Untitled 1 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp cho giáo viên dạy nghề, người có nhu cầu trở thành giáo viên dạy nghề học tập tốt môn học Lôgíc học thuộc phần tự chọn của Chương trình khung sư phạm dạy nghề, Tổng cục[.]
LỜI NÓI ĐẦU Để giúp cho giáo viên dạy nghề, người có nhu cầu trở thành giáo viên dạy nghề học tập tốt mơn học Lơgíc học thuộc phần tự chọn Chương trình khung sư phạm dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề tổ chức biên soạn tài liệu môn học Nội dung tài liệu chủ yếu cung cấp kiến thức Lơgíc hình thức, giúp người học hiểu hình thức quy tắc, quy luật chi phối phát triển tư người Từ nâng cao trình độ tư duy, tạo thói quen suy nghĩ lơgíc, nâng cao tính xác ngơn từ Đồng thời định hướng đạo đắn hoạt động người Mặt khác, giúp người học biết vận dụng quy luật, quy tắc phương pháp lơgíc để tiếp thu có hiệu kiến thức mơn khoa học khác, biết sử dụng tri thức vào việc nghiên cứu khoa học xây dựng nội dung giảng trình dạy nghề Nghiên cứu nắm vững lôgic học giúp cho người học có khả sử dụng tri thức vào sống hàng ngày, vào hoạt động thực tiễn, rút ngắn đường nhận thức chân lý yếu tố quan trọng để phát triển tư logic Kiến thức trình bày chương, kế thừa có chọn lọc lại từ giáo trình, cơng trình khác Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, chắn hạn chế sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành để rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện cho lần biên soạn Các tác giả CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LƠGIC HỌC Lơgíc học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư hướng vào việc nhận thức đắn thực khách quan Để nghiên cứu lơgíc học cần phải hiểu rõ trình tư hoạt động nhận thức nói chung I Đặc điểm q trình nhận thức Chủ nghĩa vật biện chứng xem xét nhận thức trình người phản ánh thực khách quan tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức Quá trình nhận thức hình thành phát triển sở hoạt động người thực tiễn lịch sử - xã hội Trong trình nhận thức chuyển từ hình thức phản ánh thực cách trực tiếp thông qua hình ảnh gọi giai đoạn nhận thức cảm tính gồm: cảm giác, tri giác biểu tượng sang nhận thức thực tư duy, tưởng tượng gọi nhận thức lý tính giai đoạn nhận thức cảm tính phản ánh thực thơng qua thuộc tính tri giác cách cảm tính, thuộc tính thuộc tính chung, cá biệt, chất hay khơng chất, tất yếu hay ngẫu nhiên Nói cách khác giai đoạn cảm tính chưa thể tách thuộc tính chung vật khỏi thuộc tính riêng, thuộc tính chất khỏi thuộc tính khơng chất, thuộc tính tất yếu khỏi thuộc tính ngẫu nhiên Để sâu khám phá đặc điểm chung, chất vật tượng, nhận thức mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu tự nhiên, xã hội người phải dựa vào tư trừu tượng Quan trọng giai đoạn hình thành khái niệm phán đốn vật tượng giới bên ngoài, vận dụng suy luận trình nhận thức - Đặc điểm tư duy: + Phản ánh thực cách khái quát + Phản ánh gián tiếp thực khách quan + Liên hệ mật thiết với ngơn ngữ + Phản ánh tích cực cải biến thực khách quan - Các hình thức tư là: Như biết, tư liên hệ mật thiết với ngôn ngữ hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận (suy lý) Con người nhận thức giới không trao đổi tư tưởng với ngôn ngữ, ngôn ngữ vừa phương tiện để giao lưu người với người đồng thời vừa phương tiện để người nhận thức giới II Khái niệm chung tri thức suy diễn tư đắn Tri thức suy diễn Mục đích khoa học khám phá quy luật giới, nhận thức giới ngày sâu sắc đầy đủ để nhận thức giới người không dựa vào trình nhận thức trực tiếp - cảm tính mà người cịn nhận thức giới cách gián tiếp dựa tri thức mà loài người tích luỹ trước Tri thức thu đường gián tiếp tri thức suy diễn, liên kết với phán đốn Tính chân thực hay giả dối tư tưởng biểu thị dạng phán đoán phụ thuộc vào nội dung cụ thể phán đoán Nếu nội dung phán đốn phản ánh xác thực khách quan phán đốn chân thực, nội dung phán đốn phản ánh sai lệch, khơng xác thực phán đốn giả dối Tuy nhiên, tính chân thực nội dung phán đốn điều kiện cần, muốn đạt tới chân lý q trình lập luận lập luận cịn phải tn thủ tính đắn lơgíc tư Tư đắn Tính đắn tư tưởng quy luật quy tắc lơgíc quy định Nếu trình lập luận vi phạm quy luật quy tắc lơgíc kết sai lầm Muốn rút kết tư đắn trình lập luận phải tuân thủ điều kiện sau: - Các tiền đề dùng để xây dựng lập luận phải chân thực - Quá trình lập luận phải tuân thủ đầy đủ quy luật quy tắc lơgíc tư Ví dụ 1: Trường hợp tiền đề sai: Tất động vật biết bay Ngựa động vật Ngựa biết bay Ví dụ 2: Trường hợp lập luận sai: Tất kim loại dẫn điện Nước dẫn điện Nước kim loại Hiện thực vật chất tồn độc lập với ý thức chúng ta, phản ánh nội dung tư tưởng chúng ta, chúng quy định hình thức tư tưởng quy luật liên kết ý nghĩ Hình thức lơgíc tư tưởng + Khái niệm: Là hình thức phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Khái niệm biểu thị từ cụm từ khái niệm ‘’động cơ’’, ‘’máy biến áp’’, ‘’linh kiện điện tử’’, ‘’hàn hơi’’, ‘’máy tiện’’, ‘’đinh ốc’’, ‘’ giáo viên’’, ‘’ học sinh’’, … + Phán đốn: Là hình thức tư nhằm khẳng định hay phủ định vật, thuộc tính hay quan hệ chúng Phán đoán biểu thị câu phán đoán ‘’Bạn Nam sinh viên khoa Điện - Điện tử’’, ‘’Một số học sinh - sinh viên trường ta Đảng viên’’, ‘’Hầu hết sinh viên khoa khí chế tạo khoa khí động lực sinh viên nam’’ + Suy luận: Là hình thức tư mà từ hay nhiều phán đoán biết (tiền đề) ta rút phán đoán (kết luận) theo quy tắc lơgíc xác định Ví dụ, suy luận sau: a, Tất hình thoi hình bình hành (1) Một số hình bình hành hình thoi (2) b, Mọi số chẵn chia hết cho (3) Số số chẵn (4) Số không chia hết cho (5) c, Đồng dẫn điện (6) Sắt dẫn điện (7) Nhôm dẫn điện (8) Đồng, sắt, nhôm,… kim loại (9) Kim loại dẫn điện (10) Các phán đoán (1), (3), (4), (6, (7), (8), (9) tiền đề; phán đoán (2), (5), (10) kết luận Nhờ hình thức tư mà người nhận thức thực xung quanh III Lơgíc học với tư cách khoa học Sơ lược lịch sử hình thành logíc học Lơgíc học phát triển từ sớm Hy Lạp vào kỷ thứ IV trước công nguyên gắn liền với tên tuổi Aristote (384-322 TCN) – Nhà triết học vĩ đại thời cổ đại, người sáng lập khoa học lơgíc Trước Aristote có Pitago, Hêraclít, Đêmơcrít, … góp cơng vào qúa trình hình thành lơgic học ơng người tổng kết hình thức tư quy luật tư lơgíc: Quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trừ thứ ba Công lao to lớn ông xây dựng học thuyết tam đoạn luận, hình thức suy diễn Khơng quan tâm đến lơgíc hình thức mà ơng cịn nghiên cứu yếu tố lơgíc biện chứng Tóm lại, Aristote xác lập đường nét lơgíc học, đặt tảng cho khoa học lơgíc Lơgíc ơng sáng lập gọi lơgíc học hình thức lơgíc học truyền thống Vào thời Trung cổ giới chìm ngập tơn giáo thần học phương tây lơgíc học Aristote bị thiên chúa giáo lợi dụng để bảo vệ niềm tin vào thiên chúa Mãi đến thời kỳ phục hưng mặt tích cực khách quan lơgíc học Aristote phục hồi phát triển.Đến kỉ XVIII nhà triết học Đức G.W.Leibniz (1646-1716) xây dựng thêm qui luật thứ tư lơgíc: Quy luật lý đầy đủ Đồng thời ông người chủ trương xây dựng ngơn ngữ hình thức hố để xác hố cách phát biểu q trình lập luận, mơ hình hố quan hệ mệnh đề lơgic hình thức, đường lối ký hiệu hố tốn học hố lập luận lơgíc Lơgíc tốn hay lơgíc ký hiệu phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhà bác học G.Bun (1815-1864), E.Sơrôderơ (1841-1902), G.Frêghe (1848-1925) Tuy nhiên lơgíc tốn khơng bao hàm hết tất vấn đề lơgíc hình thức mà hướng phát triển độc lập có ảnh hưởng phát triển lơgíc hình thức Đặc điểm lơgic học hình thức xem xét hình thức tư bỏ qua hình thành, biến đổi phát triển I Cantơ (1724-1804) người phê phán mạnh mẽ hạn chế ngun tắc lơgíc hình thức ơng đặt vấn đề xây dựng lơgíc khác thay lơgíc hình thức gọi “lơgíc tiên nghiệm” mà thực chất lơgíc biện chứng Lơgíc biện chứng lần xuất vào thời cận đại cơng trình “khoa học lơgíc” Hêghen (1770-1831)- nhà triết học tâm khách quan Theo Hêghen tư biện chứng ăn nhập với biện chứng tư với biện chứng thực Tất theo lược đồ quán gọi tam đoạn thức C Mác (1818-1883) F ăngghen (1820-1895) cải tạo học thuyết Hêghen, khái quát thành tựu triết học, sáng lập phép biện chứng vật V.I Lênin (1870-1924) tiếp tục phát triển Là phận triết học Mác-Lênin, Lơgíc biện chứng với tư cách khoa học đại lơgíc, vừa sở phương pháp luận vừa công cụ đặc lực tư tư lý luận khoa học đại Lơgíc biện chứng trở thành phương pháp khoa học làm sở cho giới quan phương pháp luận để người nhận thức cải tạo giới Đối tượng logíc học hình thức lơgíc học biện chứng Triết học vật biện chứng rõ vật tồn phát triển thống hai trạng thái: Tĩnh động Trạng thái tĩnh tương đối trạng thái động tuyệt đối Trạng thái tĩnh trạng thái mà ta xem xét vật thời điểm cụ thể, xác định, mối liên hệ quan hệ xác định Trạng thái động trạng thái mà vật xem xét mối liên hệ, quan hệ phổ biến, vận động phát triển Hai trạng thái tồn quy định lẫn Tư phản ánh não người vật hai trạng thái Q trình phản ánh vật vào đầu óc người cải biến q trình tư biểu thị hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Các hình thức khơng ngừng vận động chuyển hóa, phát triển Trong q trình vận động chuyển hóa chúng ln nằm thể thống hai trạng thái tĩnh động Lơgíc học hình thức nghiên cứu trạng thái tĩnh trình tư duy, cịn lơgíc học biện chứng nghiên cứu trạng thái động q trình tư Như vậy, lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng nghiên cứu tư người, khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Lơgíc học hình thức nghiên cứu cấu hình thành cách khách quan trình tư duy, mối liên hệ xác định khái niệm phán đoán để rút hiểu biết suy lý Nghiên cứu cấu lơgíc biểu mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật tư tưởng người q trình tư duy, lơgíc hình thức phải tách khỏi nội dung cụ thể tư để vạch mối liên hệ vững chắc, có tính quy luật hình thức kết cấu tư Tuy nhiên, tính đắn lơgíc tư cuối phải kiểm nghiệm nội dung khách quan thực tiễn, tính chân lý suy lý Đối tượng tư người đứng yên bất biến mà vận động phát triển không ngừng, trình tư tưởng phản ánh đối tượng khơng ngừng vận động, biến đổi phát triển Vì vậy, cần phải xem xét nghiên cứu tư nảy sinh, biến đổi phát triển Đây đối tượng nghiên cứu lơgíc học biện chứng Góc độ nghiên cứu q trình tư lơgíc học biện chứng phương pháp tư nhận thức vận động phát triển vật tượng, biến đổi thân khái niệm, phán đốn q trình nhận thức Tóm lại, lơgíc hình thức quan tâm đến kết cấu khái niệm tĩnh cịn nó, cịn vận động nhiệm vụ lơgíc biện chứng Tuy lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng khoa học nghiên cứu mặt, trạng thái tư song coi nhẹ tuyệt đối hố vai trị khoa học Việc tuân thủ quy luật hình thức tư lơgíc hình thức điều kiện cần để hiểu, nắm vững vận dụng lơgíc biện chứng Ngược lại lơgíc biện chứng sở phương pháp luận lơgíc hình thức Hai khoa học phát triển tác động qua lại chặt chẽ với Xác định cách khách quan mối quan hệ hai khoa học điều kiện tốt để ngghiên cứu tư cách toàn diện đầy đủ Định nghĩa lơgíc học hình thức Lơgíc hình thức khoa học nghiên cứu hình thức kết cấu quy luật tư nhằm đạt tới tri thức chân thực Hình thức lơgic tư cấu trúc lơgíc tư tưởng, phương thức liên kết thành phần tư tưởng với Trong thực tế tư duy, tư tưởng khác nội dung song có hình thức kết cấu lại Ví dụ: Tất giáo viên học nghiệp vụ sư phạm Một số sinh viên du học nước Hình chữ nhật hình bình hành có góc vng Hình thức lơgíc biểu thị ký hiệu Cụ thể phán đốn biểu thị ký hiệu sau: Tất S P; Một số S P Cả ba phán đốn nội dung khác chúng có điểm chung có chủ ngữ lơgíc rõ đối tượng mà ta tư nó, có vị ngữ lơgíc phản ánh dấu hiệu khẳng định đối tượng tư tưởng, có từ nối “là” lượng từ “tất cả” “một số” Trong phán đốn (1) chủ ngữ lơgíc khái niệm “giáo viên”, vị ngữ lơgíc khái niệm “học nghiệp vụ sư phạm”, phán đoán (2) chủ ngữ lơgic khái niệm “sinh viên”, vị ngữ lơgíc khái niệm “được du học nước ngoài”, phái đốn (3) chủ ngữ lơgic khái niệm “hình chữ nhật”, vị ngữ lơgíc khái niệm “hình bình hành có góc vng” Mối liên hệ đối tượng tư với thuộc tính thể qua từ nối “là” Như có nội dung khác ba phán đốn có cấu tạo lơgíc giống nhau, có hình thức lơgíc thống Hai phán đốn sau có hình thức lơgíc giống nhau: Nếu hình bình hành có hai cạnh liên tiếp hình hình thoi “ Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui người lính đầu” (Tố Hữu) Viết dạng ký hiệu là: Nếu S P S1 P1 Chúng ta xét hai suy luận sau: Tất số chẵn chia hết cho Số 10 số chẵn Số 10 chia hết cho 2 Tất hành tinh có dạng hình cầu Sao Kim hành tinh Sao Kim có dạng hình cầu Hai suy luận có nội dung khác chúng giống hình thức cấu tạo lơgíc: Cả hai có hai phán đoán tiền đề làm sở để rút phán đoán thứ ba Phán đoán thứ ba kết luận tạo thành từ khái niệm phán đoán xuất phát Trong phán đoán xuất phát hai suy luận có khái niệm chung làm hạt nhân liên kết hai khái niệm kết luận Trong trình tư duy, nội dung hình thức tư tưởng liên kết chặt chẽ với nhau, khơng có nội dung t tách khỏi hình thức khơng có hình thức lơgic thiếu nội dung Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu tách nội dung cụ thể khỏi hình thức lơgíc đối tượng để nghiên cứu Nghiên cứu hình thức lôgic tư tưởng nghiệm vụ quan trọng khoa học lơgíc hình thức Quy luật lơgic tư mối liên hệ chất tất yếu bên đơn vị cấu thành tư tưởng trình tư Tuân theo qui luật lôgic điều kiện tất yếu để đạt tới chân lý Lơgíc học hình thức có qui luật sau: Quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn (còn gọi quy luật mâu thuẫn), quy luật trung (quy luật loại trừ thứ ba), quy luật lý đầy đủ Các quy luật hình thức tư phản ánh thuộc tính, đặc điểm, yếu tố mối quan hệ vật tượng lặp lặp lại vào ý thức người Ngoài quy luật lơgíc hình thức, tư đắn phải tuân theo quy luật phép biện chứng vật quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại, quy luật phủ định phủ định IV Lơgíc học ngơn ngữ Các quy luật hình thức tư đối tượng lơgíc học Ngơn ngữ hình thức vật chất quy luật hình thức tư Ngơn ngữ phương tiện để người giao lưu công cụ để tư Người ta thường chia ngôn ngữ thành ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Ngơn ngữ tự nhiên hệ thống tiếng nói chữ viết hình thành lịch sử xã hội Ngôn ngữ nhân tạo hệ thống ký hiệu bổ trợ người tạo thyeo cách riêng để chuyển giao xác, tinh tế thơng tin khoa học thông tin khác 10 ... tảng cho khoa học lơgíc Lơgíc ơng sáng lập gọi lơgíc học hình thức lơgíc học truyền thống Vào thời Trung cổ giới chìm ngập tơn giáo thần học phương tây lơgíc học Aristote bị thiên chúa giáo lợi dụng... TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC Lơgíc học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư hướng vào việc nhận thức đắn thực khách quan Để nghiên cứu lơgíc học cần phải hiểu rõ q trình tư hoạt động nhận... thái tĩnh động Lơgíc học hình thức nghiên cứu trạng thái tĩnh q trình tư duy, cịn lơgíc học biện chứng nghiên cứu trạng thái động trình tư Như vậy, lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng nghiên