Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 1 Một số vấn đề về quảntrịchấtlượng I.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG MÔN HỌC 1.1 Đối tượng Đối tượng vật chất của môn học là sản phẩm, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những sảnphẩm cụ thể thuần vật chất và các dịch vụ. Dịch vụ bao gồm từ những loại đơn giản có liên quan đến nhu cầu thiết yếu của con người như ăn, mặc, ở, đi lại, đến các loại dịch vụ liên quan đến công nghệ sản xuất ra sảnphẩm vật chất. Người ta có thể phân chia làm 4 loại dịch vụ như sau : - Dịch vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. - Dịch vụ liên quan đến du lịch, vận chuyển, phát triển với bên ngoài. - Dịch vụ liên quan đến đào tạo, huấn luyện, chăm sóc sức khỏe. - Dịch vụ liên quan đến công nghệ trí tuệ, kỹ thuật cao. Dịch vụ ngày nay phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước. Kinh tế xã hội càng phát triển thì cơ cấu giá trị dịch vụ trong Tổng Sảnphẩm quốc gia (GNP) càng cao. Có thể nói sảnphẩm là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự chú ý, sự sử dụng, sự chấp nhận, nhằm thỏa mãn một nhu cầu, một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận. Một sảnphẩm lưu thông trên thị trường, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng thông qua các thuộc tính của nó, bao gồm hai phần : Phần cứng : nói lên công dụng đích thực của sản phẩm, phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ (chiếm từ 10- 40% giá trịsảnphẩm Phần mềm : xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng sảnphẩm và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín sản phẩm, xu hướng, thói quen tiêu dùng, nhất là các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng. (chiếm từ 60-90% giá trịsản phẩm) 1.2 Nhiệm vụ của môn học Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu chấtlượng của sảnphẩm và tất cả những vấn đề có liên quan đến việc quản lý và nâng cao chấtlượngsảnphẩm xuyên suốt chu ky sống của sản phẩm. Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 2 1.3 Nội dung nghiên cứu của môn học (1). Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quảntrịchấtlượng đang được vận dụng phổ biến ngày nay. (2). Các biện pháp và các công cụ quan trọng nhằm quảntrị và nâng cao chất lượng. (3). Các hệ thống quản lý chấtlượng : TQM, ISO 9000, ISO 14000, HACCP, GMP. II LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CÁC CHIẾN LƯỢC VỀ QUẢNTRỊCHẤT LƯỢNG. Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượngsảnphẩmsản xuất chưa nhiều, thường trong phạm vi một gia đình. Người mua và người bán thường biết rõ nhau nên việc người bán làm ra sảnphẩm có chấtlượng để bán cho khách hàng gần như là việc đương nhiên vì nếu không họ sẽ không bán được hàng. Điều nầy cũng có nghĩa là nhu cầu của khách hàng luôn được thỏa mãn một cách tốt nhất. Công nghiệp phát triển, các vấn đề kỹ thuật và tổ chức ngày càng phức tạp đòi hỏi sự ra đời một số người chuyên trách về hoạch định và quảntrịchấtlượngsảnphẩm Sự xuất hiện các công ty lớn làm nảy sinh các loại nhân viên mới như: -Các chuyên viên kỹ thuật giải quyết các trục trặc về kỹ thuật -Các chuyên viên chấtlượng phụ trách việc tìm ra các nguyên nhân hạ thấp chấtlượngsản phẩm, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế phẩm và phân tích nguyên nhân hàng hóa bị trả lại. Họ sử dụng thống kê trong kiểm tra chấtlượngsảnphẩm . Việc kiểm tra chấtlượngsảnphẩm trong giai đoạn nầy thường được thực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ những sảnphẩm không đạt yêu cầu về chất lượng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác các sản phẩm. Rất nhiều trường hợp người ta loại bỏ nhầm các sảnphẩm đạt yêu cầu chất lượng, mặt khác, cũng rất nhiều trường hợp, người ta không phát hiện ra các sảnphẩm kém chấtlượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường. Thực tế nầy khiến cho các nhà quảntrịchấtlượng phải mở rộng việc kiểm tra chấtlượng ra toàn bộ quá trinh sản xuất - kiểm soát chất lượng. Phương châm chiến lược ở đây là phải tìm ra các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng , giải quyết tốt các điều kiện cho sản xuất từ gốc mới có kết Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 3 quả cuối cùng là chấtlượngsản phẩm. Người ta phải kiểm soát được các yếu tố : - Con người (Men) - Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) - Nguyên vật liệu (Materials) - Thiết bị sản xuất (Machines) - Phương pháp và thiết bị đo lường (Mesurement) - Môi trường (Environment) - Thông tin (Information) Người ta gọi là phải kiểm soát 5M, E, I. Ngoài ra, người ta còn chú ý tới việc tổ chức sản xuất ở công ty, xí nghiệp để đảm bảo năng suất và tổ chức kiểm tra theo dõi thường xuyên. Trong giai đoạn nầy, người ta đã đạt được nhiều kết quả trong việc đưa vào áp dụng các biện pháp, các công cụ quản lý, thí dụ : - Áp dụng các công cụ toán học vào việc theo dõi sản xuất. - Kiểm tra thiết bị, kiểm định dụng cụ đo. - Theo dõi năng suất lao động của công nhân, của máy móc. Tuy nhiên, trong kinh doanh, muốn tạo nên uy tín lâu dài phải bảo đảm chất lượng, đây là chiến lược nhằm tạo niềm tin nơi khách hàng. Bảo đảm chấtlượng phải thể hiện được những hệ thống quản lý chấtlượng đó và chứng tỏ bằng các chứng cứ cụ thể về chấtlượng đã đạt được của sản phẩm. Ở đây cần một sự tín nhiệm của người mua đối với hản sản xuất ra sả n phẩm . Sự tín nhiệm nầy có khi người mua đặt vào nhà cung cấp vì họ chưa biết người sản xuất là ai. Nhà cung cấp làm ăn ổn định, buôn bán ngay thẳng, và phục vụ tốt cũng dễ tạo tín nhiệm cho khách hàng đối với một sảnphẩm mới. Sự tín nhiệm nầy không chỉ thông qua lời giới thiệu của người bán, quảng cáo, mà cần phải được chứng minh bằng các hệ thống kiểm tra trong sản xuất, các hệ thống quản lý chấtlượng trong nhà máy. Bảo đảm chấtlượng vừa là một cách thể hiện cho khách hàng thấy được về công tác kiểm tra chất lượng, đồng thời nó cũng là chứng cứ cho mức chấtlượng đạt được. Trong thực tế, từ công nhân đến giám đốc xí nghiệp, ai cũng muốn kiểm tra chất lượng, vì có kiểm tra lới đảm bảo được chất lượng. Nhưng không phải Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 4 mọi người trong sản xuất kinh doanh đều muốn nâng cao chất lượng,vì việc nầy cần có chi phí, nghĩa là phải tốn kém. Trong giai đoạn tiếp theo - mà ta thường gọi là quảntrịchấtlượng - người ta quan tâm nhiều hơn đến mặt kinh tế của chấtlượng nhằm tối ưu hóa chi phí chấtlượng để đạt được các mục tiêu tài chính cho doanh nghiệp. Quảntrịchấtlượng mà không mang lại lợi ích kinh tế thì không phải là quảntrịchất lượng, mà là sự thất bại trong sản xuất kinh doanh. Để có thể làm được điều nầy, một tổ chức, một doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn lực của nó, nghĩa là phải quảntrịchấtlượng toàn diện. Trong bước phát triển nầy của chiến lược quảntrịchất lượng, người ta không chỉ loại bỏ những sảnphẩm không phù hợp mà còn phải tìm cách giảm tới mức thấp nhất các khuyết tật và phòng ngừa không để xảy ra các khuyết tật. Kiểm tra chấtlượng trong quảntrịchấtlượng toàn diện còn để chứng minh với khách hàng về hệ thống quản lý của doanh nghiệp để làm tăng uy tín về chấtlượng của sản phẩm. Kiểm tra chấtlượng trong quảntrịchấtlượng toàn diện còn mở rộng ra ở nhà cung ứng nguyên vật liệu nhập vào và ở nhà phân phối đối với sảnphẩm bán ra. III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QUẢNTRỊCHẤT LƯỢNG: Đúc kết kinh nghiệm sau nhiều năm áp dụng các chiến lược quảntrịchấtlượng khác nhau, người ta rút ra các bài học sau : (1) Quan niệm về chấtlượngQuan niệm thế nào là một sảnphẩm có chấtlượng ? Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 5 Quan niệm thế nào là một công việc có chấtlượng ? Sự chính xác về tư duy là hoàn toàn cần thiết trong mọi công việc, các quan niệm về chấtlượng nên được hiểu một cách chính xác, trình bày rõ ràng để tránh những lầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra. (2) Chấtlượng có thể đo được không ? Đo bằng cách nào? Thông thường người ta hay phạm sai lầm là cho rằng chấtlượng không thể đo dược, không thể nắm bắt được một cách rõ ràng. Điều nầy khiến cho nhiều người cảm thấy bất lực trước các vấn đề về chất lượng. Trong thực tế, chấtlượng có thể đo, lượng hóa bằng tiền : đó là toàn bộ các chi phí nảy sinh do sử dụng không hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chấtlượng không thỏa mãn. Chấtlượng còn tính đến cả các chi phí đầu tư để đạt mục tiêu chấtlượng của doanh nghiệp nữa. (3) Làm chấtlượng có tốn kém nhiều không ? Nhiều người cho rằng muốn nâng cao chấtlượngsảnphẩm phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị Điều nầy cần thiết nhưng chưa thực sự hoàn toàn đúng trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Chấtlượngsản phẩm, bên cạnh việc gắn liền với thiết bị, máy móc, còn phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp thực hiện dịch vụ, cách tổ chức sản xuất, cách làm marketing, cách hướng dẫn tiêu dùng.v.v. Đầu tư cho việc nâng cao chấtlượngsảnphẩm sẽ tốn thêm chi phí, nhưng sẽ được thu hồi nhanh chóng. Đầìu tư quan trọng nhất cho chấtlượng chính là đầu tư cho giáo dục, vì - như nhiều nhà khoa học quan niệm - chấtlượng bắt đầu bằng giáo dục và cũng kết thúc chính bằng giáo dục. (4) Ai chịu trách nhiệm về chất lượng? Người ta thường cho rằng chính công nhân gắn liền với sản xuất là người chịu trách nhiệm về chất lượng. Thực ra, công nhân và những người chịu trách nhiệm kiểm tra chấtlượngsảnphẩm chỉ chịu trách nhiệm về chấtlượng trong khâu sản xuất . Họ chỉ có quyền loại bỏ những sảnphẩm có khuyết tật nhưng hoàn toàn bất lực trước những sai sót về thiết kế, thẩm định, nghiên cứu thị trường. Trách nhiệm về chất lượng, quan niệm một cách đúng đắn nhất, phải thuộc về tất cả mọi người trong doanh nghiệp, trong đó lãnh đạo chịu trách nhiệm trước tiên và lớn nhất. Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 6 Các nhà kinh tế Pháp quan niệm rằng lãnh đạo phải chịu trách nhiệm đến 50% về những tổn thất do chấtlượng kém gây ra, 50% còn lại chia đều cho người trực tiếp thực hiện và giáo dục. Trong khi đó, các nhà kinh tế Mỹ cho rằng : - 15-20% do lỗi trực tiếp sản xuất - 80-85% do lỗi của hệ thống quản lý không hoàn hảo. Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 7 Một số khái niệm chấ t lượng I CHẤTLƯỢNGSẢNPHẨM 1.1 Khái niệm Khi nêu câu hỏi “ Bạn quan niệm thế nào là chấtlượngsảnphẩm “, người ta thường nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau tùy theo đối tượng được hỏi là ai. Các câu trả lời thường thấy như : - Đó là những gì họ được thỏa mãn tương đương với số tiền họ chi trả. - Đó là những gì họ muốn được thỏa mãn nhiều hơn so với số tiền họ chi trả. - Sảnphẩm phải đạt hoặc vượt trình độ của khu vực, hay tương đương hoặc vượt trình độ thế giới. Đối với câu hỏi thế nào là một công việc có chất lượng, ta cũng nhận được những câu trả lời khác nhau như thế. Một số định nghĩa về chấtlượng thường gặp : (1)” Chấtlượng là mức phù hợp của sảnphẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby) (3) ”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) ( thực thể trong định nghĩa trên được hiểu là sảnphẩm theo nghĩa rộng). Trên thực tế, nhu cầu có thể thay đổi theo thời gian, vì thế, cần xem xét định kỳ các yêu cầu chấtlượng để có thể bảo đảm lúc nào sảnphẩm của doanh nghiệp làm ra cũng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Các nhu cầu thường được chuyển thành các đặc tính với các tiêu chuẩn nhất định. Nhu cầu có thể bao gồm tính năng sử dụng , tính dễ sử dụng, tính sẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện và dễ dàng trong sửa chữa, tính an toàn, thẩm mỹ, các tác động đến môi trường. Các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sảnphẩm để bán lại trên thị trường cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận, vì thế, quan niệm của người tiêu dùng về chấtlượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chấtlượngsảnphẩm phải thể hiện các khía cạnh sau : (1) Chấtlượngsảnphẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 8 (2) Chấtlượngsảnphẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không chấp nhận mua một sảnphẩm với bất kỳ giá nào. (3) Chấtlượngsảnphẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường người ta xem là có chất lượng. Chấtlượngsảnphẩm có thể được hiểu như sau : ”Chất lượngsảnphẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sảnphẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chấtlượng là sự phù hợp với yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện , mà ta có thể gọi tóm tắt là 3P, đó là : (1) Performance hay Perfectibility : hiệu năng, khả năng hoàn thiện (2) Price : giá thỏa mãn nhu cầu (3) Punctuallity : đúng thời điểm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng : Các yếu tố ảnh hưởng có thể chia thành hai nhóm : các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong. 1.2.1 Nhóm các yếu tố bên ngoài : 1.2.1.1. Nhu cầu của nền kinh tế: Chấtlượngsảnphẩm luôn bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế . Tác động nầy thể hiện như sau a Đòi hỏi của thị trường : Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dụng, sự biến đổi của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm với thị trường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sản phẩm. Điều cần chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thị trường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu của thị trường để có các chiến lược và sách lược đúng đắn. b Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư ) và trình độ kỹ thuật (chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phép Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 9 hình thành và phát triển một sảnphẩm nào đó có mức chấtlượng tối ưu hay không. Việc nâng cao chấtlượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. c Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sảnphẩm và mức thỏa mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chấtlượngsản phẩm. 1.2.1.2.Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật : Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp thì trình độ chấtlượng của bất kỳ sảnphẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất. Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chấtlượng và hiệu quả. Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay là : - Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế. - Cải tiến hay đổi mới công nghệ. - Cải tiến sảnphẩm cũ và chế thử sảnphẩm mới. 1.2.1.3. Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế : Chấtlượngsảnphẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như : - Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - Giá cả - Chính sách đầu tư - Tổ chức quản lý về chấtlượng 1.2.2 Nhóm yếu tố bên trong Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm có thể được biểu thị bằng qui tắc 4M, đó là : - Men : con người, lực lượng lao động trong doanh nghiêp. - Methods : phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Quảntrịchấtlượngsảnphẩm TheGioiEbook 10 - Machines : khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp - Materials : vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp. Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất. 1.3 Chi phí chấtlượng Để sản xuất một sảnphẩm có chấtlượng , chi phí để đạt được chấtlượng đó phải được quản lý một cách hiệu quả. Những chi phí đó chính là thước đo sự cố gắng về chất lượng. Sự cân bằng giữa hai nhân tố chấtlượng và chi phí là mục tiêu chủ yếu của một ban lãnh đạo có trách nhiệm. Theo ISO 8402, chi phi chấtlượng là toàn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chấtlượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chấtlượng không thỏa mãn. Theo tính chất, mục đích của chi phí, chúng ta có thể phân chia chi phí chấtlượng thành 3 nhóm : · Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên trong và chi phí sai hỏng bên ngoài. · Chi phí thẩm định · Chi phí phòng ngừa 1.3.1 Chi phí sai hỏng 1.3.1.1. Chi phí sai hỏng bên trong Sai hỏng bên trong bao gồm : a. Lãng phí : Tiến hành những công việc không cần thiết, do nhầm lẫn, tổ chức kém, chọn vật liệu sai,v.v. Ở các nhà máy, xí nghiệp, sự lãng phí trong các hoạt động thường ngày thường bị bỏ qua hay ít được quan tâm đúng mức nên thường khó tránh khỏi. Tuy loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau, nhưng có 7 loại lãng phí phổ biến thường gặp : + Lãng phí do sản xuất thừa : Lãng phí do sản xuất thừa phát sinh khi hàng hóa được sản xuất vượt quá nhu cầu của thị trường khiến cho lượng tồn kho nhiều, nghĩa là : [...]... dụng của sảnphẩm - Các chỉ tiêu chấtlượng - Màu sắc sản phẩm, thành phần - Nhãn hiệu sảnphẩm - Bao bì sảnphẩm - Chu kỳ sống sảnphẩm TheGioiEbook 34 Quản trịchấtlượngsảnphẩm - Sảnphẩm mới Thiết kế sảnphẩm phải dựa trên cơ sở của những kết luận nghiên cứu thị trường nhằm bảo đảm cung cấp sảnphẩm thoả mãn nhu cầu, thị hiếu và các yêu cầu khác xuất hiện trong quá trình lựa chọn sảnphẩm cho... hơn cầu, phần mềm của sảnphẩm giảm đi, đồng thời giá trị sử dụng cũng giảm theo Tóm lại : Công dụng của sảnphẩm + sự thích thú, sự thụ cảm của người tiêu dùng Giá trị sử dụng của sảnphẩm TheGioiEbook 24 Quản trịchấtlượngsảnphẩm Chúng ta nhận thấy rằng : các chỉ tiêu chấtlượngsảnphẩm nói lên khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu của sảnphẩm trong khi đó giá trị sử dụng của sảnphẩm chính là mức cụ... giữa lượng và giá nhu cầu được thỏa mãn Chấtlượng toàn phần của sảnphẩm là mối tương quan giữa lượng nhu cầu thực tế được thỏa mãn (Ltt) và tổng chi phí để sản xuất và sử dụng nó (Gnc)” TheGioiEbook 18 Quản trịchấtlượngsảnphẩm Trong sản xuất kinh doanh , khi mà chấtlượngsảnphẩm trở thành sự sống còn của các doanh nghiệp thì QT với tư cách là đại lượng cuối cùng quyết định chấtlượngsản phẩm, ... nghịch lý trên TheGioiEbook 20 Quảntrịchấtlượngsảnphẩm Cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt trên qui mô toàn cầu khiến các doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh theo xu thế nâng cao chấtlượng giảm giá thành sảnphẩm Suy cho cùng, cạnh tranh về giá cả cũng chính là cạnh tranh về chấtlượng vậy III.-CHẤT LƯỢNG KINH TẾ CỦA SẢNPHẨMChấtlượng kinh tế của sảnphẩm thể hiện thông qua cơ... của sảnphẩm so với nhu cầu người tiêu dùng, MQ càng lớn, chấtlượngsảnphẩm càng cao Mặt khác cũng có trường hợp ta cần phải đánh giá mức chấtlượng của toàn thể sảnphẩm trong một doanh nghiệp hay mức chấtlượng của tonà công ty gồm nhiều doanh nghiệp thành viên Khi đó mức chấtlượng MQS của S sảnphẩm hay S công ty là : bj : trọng số biểu thị % doanh số của sảnphẩm (doanh nghiệp) toàn bộ sản phẩm. .. số chấtlượng của sảnphẩm (doanh nghiệp )thứ j bj : trọng số của sảnphẩm (doanh nghiệp) thứ j Ngoài ra, người ta còn xác định hệ số chấtlượng nhu cầu hoặc mẩu chuẩn: Khi ta so sánh hệ số chấtlượng (Ka) với hệ số chấtlượng của nhu cầu (mẩu chuẩn) thì ta được mức chấtlượng (MQ) TheGioiEbook 16 Quảntrịchấtlượngsảnphẩm Nếu đánh giá mức chấtlượng bằng cách cho điểm thì giá trị của Coi thường là... số hiệu quả sử dụng của sảnphẩm có khả năng cạnh tranh và nằm trong phạm vi chấtlượng tối ưu, các nhà sản xuất mới tiến hành sản xuất hàng loạt sảnphẩm đó Mặt khác, khi mua một sản phẩm, người tiêu dùng bao giờ cũng quan tâm đến lợi ích hay tính hữu dụng, hay giá trị sử dụng mà họ mong muốn thu được khi sử dụng sảnphẩm 5.1 Khái niệm TheGioiEbook 23 Quản trịchấtlượngsảnphẩm Theo Karl Mark, công... phí để sản xuất và sử dụng sảnphẩm đó” Tc thực chất là đặc tính kinh tế kỹ thuật phản ánh khả năng tiềm tàng của sản phẩm, khả năng nầy chỉ có thể thực hiện được nếu chấtlượngsảnphẩm phù hợp với nhu cầu Một vấn đề đặt ra là cần phải có một khái niệm mới có khả năng hiện thực hóa trình độ chấtlượng trong thực tế Người ta đưa ra khái niệm chấtlượng toàn phần (QT) Chấtlượng toàn phần hay chất lượng. .. các sảnphẩm nầy và nhân lực cần thêm để phân loại sảnphẩm tốt, xấu Lãng phí do sự sai sót của sảnphẩm có thể gây ra sự chậm trễ trong việc giao hàng và đôi khi chấtlượngsảnphẩm kém có thể dẫn đến tai nạn TheGioiEbook 12 Quản trịchấtlượngsảnphẩm Ngoài ra cũng còn những lãng phí khác như : Sử dụng mặt bằng không hợp lý, thừa nhân lực, sử dụng phung phí nguyên vật liệu b Phế phẩm : Sảnphẩm có... 1.5.-Đánh giá chấtlượngChấtlượngsảnphẩm được hình thành từ các chỉ tiêu, các đặc trưng Mỗi chỉ tiêu, mỗi đặc trưng có vai trò và tầm quan trọng khác nhau đối với sự hình thành chấtlượng Ta biểu thị khái niệm nầy bằng trọng số (hay quyền số), ký hiệu là v Nếu gọi Ci : giá trị các chỉ tiêu, đặc trưng thứ i của sảnphẩm (i = 1 n) TheGioiEbook 15 Quảntrịchấtlượngsảnphẩm Coi : giá trị các chỉ . dịch vụ như sau : - Dịch vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. - Dịch vụ liên quan đến du lịch, vận chuyển, phát tri n với bên ngoài. - Dịch vụ liên quan đến đào tạo, huấn. sau : - Tăng chi phí. - Hàng hóa bị lỗi thời - Không đảm bảo an toàn trong phòng chống cháy nổ - Tăng số người phục vụ và các công việc giấy tờ liên quan - Lãi suất - Giảm hiệu. được các yếu tố : - Con người (Men) - Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) - Nguyên vật liệu (Materials) - Thiết bị sản xuất (Machines) - Phương pháp và thiết bị