh định chủ thể hệ thống xã hội” (Rogers, 2003) Nghiên cứu trình lan tỏa cơng nghệ bao gồm việc tìm hiểu phân tích lý ý tưởng chấp nhập/từ chối sử dụng kinh tế Quá trình đặc biệt quan trọng nước phát triển Việt Nam Mặc dù hiểu biết q trình áp dụng cơng nghệ quan trọng, lại chưa quan tâm nghiên cứu mức Phần lớn cơng trình nghiên cứu liên quan giải định với hợp lý người tiêu dùng việc họ tối đa hố lợi ích dẫn tới việc công nghệ thay cho công nghệ cũ (Venkatesh et al., 2003) MacVaugh and Schiavone (2010) giải thích việc lan toả cơng nghệ diễn cách liên tục thị trường nơi mà thông tin ý kiến công nghệ chia sẻ người sử dụng tiềm Và thơng qua q trình đó, người sử dụng tiếp thu hiểu biết cá nhân công nghệ Romer (1990) phát triển mơ hình thay đổi cơng nghệ, bao gồm tốc độ áp dụng công nghệ nội sinh Comin and Gertler (2006) áp dụng phương pháp để kết nối chu kỳ kinh doanh tăng trưởng thông qua việc sử dụng biến thể mô hình Romer (1990) Stokey (2020) nghiên cứu tập hợp cơng trình liên quan đến chủ đề thừa nhận khó để thu thập liệu thực tế để thực nghiên cứu thực nghiệm vấn đề Trong nghiên cứu này, để tính tốn độ trễ việc áp dụng cơng nghệ, sử dụng tác nhân trung gian (adoption agency), người mua công nghệ chưa hoàn thiện (unadopted technology) từ khu vực R&D biến đổi thành cơng nghệ hồn thiện (adopted technology)**** trước doanh nghiệp sử dụng chúng sản xuất Chúng tơi sử dụng khung phân tích Anzoategui et al (2019) mở rộng cách thêm vào biến hồn thiện cơng nghệ Chúng tơi định khung phân tích cho phép đưa vào mơ hình khoảng thời gian cần thiết cho việc lan toả cơng nghệ Khung phân tích tính tốn đến cường độ áp dụng cơng nghệ nội sinh (endogenous adoption intensity) Thơng qua khung phân tích này, chúng tơi cho phép suất dao động theo thời gian chúng tơi tính tốn tốc độ lan tỏa Mơ hình bao gồm cú sốc TFP ngoại sinh cách áp dụng giả thuyết xui xẻo (bad luck hypothesis) đề xuất Fernald (2015) Phải nói rằng, việc áp dụng khung phân tích Anzoategui et al (2019) có chủ ý Bằng cách sử dụng nó, có mơ hình tương đối rõ ràng hoạt độngh R&D hoạt động hấp thụ công nghệ Nghiên cứu áp dụng quy luật độ trễ trình lan toả công nghệ sử dụng liệu Việt Nam để tính tốn Mơ hình tóm tắt Hình Trong mơ hình này, động lực tăng trưởng dài hạn tăng suất nội sinh, thúc đẩy việc hồn thiện cơng nghệ hoạt động R&D tạo Có năm chủ thể mơ hình Đó hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất (nhà sản xuất) doanh nghiệp bán sản phẩm cuối (nhà bán lẻ), doanh nghiệp R&D, doanh nghiệp hấp thụ công nghệ – “adopter” “Hộ gia đình” tiêu dùng tiết kiệm dạng vốn trái phiếu phi rủi ro thị trường cân người mua người bán (zero-net-supply) Họ cho doanh nghiệp sản xuất thuê vốn Hộ gia đình cung cấp hai loại lao động: lao động phổ thơng để sản xuất hàng hố thơng thường, lao động có trình độ cho cơng việc liên quan đến R&D hay hồn thiện cơng nghệ **** Ở dịch adopted technology unadopted technology cơng nghệ chưa hồn thiện cơng nghệ hồn thiện Mặc dù việc dịch nghĩa không sát với từ tiếng Anh nguyên gốc adopted unadopted Tuy nhiên giúp hình dung rõ ràng công việc mà tác nhân trung gian phải làm Đó mua cơng nghệ chưa hoàn chỉnh nhà phát minh hoàn thiện để chúng sẵn sàng sử dụng sản xuất – Người dịch (ND) 138 Đổi công nghệ Việt Nam Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tạo sản phẩm khác biệt Có hai loại doanh nghiệp: (i) “nhà bán lẻ” (ii) “nhà sản xuất” Các doanh nghiệp sản xuất sử dụng dịch vụ vốn lao động phổ thông đầu vào để tạo sản phẩm bán cho doanh nghiệp bán lẻ Trong đó, có nhóm doanh nghiệp đổi sử dụng lao động có kỹ để tạo công nghệ Mặt khác, có “adopter” có nhiệm vụ chuyển đổi cơng nghệ chưa hồn thiện thành cơng nghệ hồn thiện để sử dụng sản xuất Họ mua quyền công nghệ từ nhà phát minh/ doanh nghiệp R&D với giá cạnh tranh, giá trị cơng nghệ chưa hồn thiện Sau đó, lao động có trình độ doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ vào sử dụng sản xuất doanh nghiệp sản xuất Tóm lại, hiệu suất nội sinh có từ việc ứng dụng ngày nhiều cơng nghệ hồn thiện doanh nghiệp hấp thụ công nghệ vào sản xuất động lực cho tăng trưởng kinh tế dài hạn chế tăng trưởng TPF nội sinh Chúng tơi ước lượng tham số cho mơ hình sử dụng liệu Việt Nam, sau nghiên cứu giá trị trạng thái ổn định (steady state), biến số kinh tế không thay đổi theo thời gian Để nghiên cứu cách thức phản ứng tinh tế tới thay đổi bất chợt, sử dụng hàm phản ứng (impulse response function), phản ứng hệ thống động trước thay đổi bên ngồi lên tham số mơ hình Hàm phản ứng (impulse response) mơ tả phản ứng hệ thống theo thời gian thông qua đó, hiểu nguồn gốc thay đổi biến kinh tế tác động thay đổi theo thời gian Chúng thực kiểm định đối chứng cách thay đổi giá trị tham số Cụ thể, đưa dự báo phân tích đối chứng biến số bao gồm tổng sản lượng đầu tiêu dùng sau “cú sốc” đầu tư cho R&D “cú sốc” cầu khoản Dự báo chúng tơi có điều kiện, có kiểm sốt hành vi tiêu dùng Chúng xem xét tác động việc thay đổi biến ngoại sinh đầu tư đầu tư cho R&D Chi tiêu phủ Thuế Ngân hàng trung ương Lãi suất Chính phủ Trái phiếu phủ Giá Lương, vốn vay Lao động phổ thông, vốn Giá Nhà bán lẻ Hãng sản xuất Hãng sản xuất Giá Sản phẩm cuối Lương Nhân lực lành nghề Sản phẩm cuối Tư liệu sản xuất Nhà đầu tư Giá Nhà phát minh Công nghệ khai thác Hộ gia đình Giá Cơng nghệ chưa khai thác Hấp thu Giá Nhân lực lành nghề Lương Hình Khung mơ hìnhDSGE 139 B.2 MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA R&D Trong phần này, chúng tơi tóm lược mơ hình DSGE New Keynesian điều chỉnh từ Anzoategui et al (2019) Trong mơ hình, thời gian kéo dài từ t = to t = +∞ Các chủ thể mơ hình hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất, nhà bán lẻ, doanh nghiệp đổi doanh nghiệp hấp thụ công nghệ–adopters Dưới mơ tả chủ thể mơ hình điều kiện cân B.2.1 HỘ GIA ĐÌNH Trong mơ hình này, hộ gia đình cung cấp dạng lao động thị trường cạnh tranh độc quyền: Lht biểu thị cho lao động phổ thông sử dụng sản xuất hàng hóa sản xuất Lhst biểu thị lao động có trình độ sử dụng cho hoạt động R&D hồn thiện cơng nghệ Giả sử hộ gia đình ưa thích tài sản an tồn, tài sản có tính khoản cao Điều thể thông qua việc đưa trái phiếu vào hàm tiện ích Gọi cú sốc cầu khoản ϱt Gọi Ct tiêu dùng, Bt đại diện cho việc nắm giữ trái phiếu phi rủi ro, Πt lợi nhuận chủ sở hữu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (các doanh nghiệp sản xuất), Kt vốn, Qt giá vốn, Rkt tỷ suất lợi nhuận, Dt tỷ suất cho th vốn Theo tốn tối đa hố lợi ích hộ gia đình thể sau: (1) (2) Với Rkt := (Dt + Qt)/Qt–1 Nếu cho Λt,t+1 := βuʹ(Ct+1)/uʹ(Ct) hệ số chiết khấu ngẫu nhiên hộ gia đình ζ t := ϱt/uʹ(Ct) cú sốc cầu khoản tính theo đơn vị tiêu dùng Cú sốc tạo q trình ngoại sinh sau: (3) ϵ ζt i.i.d ~ N(0,1) Từ đó, thể điều kiện tối ưu (the first-order necessary conditions) vốn trái phiếu phi rủi ro sau: (4) (5) B.2.2 NHÀ BÁN LẺ Trong mơ hình có tập hợp doanh nghiệp bán lẻ Mỗi nhà bán lẻ i bán sản i đơn vị hàng hoá tạo doanh nghiệp phẩm đầu khác biệt Yti Mỗi nhà bán lẻ i chuyển đổi Ymt sản xuất thành sản phẩm tiêu dùng cuối Yti, theo ngun lý tuyến tính đơn giản đó, có: (6) Tập hợp sản phẩm hàng hố cuối tổng hàm CES sản phẩm tiêu dùng: (7) 140 Đổi công nghệ Việt Nam Tại µt > log(µt) tn theo trình ngẫu nhiên ngoại sinh: , (8) với ϵ μt i.i.d ~ N(0,1) Gọi pmt giá thực tế hàng tiêu dùng bán ra, ngun tắc tối thiểu hóa chi phí cho phép xác định chi phí cận biên thực tế là: (9) Chúng giả định doanh nghiệp đặt giá danh nghĩa Pti dựa nguyên lý staggered basis (doanh nghiệp thay đổi giá sản phẩm có độ trễ định) Cụ thể trình bày phần sau B.2.3 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Có nhóm doanh nghiệp sản xuất với tổng số At sản xuất sản phẩm khác biệt Tổng số loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp đại diện At Chính vậy, At thể tổng số cơng nghệ hồn thiện để sử dụng sản xuất j Gọi Ktj tổng lượng vốn mà doanh nghiệp j sử dụng, Utj cường Doanh nghiệp sản xuất j tạo sản phẩm hàng hóa Ymt j độ sử dụng vốn, Lt số lượng lao động phổ thông doanh nghiệp Ở đây, việc thêm biến cường độ sử dụng vốn Utj cho phép không nhầm lẫn tất biến động phần dư Solow (Solow residual) thay đổi công nghệ nội sinh Doanh nghiệp j sử dụng vốn Utj Ktj lao động phổ thông Ltj đầu vào j theo hàm sản xuất Cobb-Douglas: tạo hàng hóa Ymt (10) θt đại biểu cho suất tổng hợp, θt tăng trưởng tuân theo quy luật tự hồi quy bậc AR (1) cố định, , (11) với ϵθ,t phân phối theo i.i.d ~ N(0,1) Cuối cùng, chúng tơi giả định doanh nghiệp sản xuất định giá lại thời kỳ Nghĩa là, giá hàng hóa sản xuất hồn tồn linh hoạt, trái ngược với cách doanh nghiệp bán lẻ định giá sản phẩm tiêu dùng cuối Liên quan việc xác định yếu tố đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp sản xuất j sử dụng vốn Ktj, cường độ vốn Utj, lao động Ltj để tối thiểu hố chi phí dựa giá sản phẩm pmt, giá vốn Qt, giá thuê Dt, tiền lương thực tế wt, mức lợi nhuận - markup***** mong muốn ς Với giả định doanh nghiệp ln tối thiểu hố chi phí, giá trị Ktj, Utj, Ltj (12) (13) (14) Trong mơ hình, định sử dụng vốn (capital utilization decision) xây dựng biến nội sinh với giả định tỷ lệ khấu hao phụ thuộc vào cường độ sử dụng vốn giả định ς nhỏ mức lợi nhuận không hạn chế tối ưu θ việc gia nhập thị trường doanh nghiệp chép (imitators) ***** Markup cho thấy giá bán bạn nhiều so với chi phí tạo hàng bạn chi trả 141 Khi đó, tổng sản lượng hàng hố đầu doanh nghiệp sản xuất tổng hàm CES sản phẩm riêng lẻ: (15) Với θ > Trong điều kiện cân dài hạn, từ phương trình (15), (10), biểu thị hàm sản xuất tổng hợp cho tổng sản phẩm kinh tế Yt sau , (16) Đại lượng ngoặc [Atθ–1θt] TFP, đ, Atθ–1 biến suất nội sinh, θt biến suất ngoại sinh Nói tóm lại, thay đổi nội sinh suất đến từ việc doanh nghiệp sản xuất áp dụng ngày nhiều nhiều loại cơng nghệ hồn thiện, đo At Và θt cố định nên động lực tăng trưởng dài hạn thông qua thay đổi nội sinh, At B.2.4 CÁC DOANH NGHIỆP R&D Trong kinh tế, có loạt doanh nghiệp R&D sử dụng lao động có kỹ để tạo t số lượng lao động có kỹ sử dụng cho hoạt động công nghệ Gọi Lspr R&D doanh nghiệp R&D, gọi φt số lượng công nghệ mà lao động có kỹ thời điểm t tạo thời điểm t+1 Chúng giả định φt sau: (17) Trong χ t hiệu lao động việc tạo công nghệ từ hoạt động R&D, χ t phát triển theo theo quy trình ngoại sinh (18) với ϵχt phân phối theo i.i.d ~ N(0,1), Lsrt tổng số lao động có kỹ làm việc doanh nghiệp R&D Sự diện biến Zt đại diện cho việc áp dụng tri thức có từ trước tiến trình nghiên cứu R&D Chúng tơi giả định ρz 0,λʹʹ0 Các điều kiện tối ưu hàm đầu tư It liên quan đến tỷ lệ giá thị trường vốn tư với giá thay (“Tobin’s Q”) là: (31) Trong Bên cạnh đó, giả định log(pkt) tuân theo quy luật tự hồi quy bậc 1- AR(1) với tham số ρpk σpk Cuối cùng, quy luật vận động vốn là: (32) B.2.9 GIÁ CẢ VÀ TIỀN LƯƠNG Gọi ξ p xác suất doanh nghiệp điều chỉnh giá ξw xác suất doanh nghiệp điều chỉnh mức lương cho lao động Gọi ι p tỷ lệ số giá so với lạm phát khứ, ιw giá trị tương tự cho tiền lương Sự khác biệt mơ hình với mơ hình DSGE tiêu chuẩn hộ gia đình cung cấp hai loại lao động, phổ thơng có kỹ Chúng tơi giả định hai loại lao động có tần suất điều chỉnh tiền lương Nếu πt tỷ lệ lạm phát mct chi phí cận biên nhà sản xuất hàng hoá cuối cùng, logarit khác biệt so với giá trị trạng thái cân dài hạn dạng, đường cong Phillip giá (33) ϵμ t cú sốc đối mức kê lời tịnh sản phẩm hàng hoá cuối cùng, tuân theo quy luật tự hồi quy bậc AR(1) với thông số ρµ σµ Đường cong Phillips tiền lương cho lao động phổ thơng là: (34) Tại trạng thái cân mức kê lời tịnh tiền lương Các biến u� c , w� l � mức thoả dụng cận biên tiêu dùng, tiền lương cho lao động phổ thông số lao động, tính logarit sai biệt so giá trị trạng thái cân dài hạn, ϵμw,t cú sốc mức kê lời tịnh tiền lương tuân theo quy luật tự hồi quy bậc AR(1) với tham số ρµw σµw Tương tự, đường cong Phillips tiền lương cho lao động có kỹ giống hệt, thay mức lương làm việc tương đương 145 B.2.10 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Lãi suất danh nghĩa Rnt+1 đặt theo quy tắc Taylor: (35) Rn lãi suất danh nghĩa kinh tế mức cân dài hạn, π0 tỷ lệ lạm phát mục tiêu, Lt tổng số việc làm Lss tổng số việc làm kinh tế mức cân dài hạn; φΠ φy hệ số phản hồi biến chênh lệch lạm phát biến chênh lệch khả sản xuất (capacity utilization gap), log(r tm) tuân theo quy luật tự hồi quy bậc AR1 (1) với tham số ρmp σmp Chúng sử dụng độ chênh lệch lao động để đo lường khả sản xuất thay sử dụng độ chênh lệch sản lượng hai lý Thứ nhất, Berger et.al (2016) chứng minh, thay đổi lao động có ảnh hưởng lớn tới việc xác định lãi xuất Thêm vào đó, mơ hình chúng tơi, việc sử dụng biến chênh lệch lao động đưa kết phù hơp với trạng kinh tế Việt Nam so với việc sử dụng biến chênh lệch sản lượng Ngồi ra, chúng tơi thử giả định ràng buộc giới hạn thấp lãi suất danh nghĩa ròng, điều ngụ ý lãi suất danh nghĩa gộp giảm xuống mức thống (unity level): (36) Hàm hạn chế tài nguyên biểu diễn sau (37) Trong tiêu dùng phủ Gt tài trợ thuế tuân theo (dưới dạng logs) quy luật tự hồi quy bậc AR(1): (38) Thị trường lao động có kỹ phải cân (39) Cuối cùng, thị trường trái phiếu phi rủi ro phải cân bằng, có nghĩa kinh tế trạng thái cân dài hạn, trái phiếu phi rủi ro có nguồn cung rịng khơng Bt = 146 Đổi cơng nghệ Việt Nam B.3 THỰC NGHIỆM VÀ CÁCH THỨC TÍNH TỐN Phần lớn 37 tham số mơ hình ước tính kỹ thuật BaCó Dựa dạng không gian trạng thái (state-space form), hàm log-likelihood tính tốn cách sử dụng lọc Kalman Chúng tơi ước tính tất tham số tiêu chuẩn xuất mơ hình DSGE thơng thường, ngoại trừ mức kê lời tịnh khu vực hàng hoá cuối Chúng hiệu chỉnh thông số công nghệ khác cách sử dụng kết từ nghiên cứu trước dựa hạn chế dài hạn Giá trị thông số hiệu chuẩn giá trị tiền nghiệm sử dụng để ước tính thơng số có vai trị phân tích quan trọng phải đảm bảo thơng số phản ánh bối cảnh kinh tế Việt Nam Để đạt mục đích đó, quy trình ước lượng tham số áp dụng giá trị khác tham số hiệu chuẩn giá trị ước lượng tham số tiền nghiệm Thực tế cho thấy hội tụ quy trình ước lượng đặc biệt nhạy cảm với việc lựa chọn phần bù khoản trạng thái ổn định, tỷ lệ lạm phát mục tiêu Quy tắc Taylor tỷ lệ khấu hao vốn Chúng chọn thông số hiệu chỉnh trả thông số ước lượng phù hợp với liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam B.3.1 CÂN CHỈNH THAM SỐ Chúng hiệu chỉnh tỷ lệ khấu hao trạng thái ổn định δ 0,02 tỷ lệ trạng thái ổn định chi tiêu phủ sản lượng 0,2 để phù hợp với liệu Giá trị markup hàng hóa cuối (µ) hàng hóa trung gian (ζ) đặt 1,4 1,25 Cả hai giá trị hiệu chỉnh để phù hợp với nghiên cứu trước đây, đặc biệt tương ứng với nghiên cứu De Loecker Warzynski (2012) Anzoategui et al (2019) Sự chênh giá (markup) hàng hóa cuối cao phạm vi ước tính thơng thường nghiên cứu trước đây, theo ghi nhận Anzoategui et al (2019), rõ ánh chất kinh tế định hướng xuất Việt Nam.Theo kết nghiên cứu De Loecker Warzynski (2012), giá trị markup cao doanh nghiệp ngành công nghiệp định hướng xuất Chúng đặt tham số ϑ 1,46 để tạo hệ số co giãn thay 4,31 hàng hóa trung gian, phù hợp với ước tính Broda Weinstein (2006) Cuối cùng, đặt giá trị độ co giãn đổi công nghệ ρλ khoảng từ 0,5 đến 0,7, thấp giá trị hiệu chuẩn theo Anzoategui et al (2019) Giá trị thấp phản ánh chênh lệch phát triển Việt Nam so với Hoa Kỳ Bảng 13 trình bày thông số hiệu chuẩn giá trị chúng Bảng 13 Các tham số cân chỉnh CÁC THAM SỐ Tỷ lệ khấu hao trạng thái ổn định Chi tiêu phủ trạng thái ổn định TÊN δ G/Y GIÁ TRỊ 0,02 0,291 Mức lợi nhuận hàng hóa cuối trạng thái ổn định μ 1,4 Mức lợi nhuận (markup) hàng hóa trung gian trạng thái ổn định ζ 1,25 Hệ số co giãn thay hàng hóa trung gian θ 1,46 Hệ số co giãn đổi công nghệ ρλ 0,7 - 0,5 Cầu khoản trạng thái ổn định ζ� 0,03/4 1–φ 0,08/4 Tỷ lệ lỗi thời công nghệ Độ trễ đổi công nghệ trạng thái ổn định λ� 0,05 Hệ số co giãn đổi công nghệ trạng thái ổn định ρ�λ 1,7 – 0,5 147 B.3.2 PHÂN PHỐI TIỀN NGHIỆM (PRIOR DISTRIBUTION) CỦA CÁC ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ Đối với tham số thông thường, sử dụng số tham số tương tự Anzoategui et al (2019) số nghiên cứu khác trước Nhìn chung, nghiên cứu sử dụng ba loại phân phối tiền nghiệm: beta, gamma, phân phối chuẩn Bảng 14 đưa đóng góp, phương thức độ lệch chuẩn đối Đối với số giá trị bản, bao gồm số giá ιp lạm phát quy tắc Taylor φπ , tham số sử dụng phù hợp với tài liệu Justiniano et al (2010) Anzoategui et al (2019) Chúng đặt giá trị khác để phù hợp với bối cảnh Việt Nam Ví dụ: chúng tơi đặt giá trị cẩn thận để phì hợp với quy tắc Taylor ρR với giá trị trung bình 0,5 độ lệch chuẩn 0,25 Đối với giá tiền nhiệm (prior) nghịch đảo độ co giãn Frisch cung lao động φ, sử dụng phân phối gamma với giá trị trung bình 0,5 độ lệch chuẩn 0,25 Nguyên nhân điều tỷ lệ người 35 tuổi Việt Nam cao, cho độ co giãn nguồn cung lao động Frisch lớn, cho thấy cung lao động ảnh hướng mãnh mẽ tới tiền lương thuộc tính liệu tổng hợp Ngồi ra, chúng tơi tham khảo Justiniano Preston (2010) đặt giá Calvo giá trị tiền nhiệm tuân theo phân phối beta với giá trị trung bình 0,75 độ lệch chuẩn 0,1 Đối với thói quen tiêu dùng giá trị tiền nhiệm b, sử dụng phân phối beta với giá trị trung bình 0,6 độ lệch chuẩn 0,1 Bảng 14 Phân phối tiền nghiệm ước lượng tham số GIÁ TIỀN NHIỆM CÁC THAM SỐ TÊN GIÁ HẬU NHIỆM PHÂN PHỐI TRUNG BÌNH SD TRUNG BÌNH SD Hệ số làm trơn theo quy tắc Taylor ρR Beta 0,50 0,25 0,852 0,0004 Lạm phát theo quy tắc Taylor φπ Gamma 1,50 0,25 1,326 0,0316 Lao động theo quy tắc Taylor φy Gamma 0,30 0,10 0,963 0,0078 Độ co giãn Frisch nghich φ Gamma 2,00 0,75 2,254 0,0443 Chi phí điều chỉnh đầu tư fʹʹ Gamma 4,00 1,00 5,585 0,0603 Hệ số co giãn sử dụng vốn δʹ(U)/δ Gamma 4,00 1,00 3,780 0,0642 Hệ số giá Calvo ξp Beta 0,50 0,10 0,886 0,0034 Hệ số lương Calvo ξw Beta 0,75 0,10 0,988 0,0005 Chỉ số giá ιp Beta 0,50 0,15 0,701 0,0142 Chỉ số lương ιw Beta 0,50 0,15 0,144 0,0155 Mức lợi nhuận lương trạng thái ổn định μw Normal 0,15 0,05 0,217 0,0014 Hệ số thói quen tiêu dùng b Beta 0,70 0,10 0,839 0,0130 Độ co giãn R&D ρz Beta 0,60 0,15 0,897 0,0043 Tỷ lệ vốn α Normal 0,30 0,05 0,389 0,0064 Tỷ lệ chiết khấu β� Gamma 0,25 0,10 0,613 0,0048 100 × γy Normal 1,50 0,15 1,386 0,0266 Tăng trưởng sản lượng trạng thái ổn định 148 Đổi công nghệ Việt Nam B.4 NGUỒN DỮ LIỆU Trong phân phân tích thực nghiệm này, sử dụng chuỗi thời gian kinh tế vĩ mơ hàng q Lưu ý mơ hình này, không sử dụng phương pháp demean hay detrend trước ước lượng Để ước lượng mơ hình, sử dụng liệu từ 2005: IV đến 2018: IV Dữ liệu GDP thực (GDPC), số giảm phát GDP (GDPDEF), chi tiêu tiêu dùng cá nhân danh nghĩa (PCEC) đầu tư danh nghĩa (FPI) Tổng cục Thống kê tổng hợp hàng quý Số làm việc trung bình hàng tuần (AWHNONAG), việc làm từ 16 tuổi trở lên (CE16OV) dân số từ 16 tuổi trở lên (CNP16OVA) tần suất hàng quý Tổng cục Thống kê công bố Đối với lãi suất (DFF), chúng tơi lấy trung bình hàng q liệu hàng năm dựa liệu hàng ngày chia cho bốn để tính lãi suất hàng quý Bảng 15 Nguồn liệu DỮ LIỆU NGUỒN GDP thông thường tính theo nội tệ Tổng cục Thơng kê Chỉ số CPI Cơ sở liệu IMF-IFS Lãi suất qua đêm Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chi tiêu R&D tính theo nội tệ Báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ Công lao động trung bình tuần Tổng cục Thống kê Tổng đầu tư Tổng cục Thống kê Tổng tiêu dùng Tổng cục Thống kê Tổng nhân lực Tổng cục Thống kê Tổng dân số 16 tuổi Tổng cục Thống kê Đặt ∆ biểu thị chênh lệch (temporal difference operator), tương ứng liệu vĩ mô tiêu chuẩn mô tả quan sát mơ hình chúng tơi biểu thị sau: • Tăng trưởng sản lượng = 100 × ∆ln((GDPC)/CNP16OV A) • Tăng trưởng tiêu dùng = 100 × ∆ln((PCEC/GDPDEF)/CNP16OV A) • Tăng trưởng đầu tư = 100 × ∆ln((FPI/GDPDEF)/CNP16OV A) • Tăng trưởng lương thực tế = 100 × ∆ln(COMPNFB/GDPDEF) • Số làm việc = 100 × ln((AWHNONAG x CE16OV/100)/CNP16OV A) ã Lm phỏt = 100 ì ln(GDPDEF) ã Lói sut = 1/4 ì Central bank interest rate ã Tăng trưởng tiêu dùng = 100 × ∆ln((PCEC/GDPDEF)/CNP16OV A) Dữ liệu R&D sử dụng để ước tính mơ hình từ số báo cáo từ Bộ Khoa học Công nghệ đo lường đầu tư cho R&D khu vực nhà nước tư nhân Đây liệu hàng năm, đó, ước lượng mơ hình trích xuất biến tiềm ẩn (implied latent variables), chúng tơi sử dụng lọc Kalman có điều chỉnh để ước tính biến với tần số hỗn hợp 149 Tham khảo Anzoategui, D., Comin, D., Gertler, M., and Martinez, J (2019) Endogenous technology adoption and R&D as sources of business cycle persistence American Economic Journal: Macroeconomics, 11(3):67–110 Broda, C and Weinstein, D E (2006) Globalization and the gains from variety The Quarterly Journal of Economics, 121(2):541–585 Bui Khac, L., Hoang Thi Nhat, H., and Bui Thanh, H (2018) Factor substitution in rice production function: the case of vietnam Economic research-Ekonomska istrazivanjaˇ, 31(1):1807–1825 Comin, D and Gertler, M (2006) Medium-term business cycles American Economic Review, 96:523–551 Di Comite, F., Kancs, d., Torfs, W., et al (2015) Macroeconomic modelling of R&D and innovation policies Technical report, Joint Research Centre (Seville site) Fernald, J G (2015) Productivity and potential output before, during, and after the great recession In Parker, J A and Woodford, M., editors, 2014 NBER Macroeconomics Annual, pages 1–51 University of Chicago Press, Chicago Filippetti A, Peyrache A (2013) Labour productivity and technology gap in European regions: A frontier approach Førsund F R, Hjalmarsson L (1979) Generalised Farrell measures of efficiency: an application to milk processing in Swedish dairy plants The Economic Journal, 89(354): 294-315 Justiniano, A and Preston, B (2010) Monetary policy and uncertainty in an empirical small open-economy model Journal of Applied Econometrics, 25(1):93–128 Justiniano, A., Primiceri, G E., and Tambalotti, A (2010) Investment shocks and business cycles Journal of Monetary Economics, 57(2):132–145 MacVaugh, J and Schiavone, F (2010) Limits to the diffusion of innovation: A literature review and integrative model European Journal of Innovation Management, 13:197 – 221 Nguyen, N T (2020) Macroeconomic growth in vietnam transitioned to market: An unrestricted ves framework Economies, 8(3):58 Phuong, V N (2020) The Vietnamese business cycle in an estimated small open economy New Keynesian DSGE model Rogers, E M (2003) Diffusion of innovations New York Free Press Romer, P M (1990) Endogenous technological change Journal of Political Economy, 98:S71–102 Stokey, N (2020) Technology diffusion NBER Working Paper, 27466 Venkatesh, V., Speier, C., and Morris, M (2003) User acceptance of information technology: toward a unified view MIS Quarterly, 27:425–477 150 Đổi công nghệ Việt Nam Thông tin liên hệ Nhóm Tầm nhìn chiến lược Data61 Tiến sĩ Phạm Thu Hiền +61 3833 5517 hien.pham@data61.csiro.au Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ (SATI) Tiến sĩ Nguyễn Đức Hồng Phó cục trưởng +84 982 086088 ndhoang@most.gov.vn B&M | 21-00109 ... phát triển công nghệ Việt Nam Đổi công nghệ Việt Nam Đổi công nghệ, sáng tạo công nghệ mối liên kết để phát triển Công nghệ xem trung tâm phát triển kinh tế – xã hội thúc đẩy đổi công nghệ thông... SHTT Việt Nam từ 2007 đến 2019 Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam2 0 20 Đổi cơng nghệ Việt Nam 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2.2 ỨNG DỤNG VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ – ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM. .. tạo công nghệ Việt Nam 15 2.1 R&D sáng tạo công nghệ 15 2.2 Ứng dụng đổi công nghệ – động lực tăng trưởng Việt Nam 21 2.3 Các kênh phát triển công nghệ Việt