Hướng dẫn Xanh hóa ngành Dệt May Việt Nam © Adam Oswell / WWF-Greater Mekong Mục lục Lời nói đầu Tóm tắt tài liệu Chỉ dẫn nội dung cho đối tượng người đọc Chương Vì Việt Nam cần xanh hóa ngành Dệt May Phần Động lực chuyển đổi Phần Các yêu cầu từ thị trường Phần Các sách Việt Nam mơi trường liên quan tới ngành Dệt May Chương Kỹ thuật thực hành tốt có 12 16 Phần Kinh nghiệm từ doanh nghiệp sản xuất 17 Phần Kinh nghiệm từ nhãn hàng 20 Phần Kinh nghiệm từ cấp quốc gia 25 Chương Các xu hướng chứng nhận bền vững toàn cầu ngành Dệt May 29 Phần Các sáng kiến vật liệu bền vững 30 Phần Quy trình sản xuất ngành Dệt May 33 Phần Nhãn sinh thái sản phẩm 39 Chương Triển vọng hướng dẫn chuyển đổi xanh cho ngành Dệt May Việt Nam 42 Phần Triển vọng chuyển đổi xanh 43 Phần Tầm nhìn mục tiêu xanh hóa cho ngành Dệt May Việt Nam tới năm 2030 47 Phần Các tiếp cận chiến lược hướng tới chuyển đổi xanh 49 Phần Kế hoạch phối hợp hành động 52 TỔNG KẾT 59 Phụ lục Quá trình sản xuất 60 Phụ lục Đầu vào dịng thải q trình sản xuất 61 Phụ luc Danh mục thực hành tốt môi trường kỹ thuật tốt có ngành Dệt May 62 Phụ lục Bài học kinh nghiệm từ dự án ngành Dệt May WWF quốc gia 72 Chú giải thuật ngữ 77 Danh mục từ viết tắt AOX Các chất có gốc halogen hữu dễ bị hấp phụ BATs Các kỹ thuật tốt có BEPs Các thực hành môi trường tốt CO2 CPTPP DOIT DONRE ESI Đi-oxit bon Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Sở Cơng Thương Sở Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Môi trường EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu MOIT Bộ Công Thương MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường PES Polyester RFT Right-First-Time (tỷ lệ từ đầu) SDC Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ SDG Các mục tiêu phát triển bền vững TRI Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May VICOSA Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam WWF Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Lời nói đầu D ự án Xanh hóa ngành Dệt May, mắt năm 2018, WWF-Việt Nam Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) chủ trì thực với hỗ trợ tài từ ngân hàng HSBC, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ, nhãn hàng Tommy Hilfiger, hướng tới mục đích cải cách ngành Dệt May Việt Nam tác động vào hoạt động quản trị ngành môi trường nhằm mang lại lợi ích xã hội, kinh tế bảo tồn cho quốc gia toàn khu vực Mekong Dự án tập trung vào cải thiện quản lý nước lượng với mục tiêu dài hạn tăng cường quản trị khu vực Mekong nâng cao tính bền vững hệ sinh thái mơi trường sống khu vực Dự án hỗ trợ giảm nhẹ biến đổi khí hậu thơng qua việc tăng cường sử dụng lượng bền vững nâng cao hiệu sử dụng lượng Tài liệu hướng dẫn sản phẩm dự án hy vọng tài liệu tham khảo bên hữu quan để chung tay đưa ngành Dệt May theo đường phát triển bền vững, bảo đảm tăng trưởng lâu dài cho ngành Trong năm gần đây, công nghiệp Dệt May ngành xuất có kim ngạch tốc độ tăng trưởng lớn Việt Nam Năm 2019, ngành mang lại giá trị xuất 39 tỷ USD cho kinh tế nước nhà, chiếm gần 15% tổng kim ngạch nước Thủ tướng nhấn mạnh kỳ vọng Việt Nam tiếp tục tăng trưởng để giữ vị nhóm quốc gia khu vực xuất dệt may hàng đầu giới với mục tiêu tạo 30 nhãn hiệu có khả cạnh tranh thị trường giới vào năm 2030 tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc bảo vệ mơi trường tồn chuỗi sản xuất Chính tầm quan trọng ngành tranh kinh tế xã hội môi trường Việt Nam, WWF nỗ lực xây dựng liên minh bên hữu quan hợp tác tích cực hiệu để phát triển bền vững ngành Tóm tắt tài liệu Những hướng dẫn tài liệu đề xuất tổng hợp để bên hữu quan tiếp tục thảo luận hành động triển khai thời gian ngắn hạn trung hạn Chương Chương đưa lý cần thiết phải xanh hóa ngành Dệt May Người đọc tìm thấy yếu tố thúc đẩy phát triển dài hạn ngành, yêu cầu từ thị trường thông qua hiệp định thương mai đa phương, mục tiêu bền vững từ nhà mua, nhận thức sẵn sàng ủng hộ người tiêu dùng ngày tăng nhãn hiệu xanh Phần có ví dụ minh chứng Bên cạnh đó, phần cuối chương tổng hợp văn pháp lý đáng ý Việt Nam quy định, định hướng hướng dẫn liên quan tới ngành Dệt May phù hợp với cam kết quốc gia mục tiêu phát triển bền vững, giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Chương Chương đưa ví dụ kỹ thuật tốt (BATs) thực hành môi trường tốt (BEPs) có thực quốc gia khu vực Bangladesh, Trung Quốc, cộng đồng châu Âu Ấn Độ, tiếp đến số sáng kiến mà nhãn hàng triển khai (có ví dụ từ H&M, Levi Strauss, GAP and UNIQLO), với ví dụ triển khai hoạt động xanh hóa từ nhà sản xuất Việt Nam (Crystal Martin Saitex) Tiếp nối câu hỏi “Tại sao?” đặt Chương Chương cung cấp ý tưởng ban đầu vấn đề “Làm nào?” để xanh hóa ngành Dệt May Chương Chương đưa xu hướng chế sản xuất bền vững ngành Dệt May Từ kinh nghiệm thực tế trình bày Chương 2, ba nhóm cơng cụ chứng đáng ý thúc đẩy tính bền vững chuỗi cung ứng dệt may giới thiệu chương bao gồm: (1) xúc tiến vật liệu bền vững thông qua GRS, BCI Cradle-to-Cradle; (ii) thực hành sản xuất dệt may bền vững bao gồm Higg Indes, Bluesign Approved, GOTS, ISO 14001, Oeko-Tex; (iii) nhãn sinh thái công sản phẩm dệt may Bluesign Product, EU Eco Label Fair Trade Chương Chương thảo luận hành động thiết thực mà bên hữu quan triển khai để gia tăng tính bền vững trình sản xuất Phần nhìn dấu chân mơi trường ngành, hội để ngành chuyển đổi xanh, nhận diện vai trò bên hữu quan chuỗi giá trị ngành Dệt May Việt Nam Bản đồ bên liên quan giúp xác định nhân tố thúc đẩy q trình xanh hóa ngành Phần đưa tầm nhìn mục tiêu xanh hóa ngành Phần thảo luận số biện pháp thúc đẩy chuỗi cung ứng xanh, xác định lĩnh vực cụ thể cần tập trung nỗ lực vai trị tài nước quốc tế Phần kế hoạch hành động đề xuất để thực chương trình nghị Chỉ dẫn nội dung cho đối tượng người đọc Đối tượng người đọc Chuyên viên quan quản lý cấp Bộ Chuyên viên quan quản lý địa phương Nội dung quan tâm • Cơ hội, rào cản bất cập văn sách để thiết lập kinh tế tuần hồn (Chương 1) • Tiêu chuẩn, u cầu việc thực thi (Chương 4) • Định hướng khu công nghiệp thiết kế vận hành với mục tiêu giảm thiểu tác động môi trường xã hội, tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên (Phần 1, Chương 2) • Chính sách địa phương thu hút dự án đầu tư thiết kế theo hướng xanh hóa (Phần 3, Chương 1) Hiệp hội Dệt May Việt Nam • Hoạt động mạng lưới bên hữu quan doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý địa phương, quan sách (Chương Chương 4) • Chiến lược phát triển bền vững ngành khuyến nghị vận động sách Chủ doanh nghiệp / người điều hành sản xuất • Các thực hành tốt cơng nghệ/kỹ thuật tốt áp dụng sản xuất doanh nghiệp có lợi mơi trường kinh tế (Phụ lục 3) • Chứng chỉ, nhãn tiêu chuẩn bền vững (Chương 3) • Các văn pháp luật liên quan tới phát triển bền vững, bao gồm sách khuyến khích tài xanh (Phần 3, Chương 1) Nhà mua / nhãn hàng • ngành (Chương Chương 4) • Các thơng tin chia sẻ kỹ thuật, xu hướng hỗ trợ Hoạt động hợp tác công tư kết nối mạng lưới Nội dung quan tâm Đối tượng người đọc Nhà đầu tư ngân hàng • Các văn pháp luật liên quan tới phát triển bền vững, bao gồm sách khuyến khích đầu tư xanh (Chương 1) • Thơng tin sở liệu liên quan tới công nghệ tốt có thực hành mơi trường tốt ngành (Phụ lục 4) Các quan hợp tác phát triển • Hoạt động hợp tác cơng tư kết nối mạng lưới • Vận động sách (Chương 4) • Thơng tin sở liệu liên quan tới cơng nghệ tốt có thực hành môi trường tốt ngành (Phụ lục 4) Tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân đại chúng • Nhà quản lý nhân • Các loại thẻ nhãn sinh thái, hướng dẫn thương mại công bằng, công nghiệp bền vững (Chương 3) Các yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành (Các Phụ lục) Kỹ thuật viên • Thơng tin sở liệu liên quan tới cơng nghệ tốt có thực hành môi trường tốt ngành (Phụ lục 4) Chương Vì Việt Nam cần xanh hóa ngành Dệt May © WWF-Việt Nam / Nguyễn Ngọc Quang STT 17 BATs BEPs Giũ hồ Hành động • Chọn nguyên liệu xử lý với kỹ thuật bổ sung đơn giản (ví dụ làm ướt sơ sợi dọc) chất hồ sợi sinh học hiệu hơn, kết hợp với việc sử dụng hệ thống giặt hiệu để giũ hồ kỹ thuật xử lý nước thải với F/M thấp (tỉ lệ thức ăn/vi 18 Tẩy trắng • sinh vật) để cải thiện khả khử sinh học chất hồ sợi; Áp dụng lộ trình oxy hóa khơng thể kiểm sốt nguồn gốc ngun liệu; • Kết hợp giũ hồ/ nấu chuội tẩy trắng bước nhất; • Phục hồi tái sử dụng chất hồ sợi siêu lọc • Sử dụng hydrogen peroxide làm chất tẩy trắng ưu tiên; • Chỉ giới hạn việc sử dụng sodium hypochlorite trường hợp phải đạt độ trắng cao loại vải yếu dễ bị phá mạch polymer Trong trường hợp đặc biệt này, để giảm hình thành AOX nguy hại, tẩy trắng natri hypoclorit thực theo quy trình hai bước peroxide sử dụng bước hypochlorite bước thứ hai Nước thải từ trình tẩy hypochlorite giữ tách biệt với dịng khác nước thải hỗn hợp để giảm hình thành AOX 19 Kiềm bóng • • Thu hồi tái sử dụng kiềm từ nước giũ bước Sử dụng lại nước thải có chứa kiềm cho bước xử lý chuẩn bị vải khác Nhuộm 20 Nhuộm khơng • dùng nước 21 Liều lượng pha chế công thức thuốc nhuộm 66 Áp dụng công nghệ Dyecoo – giải pháp 100% không dùng nước hóa chất nhuộm vải polyeste Dyecoo dùng CO2 siêu tới hạn loại dung môi thay cho nước hệ thống nhuộm truyền thống • Giảm số loại thuốc nhuộm (ví dụ: giảm số loại thuốc nhuộm sử dụng hệ thống • ba màu) Sử dụng hệ thống tự động để định lượng pha chế thuốc nhuộm STT 22 BATs BEPs Các q trình nhuộm Hành động • gián đoạn Sử dụng máy móc trang bị: điều khiển tự động cấp dịch lỏng, nhiệt độ thông số chu trình nhuộm, hệ thống làm nóng làm mát gián tiếp, nắp cửa • để giảm thiểu thất hơi; Chọn máy móc phù hợp với kích thước lô vải xử lý để thiết bị hoạt động phạm vi dung tỷ danh nghĩa theo thiết kế Các loại thiết bị đại vận hành dung tỷ xấp xỉ không đổi mức tải 60% công suất danh nghĩa (hoặc chí 30% cơng suất danh nghĩa máy nhuộm sợi) • Chọn thiết bị theo khả với yêu cầu: - dung tỷ thấp siêu thấp; - tách nội trình xử lý dịch nhuộm khỏi vật liệu; - tách nội trình dịch nhuộm khỏi nước giũ; - tách học dịch nhuộm để giảm lượng dịch mang theo cải thiện hiệu giũ; - giảm thời gian chu trình nhuộm 23 Quy trình nhuộm liên tục • Tái sử dụng nước giũ cho lần nhuộm tiếp theo, hoàn nguyên tái sử dụng dịch nhuộm kỹ thuật cho phép • Sử dụng hệ thống bổ sung nhỏ dịch nhuộm giảm thiểu dung tích máng ngấm sử dụng kỹ thuật nhuộm ngấm ép • Áp dụng hệ thống pha chế hóa chất phân phối trực tuyến • theo luồng riêng biệt, trộn trước đưa vào thiết bị Sử dụng hệ thống sau để định lượng dung dịch ngấm ép, dựa đo đạc phần dung dịch theo vải: Đo lượng dịch nhuộm tiêu hao theo khối lượng vải đưa vào nhuộm (số mét vải nhân với khối lượng riêng), kết giá trị tự động xử lý sử dụng để chuẩn bị cho mẻ nhuộm tiếp theo; Sử dụng kỹ thuật nhuộm nhanh theo mẻ, thay chuẩn bị cho mẻ trước bắt đầu nhuộm, dung dịch thuốc nhuộm chuẩn bị thời điểm, số bước, dựa đo trực tuyến lượng dịch theo vải • Tăng hiệu giũ theo nguyên tắc ngược dòng giảm lượng lỏng mang theo 67 STT BATs BEPs 24 Nhuộm PES PES pha thuốc nhuộm Hành động • phân tán Thay natri dithionite khâu xử lý sau PES nhờ hai kỹ thuật đề xuất đây: - Sử dụng tác nhân khử có gốc dẫn xuất axit sulphinic Điều nên kết hợp với biện pháp để đảm bảo tiêu thụ lượng nghiêm ngặt chất khử để giảm thuốc nhuộm (ví dụ: cách sử dụng nitơ để loại bỏ oxy khỏi dịch nhuộm khơng khí thiết bị) - Sử dụng thuốc nhuộm phân tán cho làm môi trường kiềm cách hịa tan thủy phân thay khử • Sử dụng cơng thức thuốc nhuộm tối ưu hóa với thuốc nhuộm phân tán có độ khử sinh học cao 25 Nhuộm thuốc lưu huỳnh • Thay thuốc nhuộm lưu huỳnh dạng bột chất lỏng thông thường thuốc nhuộm ổn định không khử sunfua công thức thuốc nhuộm lỏng khử trước với hàm lượng sunfua 1% • • Thay natri sunfua chất khử khơng có lưu huỳnh natri dithionite, theo thứ tự ưu tiên Áp dụng biện pháp để đảm bảo có lượng chất khử nghiêm ngặt cần thiết để giảm thuốc nhuộm tiêu thụ (ví dụ: cách sử dụng nitơ để loại bỏ oxy khỏi dịch lỏng từ khơng khí máy) 26 Nhuộm gián đoạn thuốc nhuộm hoạt tính • Sử dụng hydro peroxide làm chất oxy hóa • • Sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính có độ cố định màu cao, muối; Tránh sử dụng chất tẩy rửa chất tạo phức bước giũ trung hòa sau nhuộm cách giũ nước nóng kết hợp với thu hồi lượng nhiệt từ nước thải giũ 27 Nhuộm len • Thay thuốc nhuộm crom thuốc nhuộm hoạt tính hoặc, không thể, sử dụng phương pháp chứa mà đáp ứng tất yêu cầu sau: hệ số phát thải 50 mg crom/kg len tương ứng với nồng độ crom mg/l dịch nhuộm crom thải dung tỷ 1:10; không phát thấy crom (VI) nước thải (sử dụng phương pháp tiêu chuẩn phát Cr VI nồng độ